Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 21

ĐẠO ĐỨC Thứ hai, ngày 6/2/2006

 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI

1. KIẾN THỨC: Giúp học sinh hiểu:

1- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người,

 - Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người.

2- Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.

 - Đồng tình, với những bạn có thái độ đúng đắn, không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độ lịch sự.

3 - Cư xử lịch sự vớ bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.

 - Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong gia tiếp với mọi người.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giấy khổ lớn để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm làm bài đúng.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những em làm bài đúng.
- 2 em lên bảng viết, cả lới viết vào bảng con.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ.
+ Chữ đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
+ 1Hs nêu 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào vở.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống r/d/gi?
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. 
Mưa giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo gió
Rải tím mặt đường.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Một số em đọc bài làm của mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của bạn.
 4
Củng cố, dặn dò:
- Vừa viết chính tả bài gì ?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. 
	Môn : Luyện từ và câu	
CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
	1. Nắm được cấu cơ bản của câu kể Ai làm gì?
	2. Nhận biết hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì?, từ đó biết vận dụng câu kể Ai làm gì? Vào bài viết.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung ở BT 1 phần nhận xét.
	- Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
 3.
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở bài tập 2.
- Gọi 2 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là câu kể?
- Nhận xét, sửa câu và cho điểm từng HS.
2.Giới thiệu bài: 
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoạt động.
3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
5. Các bà mẹ tra ngô.
6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
7. Lũ chó sủa om cả rừng.
nhặt cỏ, đốt lá
bắc bếp thổi cơm
tra ngô
ngủ khì trên lưng mẹ
sủa om cả rừng
 các cụ già
 mấy chú bé
 các bà mẹ
 các em bé
 lũ chó
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.
- Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng.
Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt các câu kể.
- Nhận xét câu HS đặt khen ngợi những em hiểu bài.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
 CN VN
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau.
 CN VN
Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
 CN VN
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ đặt câu và cho điểm HS viết tốt.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc câu văn.
- HS thảo luận theo nhóm và làm bài.
- Nhận xét, hoàn thành phiếu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Là câu: Người lớn làm gì?
+ Hỏi: Anh đánh trâu ra cày?
- 2 HS thực hiện. 1 HS đặt câu kể, 1 HS đạt câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai làm gì? HS cả lớp dùng bút chì làm vào SGK.
- Chữa bài của bạn trên bảng.
- HS tự làm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài của bạn trên bảng.
- Một số HS trình bày.
5
Củng cố, dặn dò:
- Câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào? Cho ví dụ?
- Về nhà viết lại bài tập 3.
- Chuẩn bị bài : Câu kể Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU : 
	1 Rèn kỹ năng nói:
	Biết kể chuyện theo cách sắp đặt các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối
	Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
	2 Rèn kỹ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng lớp viết đề bài.
Một tờ giấy khổ rộng viết dàn ý hai cách kể.
Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1 .
2. 
3
Bài cũ:
- Gọi học sinh kể chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài mới: Giới thiệu bài: 
Tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc đề bài.
Đềbài: Kề chuyện về một người có khả năng đặc biệt hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em thích.
- Cho học sinh nói về nhân vật mình chọn kể.
Học sinh kể chuyện.
a) Cho học sinh kể theo cặp.
- GV đến từng nhóm, nghe học sinh kể, hướng dẫn, góp ý.
b) Cho học sinh thi kể.
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- GV nhận xét + bình chọn học sinh kể hay nhất.
- 1 học sinh đọc 
- Học sinh lần lượt nói về nhân vật đã chọn.
Từng cặp học sinh kể cho nhau nghecâu chuyện của mình.
- Một vài học sinh tiếp nối nhau đọc tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Học sinh thi kể chuyện + trả lời câu hỏi của cô giáo hoặc của bạn hỏi.
- Lớp nhận xét.
4 
Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặ học sinh về nhà xem trước tranh minh hoạ truyện trong SGK bài con vịt xấu xí.
	Tập đọc	Thứ tư,ngày 25/ 01 / 2006
	BÈ XUÔI SÔNG LA
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp .
 2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
3
4
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì?
+Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến như vậy?
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
2.Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc từng từng khổ thơ.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
 - Đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng đọc nhẹ nhàng trìu mến, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, . . .
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : 
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
+ Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
+ Nêu ý chính của bài thơ.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm khổ thơ 2. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc khổ thơ 2, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng khổ thơ 
+ Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ , hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. những gơn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. 
+ Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
+ Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
+ Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2.
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm khổ thơ 2 trước lớp.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
5
Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nói ý nghĩa của bài thơ.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài : Sầu riêng
- Nhận xét tiết học.
Toán	
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
- Biết cách qui đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản).
- Bước đầu biết thực hành qui đồng mẫu số hai phân số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
3
1.Kiểm tra bài cũ :
- Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng ?
 ; ; 
- Nhận xét và cho điểm HS.	
2.Giới thiệu bài: Qui đồng mẫu số các phân số.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. GV đặt vấn đề: cho hai phân số và 
+ Mẫu số của hai phân số này như thế nào?
b. Hướng dẫn HS tìm cách qui đồng mẫu số hai phân số.
- Ta sẽ dùng tính chất cơ bản của phân số. Hãy tìm một số chia hết cho cả hai mẫu số 3 và 5, đó là số nào?
- Hãy viết và thành hai phân số có mẫu số là 15.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV chốt lại cách làm: 
- Ta nói và được qui đồng mẫu số thành và. 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và.
- Nêu quí tắc qui đồng mẫu số hai phân số.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
- GV tiến hành tượng tự như bài 1.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Đọc 2 phân số.
+ Hai phân số này có mẫu số khác nhau.
- Theo dõi.
.
- Số chia hết cho cả hai mẫu số 3 và 5 là số 15.
- HS viết = ; = 
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. = ; = 
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS nêu qui tắc như SGK/115:
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a. và ta có:
- Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
 4
Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách qui đồng mẫu số hai phân số.
- Chuẩn bị bài: Qui đồng mẫu số các phân số (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học
 Môn : Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU : 
	Nhận thức về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
	Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của GV.
	Thấy được cái hay của những bài GV khen.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bảng phụ ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, . . . ý cần sửa chungtrước lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: 
Các em đã làm bài viết trong tiết TLV trước. Trong tiết học hôm nay, cô sẽ trả bài cho các em. Trước khi trả bài, chúng ta sẽ cùng chỉ ra những ưu điểm, những hạn chế để bài viết sau, chúng ta viết tốt hơn.
 1. 
2.
 3.
Nhận xét chung:
- GV viết lên bảng đề bài đã kiểm tra.
- GV nhận xét.
- Ưu điểm:
- Khuyết điểm:
- GV thông báo điểm cụ thể.
- Những học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu, GV cho về nhà viết lại.
- GV trả bài cho từng học sinh.
Chữa bài:
a) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi:
- GV phát phiếu học tập cho từng học sinh.
- GV giao việc: Các em đọc kỹ lời nhận xét, viết vào phiếu học tập các loại lỗi + sửa lại cho đúng những lỗi sai. Sau đó, các em nhớ đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lại lỗi, việc sửa lỗi.
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung.
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, về ý, . . . . 
- Cho học sinh lên bảng sửa lỗi.
- GV nhận xét + chữa lại cho đúng 
Đọc đoạn bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn, bài văn hay.
- 1 học sinh đọc lại lớp lắng nghe.
Học sinh tự sửa lỗi, đổi tập sửa lỗi cho bạn.
- Một số học sinh lên sửa lỗitrên bnảg cả lớp sửa trên giấy nháp.
- Lớp trao đổi + nhận xét.
- HS chép bài sửa đúng vào vở.
- HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS rút kinh nghiệm cho mình khi làm bài.
4
Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học + khen những học sinh làm bài tốt.
- Yêu cầu những học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Đọc trước bài TLV tới: quan sát một cây ăn quả quen thuộc.
	Toán	Thứ năm ngày9/2/2006
	QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
- Biết qui đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC).
- Củng cố về cách qui đồng mẫu số hai phân số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
3
1.Kiểm tra bài cũ :
- Khi qui đồng mẫu số hai phân số em làm như thê nào?
- Qui đồng mẫu số hai phân số sau: và ; và 
- Nhận xét và cho điểm HS.	
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn học sinh tìm cách qui đồng mẫu số hai phân số và .
- Viết hai phân số và lên bảng.
+ Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này.
+ Yêu cầu HS thực hiện.
+ Qui đồng mẫu số hai phân số và ta được phân số nào? 
• Xác định MSC.
• Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia.
• Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
- GV tiến hành tượng tự như bài 1.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV gợi ý: •
• Tìm thương của phép chia MSC cho mẫu số của phân số .
• Tìm thương của phép chia MSC cho mẫu số của phân số .
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Đọc 2 phân số.
+ HS nêu nhận xét 
+ 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp = = 
+ Qui đồng mẫu số hai phân số và ta được phân số và .
- Theo dõi và nhắc lại.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- 3 HS lên bảng làm abì, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Lần lượt từng HS trình bày cách làm bài của mình.
- HS dựa vào gợi ý của GV để làm các bước tiếp theo.
 4
Củng cố, dặn dò:
- Khi qui đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số là MSC ta làm như thế nào? 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Về nhà làm bài tập 2 (phần b)/117.
- Nhận xét tiết học.
	Môn : Luyện từ và câu	
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU: HS hiểu:
	1. Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của người hay vật.
	2. VN trong câu kể Ai làm gì thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung ở BT 1 phần nhận xét.
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì?
- Gọi HS trả lời câu hỏi: câu kể Ai làm gì thường có những bộ phận nào?
- Gọi HS đọc lại đoạn văn ở bài tập 3.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2.Giới thiệu bài: 
Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Các câu 4, 5, 6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? 
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS trả lời và nhận xét.
- Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt các câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét câu HS đặt khen ngợi những em hiểu bài.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho HS yêu cầu HS tự làm bài nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Trong tranh những ai đang làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS đọc bài làm. GV chữa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi thảo luận cặp đôi.
- 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể, đưới lớp làm vào SGK.
- Nhận xét bổ sung bài làm trên bảng.
- Đọc lại các câu kể:
- HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bút chì vào SGK.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Vị ngữ trong câu trên nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Phát biểu theo ý hiểu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS hoạt động trong nhóm.
- trình bày kết quả 
- Nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- HS đọc 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- Tự làm bài.
- 3 đến 5 HS trình bày.
 4
Củng cố, dặn dò:
- Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở.
- Chuẩn bị bài : ôn tập cuối kì.
- Nhận xét tiết học.
Lịch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học , HS biết:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ.
Nêu được những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là công cụ để quản lý đất nước.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
Phiếu học tập cho HS
Các hình minh họa trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 16.
-GV nhận xét viêc học bài ở nhà của HS.
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
Sơ đồ nhà nước Hậu Lê và quyền lực của nhà vua
-GV yêu cầ

Tài liệu đính kèm:

  • doct21d.doc