Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 18

Môn: ĐẠO ĐỨC:

BÀI: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

I/ Mục tiêu

Giúp HS :

- Thực hành các kĩ năng đạo đức đã học ở HKI

- Biết thực hành tốt các hành vi đạo đức đã học

- Biết nhận xét những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai.

II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 14 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của HS .
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học.
Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung các bài tập đọc là truyện thuôïc hai chủ điểm Có chí thì nên và tiếng sáo diều.
II/ Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi các bài tập đọc và HTl.
Một số tờ giấy cỡ lớn.
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL
HĐ2:hẹ thống các nhân vật trong truyện
HĐ3:Củng cố, dặn dò
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học
 Kiểm tra khoảng 7 em
- Yêu cầu HS bóc thăm bài đọc về chỗ đọc lại bài 2 phút sau đó lên đọc trước lớp.
- sau khi HS đọ GV nêu câu hỏi để HS trả lời
Bài 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm theo mẫu
Tên bài
Tên TG
ND chính
Nhân vật
1
2
3
4
- Hệ thống lại cho HS về nội dung và các nhân vật có trong truyện.
+ yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của một số câu chuyện
- yêu cầu HS về nhà ôn bài.
- HS bóc thăm bài và đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi theo nội dung.
- Lớp nhận xét nếu bạn đọc sai.
- Một HS nêu yêu cầu của bài .
- Thực hiện yêu cầu BT theo nhóm
- Các nhóm trình bày trước lớp
- Cả lớp cùng nhận xét bổ sung cho hoàn thiện
+ 2 HS nhắc lại
Môn: Toán
Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I/Mục tiêu
	Giúp HS:
Biết dấu hiệu chia hết cho 9
Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập
II/ Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ ghi BT 4
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
HĐ2: bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
3. Thực hành
HĐ3: Củng cố, 
Kiểm tra BT số 4,5 trang 96
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu yêu cầu tiết học. Ghi đề bài
* Ví dụ
Nêu ví dụ SGK
- HD để HS nhận xét được các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9
- Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
- Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
=> Muốn biết số đó có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó
Bài 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 9
Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu vừa học để tìm các số chi hết cho 9
Nhận xét chung bài của HS
Bài 2:Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9
- Yêu cầu một số HS nêu ý kiến, và giải thích sự lựa chọn của mình
Bài 3:Viết hai số có 3 chữ số chia hết cho 9
- Yêu cầu HS nêu cơ sở lựa chọn của mình.
- Nhận xét bài của HS
Bài 4: Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét, chữa bài cho HS
315, 135, 225.
Nêu các dấu hiệu chia hết cho 9
- Hệ thống lại nội dung bài học.yêu cầu HS thực hành BT ở nhà
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng nhận xét
- HS nhắc lại đề bài
- HS thực hiện phép tính, nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9
- HS rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9.nhiều HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu và các số
- HS thực hiện BT theo N2.
- HS trình bày trước lớp và giải thích cách lựa chọn của mình.
- Cả lớp cùng nhận xét và rút ra lời giải đúng
+ 99, 108,5643,29385
- Nêu yêu cầu BT.
- Căn cứ vào dấu hiệu để tìm các số không chia hết cho 9.
- Trả lời miêng trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét, tìm kết quả đúng
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con
- Một HS lên bảng thực hiện
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện BT theo N4
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình và nêu cách làm bài của nhóm
-HS nêu
Thứ ba ngày 3/1 2006
 Môn: Toán 
Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/Mục tiêu
	Giúp HS:
Biết dấu hiệu chia hết cho 3
Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cgo 3 và các số không chia hết cho 3
II/ Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
1. HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
2. Thực hành
HĐ3: Củng cố, dặn dò
Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, thực hiện BT 1,2 trang 97
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3
- GV ghi thành 2 cốt
- Ghi bảng cách xét tổng các chữ số của một vài số
- Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? 
Bài 1:Trong các số sau, số nào chia hết cho 3?
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để tìm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3?
- Nhận xét chung bài làm của các em
Bài 3:Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3
- Nhận xét bài của HS
Bài 4:Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
=> Có thể viết 1 hoặc 4 vào ô trống
- Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét chung giờ học
- 2 HS lên bảng nêu và thực hiện bài tập.
- Cả lớp chữa bài cho bạn
- HS nêu.
- Nêu đặc điểm của các số chia hết cho 3
- HS rút ra nhận xét: Các số chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số chia hết cho 3
-Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện BT theo N2 
- HS nêu kết quả, Nêu cách làm
Các số chia hết cho 3 là: 1872,92313,231
- HS nêu các số
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để tìm các số không chia hết cho 3
- HS làm bài cá nhân
- Một số HS nêu kết quả
- Lớp nhận xét, chữa bài cho bạn
- HS làm bài bảng con.
- Một HS lên bảng viết
- Một HS nêu yêu cầu
- Thực hiện bài tập theo N4
- Các nhóm trình bày kết quả
- 2 HS nêu
Môn: KHOA HỌC
BÀI : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/ Mục tiêu
Sau bài học, hs biết:
Làm thí nghịêm chứng minh:
Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn
Muốn sự cháy diễn ra liên túc, không khí phải được lưu thông.
Nói về vai trò của khí ni-tơ dổi với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó dữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá nhanh.
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối vói sự cháy.
II/ Đồ dùng dạy học
Hình SGK 
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Tìm hiểu vai trò của ô – xi đối vói sự cháy
HĐ2: Tìm hiểu về cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
HĐ3:Củng cố, dặn dò
Tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm
B1: Tổ chức và hướng dẫn
+Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này
+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK trang 70
+ Phát phiếu:
Kích thước lọ
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thuỷ tinh to
2. Lọ thuỷ tinh nhỏ
+ Giúp HS rút ra kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm
=> Càng nhiều không khí thì càng nhiều ô –xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Tổ chức hướng dẫn
+Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này
+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành 1 SGK trang 70
+ Giúp HS nắm vững kết quả
=> Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông .
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
-Người ta đã ứng dụng vai trò của không khí vào nhiều việc trong cuộc sống. Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm
- Các nhóm để đồ làm thí nghiệm trên bàn và báo cáo.
- 2 HS đọc để cả lớp nắm vững cách làm thực hành.
- Các nhóm làm thí nghiệm theo chỉ dẫn và QS hiện tượng, điền vào bảng
- Thư kí của các nhóm ghi các ý kiến giải thích về kết quả thí nghiệm vào bảng
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- HS nhắc lại kết luận.
- Các nhóm để đồ làm thí nghiệm trên bàn và báo cáo.
- 2 HS đọc để cả lớp nắm vững cách làm thực hành.
- Thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa chảy liên tục
- HS nhấc lại kết luận
- 2 HS đọc mục bạn cần biết
Môn :chính tả
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( T3)
I/ Mục đích yêu cầu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2.Oân luyện các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện
II/ Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi các bài tập đọc và HTl.
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL
HĐ2:Oân TLV
HĐ3:Củng cố, dặn dò
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học
 Kiểm tra khoảng 7 em
- Yêu cầu HS bóc thăm bài đọc về chỗ đọc lại bài 2 phút sau đó lên đọc trước lớp.
- sau khi HS đọ GV nêu câu hỏi để HS trả lời
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Viết một mở bài theo kiểu giản tiếp, một kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “ kể chuyện ông Nguyễn Hiền”
* yêu cầu HS nhắc lại hai cách mở bài và kết bài đã học.
+ Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
+ Theo dõi, giúp đỡ HS 
+ Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
+ Nhận xét chung về cách làm bài của HS .
-Nhận xét chung giờ học
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài.
- HS bóc thăm bài và đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi theo nội dung.
- Lớp nhận xét nếu bạn đọc sai.
- Một HS nêu yêu cầu của bài 
- cả lớp đọc thầm Oâng trạng thả diều.
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài và kết bài trên bảng phụ:
+ Mở bài trực tiếp:Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
+ Mở bài giản tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+ HS làm bài vào vở nháp
+ Một số HS trình bày trước lớp.
Môn: Luyện từ và câu
Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (T2)
I/ Mục đích yêu cầu
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của HS .
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học.
Oân luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về các nhân vật.
Oân các thành ngữ, tục ngữ đã học.
II/ Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi các bài tập đọc và HTl.
Một số tờ giấy cỡ lớn.
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL
HĐ2:Oân LTVC
HĐ3:Củng cố, dặn dò
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học
 Kiểm tra khoảng 7 em
- Yêu cầu HS bóc thăm bài đọc về chỗ đọc lại bài 2 phút sau đó lên đọc trước lớp.
- sau khi HS đọ GV nêu câu hỏi để HS trả lời
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài tập đọc.
- Nhận xét
- Cho HS làm bài tập cá nhân
- Gọi HS nêu trước lớp
- Nhận xét, sửa cách đặt câu cho HS .
Bài 3:Nêu yêu cầu
Yêu cầu HS thức hiện bài tập theo nhóm 4
- Nhận xét, gợi ý thêm để HS tìm thêm được nhiều câu tục ngữ, thành ngữ phú hợp với tình huống.
Nhận xét chung giờ học
- yêu cầu HS về nhà ôn bài.
- HS bóc thăm bài và đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi theo nội dung.
- Lớp nhận xét nếu bạn đọc sai.
- Một HS nêu yêu cầu của bài và nêu tên các nhân vật.
- Nhắc lại các nhân vật đó có trong truyện nào.
- Đặt câu
- Nêu câu trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- thảo luận trong tổ nêu các câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên các bạn theo tình huống.
- các nhóm trình bày trước lớp
Môn : KỂ CHUYỆN
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( T4)
I/ Mục đích yêu cầu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2.Nghe- Viết chính tả trình bày đúng bài thơ Đôi que đan
II/ Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi các bài tập đọc và HTl.
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL
HĐ2:Oân Chính tả
HĐ3:Củng cố, dặn dò
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học
 Kiểm tra khoảng 7 em
- Yêu cầu HS bóc thăm bài đọc về chỗ đọc lại bài 2 phút sau đó lên đọc trước lớp.
- sau khi HS đọ GV nêu câu hỏi để HS trả lời
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: N- V: Đôi que đan
* GV đọc toàn bài
* GV đọc bài 
- Đọc lại bài
* Chấm một số bài.
* Nhận xét chung
-Nhận xét chung giờ học
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài.
- HS bóc thăm bài và đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi theo nội dung.
- Lớp nhận xét nếu bạn đọc sai.
- Một HS đọc bài,- cả lớp đọc thầm bài viết.
-Viết bài vào vở
- Soạt lỗi.
Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2006
Môn: Tập đọc
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( T5)
I/ Mục đích yêu cầu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2.Oân luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu
II/ Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi các bài tập đọc và HTl.
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL
HĐ2:Oân LTVC
HĐ3:Củng cố, dặn dò
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học
 Kiểm tra khoảng 7 em
- Yêu cầu HS bóc thăm bài đọc về chỗ đọc lại bài 2 phút sau đó lên đọc trước lớp.
- sau khi HS đọ GV nêu câu hỏi để HS trả lời
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
* Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là danh từ, động từ, tính từ?
- Nhận xét chốt lời giải đúng:
a/ * Danh từ: buồi, chiều, xe, thị trấn, nắng phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng , hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
 * Động từ: dùng lại, chơi đùa
 * Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
+ Nhận xét chung về cách làm bài của HS .
-Nhận xét chung giờ học
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài.
- HS bóc thăm bài và đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi theo nội dung.
- Lớp nhận xét nếu bạn đọc sai.
- Một HS nêu yêu cầu của bài 
-
- 3 HS nhắc lại.
- Thực hiện bài theo nhóm 4.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
b/ Đặt câu hỏi
- Buổi chiều xe làm gì?
- Nắng phố huyện như thế nào?
- ai đang chơi đùa trước sân?
Môn: Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu
Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Biết vận dụng vào thực hành làm toán
II/ Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ ghi BT 3
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2:Bài mới
HĐ3: Củng cố, dặn dò
Gọi 4 HS lên bảng nêu:
-Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9
- Nhận xét, ghi điểm
* HD HS làm BT
Bài 1:Nêu yêu cầu
 Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu chia hết để làm bài
- Nhận xét bái của các nhóm
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để viết vào chỗ trống
Nhận xét- chốt lời giải đúng
a/ 945
b/225,255,285
c/762,768.
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
- Muốn biết câu nào đúng, câu nào sai chúng ta phải làm gì?
Bài 4:Nêu yêu cầu
Gợi ý HS:
+ a/Số cần viết phải chia hết cho 9 phải cần có những điều kiện gì?
+ b/ Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì?
- Nhận xét kết quả của HS
- Hệ thống lại nội dung các bài tập
- Nhận xét chung giờ học
- 4 HS lên bảng trả lời: Nêu 3 số chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
- HS nhận xét
- Một HS nêu yêu cầu
- Làm bài theo nhóm 2
- Các nhóm trình bày kết quả
a/ Các số chi hết cho 3:4563, 2229, 3576, 66816
b/ Các số chia hết cho 9:4563, 66816
c/ các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9:2229,3576
- Một HS nêu yêu cầu
- Thảo luận N4 và thực hiện yêu cầu BT.
- Các nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
Vận dụng các dấu hiệu chia hết để trả lời câu hỏi
- HS làm miệng.
a/ Đ;b/ S; c/ S ; d/ Đ
- Nêu lại yêu cầu của bài
- HS cùng thảo luận cách thực hiện.
- Làm bài theo N8.
- Các nhóm trình bày kết quả và cách thực hiện của nhóm mình
- Nhắc lại các dạng BT vừa luyện tập
Môn: tập làm văn
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I/ Mục đích yêu cầu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2.Oân luyện về văn miêu tả đồ vật.
II/ Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi các bài tập đọc và HTl.
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL
HĐ2:Ôn TLV
HĐ3:Củng cố, dặn dò
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học
 Kiểm tra khoảng 7 em
- Yêu cầu HS bóc thăm bài đọc về chỗ đọc lại bài 2 phút sau đó lên đọc trước lớp.
- sau khi HS đọ GV nêu câu hỏi để HS trả lời
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Đề bài: tả một đồ dùng học tập của em
a/ dàn ý:
- HD HS thực hiện bài
+ Chọn đồ vật để tả
+Ghi kết quả quan sát được vào vở nháp
+ yêu cầu HS trình bày dàn ý
a/ Viết phần mở bài theo kiểu giản tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.
* Đọc cho HS nghe một mở bài và một kết bài
+ Nhận xét chung về cách làm bài của HS .
-Nhận xét chung giờ học
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài.
- HS bóc thăm bài và đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi theo nội dung.
- Lớp nhận xét nếu bạn đọc sai.
- Một HS nêu yêu cầu của bài 
- Xác định yêu cầu của đề bài: đây là dạng văn miêu tả đồ vật
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về văn miêu tả đồ vật.
- theo dõi.
- làm bài tập cá nhân.
- Một số HS đọc bài của mình
Thứ năm, ngày 5 tháng 1 năm 2006
Môn: Toán
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu
	Giúp HS:
-Củng cố về các dấu hiệu chie hết cho 2,3,5, 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán
II/ Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
HĐ2: Bài mới
HĐ3: Củng cố, dặn dò
Gọi HS lên bảng thực hiện BT 1,2 trang 98
- Nhận xét, ghi điểm
* HD HS thực hiện BT
Bài 1: Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu một số HS nêu kết quả thực hiện. Mỗi HS nêu lại một dấu hiệu.
Bài 2:HD HS thực hiện BT
Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Nhận xét, chữa bài cho HS
Bài 3: Tìm số điền vào chỗ trống
Yêu câu HS thực hiện BT cá nhân
Nêu đáp án:
a/528, 558,588 c/240
b/ 603,693 d/ 354
Bài 4: Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thực hiện BT theo nhóm bàn
- Các nhómnêu kết quả
- GV nhận xét bài của các nhóm
Bài 5: Giải toán
HD hS tìm hiểu đề toán
 Yêu cầu HS nêu các số chia hết cho 3 và cho 5 lớn hơn 20 vàbé hơn 35.
- HS tự nêu kết quả đúng
* Số HS của lớp là 30
- Hệ thống lại nội dung bài học.
Yêu cầu HS ghi nhớ các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để ứng dụng trong làm bài
- 2 HS lên bảng thực hiện bài tập
- Một HS nêu yêu cầu
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để thực hiện bài tập.
- Làm bài cá nhân
- Một số HS nêu bài làm của mình
-Lớp nhận xét
- HS có thể nêu nhiều cách khác nhau.
- Thực hiện BT theo nhóm 4
- Các nhóm trình bày kết quả
a/ 64620, 5270.
b/ + 57234, 64620, 5270.
 + 57234, 64620.
c/ 64620
- HS làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở để kiếm tra bài cho nhau
- HS tính giá trị biểu thức sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào yrong các số 2 và 5
- HS phân tích đề toán
+ Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn naò thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 mà ít hơn 35, nhiều hơn 20
- Nêu lại các dạng bài toán vừa luyện tập
Môn: luyện từ và câu
KIỂM TRA HỌC KÌ I
( HS làm bài đề phòng ra)
Môn: Lịch sử
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Địa lí
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Aâm nhạc
Kiểm tra học kỳ I
Môn: toán
Kiểm tra theo đề của phòng giáo dục
Môn: Khoa học
BÀI: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu
Bài cũ
 Sau bài học, hs biết:
Nêu dẫn chứng để chứng minh ngườ, động vật và thực vật đều cần không khí đẻ thở
Xác định vai trò của khí Ô- xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II/ Đồ dùng dạy học
Hình SGK 
Sưu tầm một số hình ảnh về người bệng được thở bằng ô – xi.
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra bài cũ 
HĐ2:Bài mới 
1.Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
2. Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật
3.Ưùng dụng không khí vào trong cuậc sống
HĐ3:Củng cố, dặn dò 
Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự cháy?
- Nhận xét chung
* Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài 
Yêu cầu cả lớp thực hiện theo hướng dẫn ở mục thực hành trang 72
- Giúp cho HS hiểu hiện tượng trên
- Giới thiệu tranh về người bệnh thở bằng Ô –xi.một số hình ảnh con người đã ứng dụng không khí trong đời sống hằnh ngày.
=> Giúp HS thấy rõ tác dụng của không khí đối với con người, động vật, thực vật.
Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu theo nho

Tài liệu đính kèm:

  • docT18 diem.doc