Tuần: 12 ĐẠO ĐỨC Thứ hai, Ngày 21/11 / 2005
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Ông bà, cha mẹ là người sinh ra chúng ta, nuôi nấng, chăm sóc và rất yêu thương chúng ta.
- Rèn cho học sinh thói quen biết quan tâm đến ông bà cha mẹ
2. Thái độ:
- Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ. Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc của ông bà, cha mẹ
3. Hành vi:
- Giúp đỡ ông bà, cha mẹ những việc vừa sức, vâng lời, làm việc để ông bà, cha mẹ vui
- Phê phán những hành vi không hiếu thảo
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung các tình huống
- Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS
, chường, trường. ,trương ,đường ,vượng . - Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn. 4 Củng cố, dặn dò: - Vừa viết chính tả bài gì ? - Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - Giấy khổ to và bút dạ. III . Hoạt động trên lớp a. Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, vững chí, vững dạ, . . . b. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: khó khăn, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai, . . . 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập 3 - Chủ ngữ của câu kể có ỳ nghĩa gì? -Nhận xét ghi điểm 2.Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tìm từ, - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét kết luận các từ đúng. A3 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 HS đọc câu của mình. - HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tượng tự như nhóm a. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? + Bằng cách nào em biết được người đó. - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã biết có nội dung Có chí thì nên. - Yêu cầu HS tự làm bài, - Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS. - Cho điểm những bài văn hay. -2 HS lên làm bài tập 3 - Hs nối tiếp trả lời - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS hoạt động trong nhóm. Trình bày kết quả - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - Đọc thầm lại các từ vừa tìm được. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở nháp. - HS có thể đặt: + Người thành đạt là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình. + Mỗi lần vượt qua gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Viết về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. + Đó là bác hàng xóm nhà em, đó chính là ông nội em, em biết khi xem ti vi, em đọc ở báo Thiếu niên, . . . . • Có công mài sắt, có ngày nên kim. • có chí thì nên. • Nhà có nền thì vững. • Thất bại là mẹ thành công. • Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - HS viết bài vào vở. - 5 đến 7 HS đọc đoạn văn của mình. 3 Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại các từ ngữ ở bài tập 1 và viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt). - Chuẩn bị bài : Câu hỏi và dấu chấm hỏi. - Nhận xét tiết học. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU : 1. Rèn kỹ năng nói: Học sinh kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện). 2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, phấn. - Một số truyện viết về người có nghị lực - Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to hoặc viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HĐ Giáo viên Học sinh 1 . 2 1. Bài cũ: - Gọi học sinh kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu, trả lời câu hỏi: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện: a. Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề. - HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - Gọi học sinh giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực . - Gọi học sinh giới thiệu về câu chuyện mình định kể. - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3. b. Kể chuyện trong nhóm: - Học sinh thực hành kể trong nhóm. c. Kể trước lớp: - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp. - GV khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm học sinh kể tốt. 2 HS kể nối tiếp truyện - Nhận xét bạn kể - 2 Học sinh đọc đề bài. - 1 HS phân tích đề bằng cách nêu những tử ngữ quan trọng trong đề. - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Lần lượt HS giới thiệu truyện: . - Lần lượt 3 – 5 HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể. - Hai học sinh đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ỳ nghĩa truyện. 3. Củng cố, dặên dò : - Nhận xét tiết học. - Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài tuần 13. Môn : Tập đọc Thứ tư, Ngày 23/11/ 2005 VẼ TRỨNG I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nứơc ngoài : Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi. 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm - Chú ý đọc đúng câu sau : Trong một nghìn quả trứng xưa nay / không có lấy hai quả trứng hoàn toàn giống nhau đâu. - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời các câu hỏi: + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? + Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? + Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? + Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến của câu chuyện. - GV đọc diễn cảm đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. 2 Hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi Nhận xét bạn đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu đến vẽ được như ý. + Đoạn 2 : Phần còn lại. - Sửa lỗi phát âm, - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : + Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng. + Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó lên giấy vẽ chính xác. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : + Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được bày trưng trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông đồng thời còn là một nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục Hưng. + Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tài. / Lê-ô-nác-đô gặp được thầy giỏi. / Lê-ô-nác-đô khổ luyện nhiều năm. + Cả ba nguyên nhân trên tạo nên thành công của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông. - 4 HS đọc toàn bài. - Cả lớp theo dõi. - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp. 5 Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? (Thầy của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi dạy học trò rất giỏi. / phải khổ công luyện tập mới thành thiên tài. / Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành thiên tài nhờ tài năng và khổ công luyên tập.) - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Môn : Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu). - Thực hành tính toán, tính nhanh. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng, phấn. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức và nêu qui tắc một số nhân với một tổng. (7 – 5) × 3 = 2 × 3 = 6 7 × 3 – 5 × 3 = 21 – 15 = 6 GV nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. a) 135 × (20 + 3) b) 642 × (30 – 6) = 135 × 20 + 135 × 3 = 642 × 30 – 642 × 6 = 2700 + 405 = 3105 = 19260 – 3852 = 15408 427 × (10 + 8) 287 × (40 – 8) = 427 × 10 + 427 × 8 = 287 × 40 - 287 × 8 = 4270 + 3415 = 7686 = 11480 – 2296 = 9184 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: a) Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức : 134 × 4 × 5 - Yêu cầu HS làm các phần còn lại. GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - GV nhận xét cho điểm HS. b) Phần b yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng biểu thức: 145 × 2 + 145 × 98 - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu. - Yêu cầu HS làm các phần còn lại. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS lên bảng nêu, viết qut tắc - Gọi 1 HS sửa bài tập 4/68. - Tính - 4 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS thực hiện tính: 134 × 4 × 5 = 134 × 20 = 2680 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 5 × 36 × 2 = 36 × 10 = 360 42 × 2 × 7 × 5 = (42 × 7) + (2 × 5) = 294 + 10 = 2940 - Tính theo mẫu. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 145 × 2 + 145 × 98 = 145 × (2 + 98) = 145 × 100 = 14500 - Chúng ta chỉ việc tính tổng (2 + 98) rồi nhân nhẩm 145 với 100.. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều rộng của sân vận động là: 180 : 2 = 90 (m) Chiều dài của hình chữ nhật là: (180 + 90) × 2 = 540 (m) Diện tích của hình chữ nhật là: 180 × 90 = 16200 (m2) Đáp số: 16200 m2 3 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích của hình chữ nhật. - Nêu qui tắc nhân một tổng với một số. - Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện. Biết viết đoạn kết bài một bài văn kể chuyện theo hướng mở rộng và không mở rộng. Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn. Bảng phụ ghi sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 1. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay. Nhận xét cho điểm từng học sinh. Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2: - Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện Oâng Trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm theo và trao đổi. Tìm đoạn kết truyện. - Gọi học sinh phát biểu. - Ai có ý kiến khác? - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh làm việc trong nhóm. - Gọi học sinh phát biểu - GV nhận xét . Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn hai đoạn kết bài để học sinh so sánh. - Gọi học sinh phát biểu. - Kết luận: + Cách viết bài thư ùnhấtà cách viết bài không mở rộng. + Cách kết bài thứ hai kết đoạnø cách kết bài mở rộng. - Vậy thế nào là kết bài mở rộng? Không mở rộng? Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi và trả lời câu hỏi: đó là những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết? - Gọi học sinh phát biểu. - Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh phát biểu. Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc bài. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng học sinh. Cho điểm những học sinh viết tốt. Gọi 2 học sinh lên bảng đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kỳ diệu. - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện. - Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên. Đóù là trạng nguyên trẻ nhất của nước Việt Nam ta. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận để có lời đánh giá, nhận xét hay. - Trả lời: + Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí nghị lực và ông đã thành đạt. + Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta từ ngàn xưa: “Có chí thì nên”. + Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống cho muôn đời sau. - 1 Học sinh đọc thành tiếng, 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Học sinh phát biểu theo ý hiểu - Trả lời theo ý hiểu. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo để thuộc ngay tại lớp. - 5 Học sinh tiếp nối nhau đọc từng cách kết bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. a) Là kết bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và Rùa. b) , c), d), e) Là kết bài mở rộng vì đưa thêm ra những lời bình luận, nhận xét xung quanh kết cục của truyện. -1 HS đọc thành tiếng. - 2 học sinh ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện. - HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Viết vào vở bài tập. - 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình. 4 Củng cố, dặên dò : - Có những cách kết bài nào trong bài văn kể chuyện? - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau kiểm tra một tiết. Môn : Toán Thứ năm, Ngày 24/11/2005 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng, phấn. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng tính - Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS. GV nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu bài: Phép nhân 36 × 23 - GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. - Vậy 36 × 23 bằng bao nhiêu? b) Hướng dẫn đặt tính và tính - GV HD đặt tính như SGK. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân: Như SGK - GV giới thiệu: •108 Gọi là tích riêng thứ nhất. • 72 Gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ thì phải là 720. - GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. Luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta là gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính của từng phép tính. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. - HS tính: 36 × 23 = 36 × (20 + 3) = = 82836 × 20 + 36 × 3 = 720 + 108 - 36 × 23 = 828. - Theo dõi. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS đặt tính , thực hiện tính 36 23 108 72 828 - Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Nêu cách thực hiện của mình. - HS nhận xét bài làm của bạn. - Tính giá trị của biểu thức 45 × a - Với a = 13, a = 26, a = 39. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. • Với a = 13 thì 45 × a = 45 × 13 = 585 • •Với a = 26 thì 45 × a = 45 × 26 = 1170 • Với a = 39 thì 45 × a = 45 × 39 = 1755 •- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó là: 48 × 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang 4 Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - Về nhà luyện tập thêm về phép nhân - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu TÍNH TỪ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. - Giấy khổ để HS học nhóm. - Từ điển. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với từ nói về ý chí nghị lực của con người. - Gọi HS tiếp nối đọc thuộc từng câu tục ngữ và nói ý nghĩa của từng câu. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2.Giới thiệu bài: Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu, Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng. + Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng - Kết luận: có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. + Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho. + Thêm các từ rất, quá, lắm, . . . vào trước hoặc sau tính từ. - Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về các cách thể hiện. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ. - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng và cửa đại diện đọc các từ vừa tìm được. Gọi các nhóm khác bổ sung. - Kết luận các từ đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đặt câu và đọc câu của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS lên bảng viết. - 5 HS đứng tại chỗ đọc bài. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng theo các tiêu chí đã nêu. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi thảo luận để tìm câu trả lời theo nhóm. - Trả lời: a. Tờ giấy màu trắng: mức độ trắng bình thường. b. Tờ giấy này trắng trắng: mức độ trắng ít. c. tờ giấy này trắng tinh: mức độ trắng cao. + Ở mức độ trung bình thì dùng tính từ trắng. Ở mức độ trắng ít thì dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ cao thì dùng từ ghép trắng tinh. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bản thảo luận và trả lời câu hỏi. - Trả lời: ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách: + Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = rất trắng.
Tài liệu đính kèm: