Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.trong sinh hoạt hàng ngày
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV - SGK đạo đức 4
- Đồ dùng để chơi đóng vai
p đoạn từ Ngày mai, các em có quyền ...đến to lớn, tươi vui trong Trung thu độc lập. Tìm viết đúng cáctiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc vần iên/yên/iêng hợp nghĩa đã cho. Rèn kỹ năng viết bài cho HS Yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài tập III.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: (3’) 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài.(1’) b.Hướng dẫn HS viết:(18’) c.Hướng dẫn làm bài tập:(16’) Bài 2. Bài 3. 3.Củng cố- Dặn dò: (2’) - GV đọc cho HS viết bảng: trung thực, chung thuỷ, trợ giúp, đi chợ. - GV nhận xét HS viết bảng. - Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn cần viết chính tả. + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? + Đất nước ta nay đã thực hiện được ước mơ của anh chiến sĩ chưa? - Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm đượcLưu ý cách trình bày - GV nhắc nhở HS gấp SGK- Viết bài. - GV đọc soát lỗi. - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. GV nhận xét chung bài viết. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho HS tự làm bài tập theo nhóm. - Hướng dẫn HS nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS thực hiện. - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm BT 2. - HS viết vở và bảng lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS chú ý theo dõi. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. HS trả lời câu hỏi- lớp nhận xét, bổ sung. Các từ khó: mươi mười lăm năm, thác nước, phấp phới,... - 1 HS viết bảng. - HS viết theo đúng tốc độ. - HS dùng bút chì chấm lỗi HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS làm bài ra SGK- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, sửa sai. - HS thực hiện – Lớp nhận xét. Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008 Kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng tự trọng , tình yêu thương con người. - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn bè về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. - Nghe và nhận xét đúng lời bạn kể. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK. - Sưu tầm 1 số truyện đã nghe, đã đọc. II. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Bài mới: * Giới thiệu: (1’) *Hướng dẫn kể chuyện:(30’) 3. Củng cố - dặn dò: (3’) GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện về tính trung thực. - Nêu mđ yc của giờ học - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà. - Tìm hiểu yêu cầu đề: - Gạch chân những từ cần lưu ý. - Yêu cầu HS đọc gợi ý. - GV khuyến khích các em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. - Dán bảng phụ ghi sẵn gợi ý 3 và nhắc nhở HS trước và trong khi kể cần lưu ý một số điều. +Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Kể theo cặp. - Thi kể trước lớp: GV mời những HS xung phong và chỉ định một số HS khác lên kể. - GV dán tờ tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng. - Khen ngợi HS có trí nhớ tốt kể diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá. - Cùng lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. - Đánh giá, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về sưu tầm và tập kể thêm nhiều câu chuyện. - 1HS lên kể lại. - Lớp nhận xét. - Một số HS giới thiệu những câu chuyện các em đã chuẩn bị. - 1 HS đọc đề bài. - 4 HS đọc, nối tiếp gợi ý 1,2,3,4. Cả lớp theo dõi SGK. - Lớp đọc thầm lại gợi ý 1. - Lớp đọc thầm gợi ý 3. - Các cặp kể cho nhau nghe. - HS lên kể các câu chuyện của mình. - Lớp nhận xét đánh giá theo bảng tiêu chuẩn. Luyện từ và câu Cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài I.Mục tiêu: - Hiểu được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.. - Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong khi viết.. - Rèn kỹ năng viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ có viết sẵn nội dung BT 1 III . Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra : (3’) 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b- Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: (5’) Bài 2: (7’) Bài 3: (3’) 3-Luyện tập:(18’) Bài 1:(9’) Bài 2: (9’) 4- Củng cố- dặn dò: (3’) - GVđọc HS viết 1 số tên riêng người và tên địa danh. Ghi đầu bài. * GV viết sẵn lên bảng. Yêu cầu HS quan sát đọc.: * Gọi HS đọc yêu cầu SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: + Mỗi tên riêng trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Cách viết chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào? + Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận như thế nào? GV chốt lại cách viết từng bộ phận và các tiếng trong cùng bộ phận. * GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi: - Gọi HS trả lời trước lớp - GV kết luận. - Gọi HS rút ra kết luận. GV chốt lại và cho HS đọc ghi nhớ SGK. *Yêu cầu đọc bài. Hướng dẫn HS làm phiếu học tập. * Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm nháp- làm bảng lớp. - GV hướng dẫn và quy định thời gian. - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS về nhà tìm 5 danh từ riêng ghi tên người, tên địa lí nước ngoài. -HS viết - lớp theo dõi. - HS đọc thành tiếng: đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đồng thanh - 2 HS đọc yêu cầu. - HS hoạt động nhóm đôi. - HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. - 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - Các nhóm thảo luận- Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc – Cả lớp đồng thanh. - 2 HS viết bảng. - HS làm và chữa bài. - 1 HS đọc. - Các nhóm thực hiện bài của nhóm mình. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS chữa bài trên bảng. - Lớp nhận xét- bổ sung. Toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách . - Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi bài toán III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ trống a + b = b + ............. a + 0 = 0 + .......... = ........... a + b + c = b + c + ........ a + 12 + 23 = a (... + ...) = ...... + ..... - GV nhận xét, cho điểm 2 HS lên bảng Lớp làm bài vào nháp - Nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a.Giớithiệu bài(1’) b. Giảng bài:(14’) Nêu mđ - y.c - Yêu cầu hs đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Gv HD tóm tắt bằng so đồ đoạn thẳng - Hướng dẫn giải bài + Nếu ta bớt đi hiệu thì còn lại ? đoạn thẳng => ứng với số nào? Gv ghi bảng - Ngoài ra nếu ta thêm 1 đthẳng = hiệu (gv vẽ) - HS đọc - HS nêu - HS quan sát sơ đồ - số bé - HS nêu cách tìm số bé - HS nêu cách tìm số lớn 3. Luyện tập: Bài 1:(5’) Bài 2(5’) Bài 3:(5’) Bài 4:(5’) thì lúc này ta có mấy lần số lớn? => Nêu cách tìm số lớn => gv ghi bảng - Vậy có mấy cách làm? => Gv k.đ chỉ chọn 1 trong 2 cách * HD học sinh phân tích đề - Chữa bài: + Bài thuộc dạng toán nào? + Yêu cầu hs nêu cách làm và nêu cách thử lại * Chữa bài: + HS nêu cách thử lại bài * HD tương tự bài 2 - Chữa bài: * Yêu cầu hs tự nhẩm và nêu kết quả 2 số mình tìm được - Một số khi cộng hoặc trừ với 0 ta được kết quả là gì? - Có 2 cách tìm số lớn trước và tìm số bé trước - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - 1 HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS nêu - Chính số đó 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh I. Mục tiêu * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đôi dày, ôm sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng... * Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. Hiểu các từ ngữ trong bài: Ba ta, vận động, cột. *Thấy được: Để vận độngđược cậu bé lang thang đi học, chi tổng phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, khiến cậu bé xúc động vui sướng vì được thưởng đôi dày trong buổi đến lớp đầu tiên. II. Đồ dùng dạy - học : GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp..., bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc HS : Sách vở môn học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: (3’) 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: 1’ * Luyện đọc: (10’) *Tìm hiểu bài(12’) *Luyện đọc diễn cảm:(10’) 3.Củng cố- dặn dò: (3’) Gọi 3 HS đọc thuộc bài : “Nếu chúng mình có phép lạ”+ trả lời câu hỏi- GV nhận xét - ghi điểm cho HS Ghi bảng. * Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - trả lời: + Nhân vật : “tôi” trong đoạn văn là ai? + Ngày bé chị từng mơ ước điều gì? + Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi dày ba ta? + Ước mơ của chị phụ trách đội có trở thành sự thực không? Vì sao? Tưởng tượng: trong ý nghĩ, không có thật + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Khi làm công tác đội , chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì? “Lang thang” có nghĩa là gì? + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tiên đến lớp? +Tại sao sao chị phụ trách lại chọn cách làm đó? + Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? Cột: buộc + Nội dung đoạn 2 là gì? + Nội dung của bài nói lên điều gì? GV ghi nội dung lên bảng - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn1 trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Thưa chuyện với mẹ” 3 HS thực hiện yêu cầu HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn -2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhân vật : “ Tôi” trong đoạn văn là chị tổng phụ trách đội Thiếu Niên Tiền Phong. - Chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị. - Cổ giày ôm sát chân, thân dày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ, có hàng khuy dập, luồn một sợi dây nhỏ vắt qua. - Ước mơ của chị không trở thành hiện thực vì chị chỉ được tưởng tượng cảnh mang giày vào chân sẽ bước đi nhẹ nhàng và nhanh hơn trước con mắt thèm muốn của các bạn chị. 1. Vẻ đẹp của đôi giày ba ta. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái một cậu bé lang thang đi học . - “ Lang thang” không có nhà ở, không có người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố. - Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu tiên cậu đến lớp. - Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái. - Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắy hết nhìn đôi giày lại nhìn đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ , chạy tưng tưng. 2. Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng đôi giày Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp. HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung - 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất Lắng nghe Ghi nhớ Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I.Mục tiêu: Biết sắp xếp các đoạn văn, phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn. Rèn kỹ năng làm văn phát triển câu chuyện Yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề. - HS: vở TLV. III.Hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra:(3’) 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:(12’) Bài 2: (10’) Bài 3:(12’) 3.Củng cố- Dặn dò: (2’) Gọi HS đọc kể đoạn văn trong giấc mơ em gặp bà tiên. Nhận xét cho điểm. Ghi đầu bài. GV treo tranh và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tranh minh hoạ chuyện gì? Hãy kể tóm tắt câu chuyện. Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS viết câu mở đầu cho đoạn. Yêu cầu HS sắp xếp theo trình tự. Gọi HS đọc yêu cầu. Hỏi: Các đoạn văn được sắp xếp như thế nào? Câu văn mở đầu đóng vai trò gì? Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi: Em chọn câu chuyện nào để kể? Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại bài. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét, bổ sung. -Tranh minh hoạ cho chuyện Vào nghề - HS kể tóm tắt chuyện - HS nêu - lớp nhận xét, bổ sung. -Mở đầu:Tết Nô-en năm ấy cô bé tròn 11 tuổi . Diẽn biến: Chương trình xiếc hôm ấy hay tuyệt. -Kết thúc: Từ đó luc nào em cũng ước mơ sẽ trở thành một diễn viên. - Các nhóm thảo luận, viết phiếu học tập. -Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc bài.. - HS chọn và kể chuyện. - Tổ chức cho HS thi đua kể. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Rèn kĩ năng giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đổi đơn vị đo thời gian II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: (3’) - Tìm hai số lẻ liên tiếp, biết tổng của chúng là 52 - GV nhận xét, cho điểm 1 HS lên bảng - Lớp làm bài vào nháp - Nhận xét. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’) b. HD HS luyện tập Bài 1:( 9’) Bài 2:(7’) Bài 3, 4 :(10’) - Nêu mđ - y.c * Chữa bài + Bài thuộc dạng toán nào? + Nêu cách tìm số lớn, số bé * Chữa bài: + Bài thuộc dạng toán nào? + Nêu cách thử lại bài toán * HD tương tự bài 2 - Chữa bài: - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài - 1 HS đọc đề toán - 2 HS lên bảng, mỗi hs 1 cách - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Bài 5(8’)’ (HD hs tóm tắt bằng sơ đồ đthẳng) - Bài toán cho biết gì? - Đã cùng 1 đơn vị đo chưa? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm được con phải lưu ý gì? - Chữa bài: + Khi thực hiện các phép tính các số tự nhiên có kèm đơn vị đo con cần lưu ý gì? - HS nêu yêu cầu - HSTL - HSTL - Mỗi thửa thu được ? kg thóc - Đổi về cùng 1 đơn vị đo - Chỉ thực hiện khi cùng 1 đơn vị đo 4. Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về xem lại bài. - HS lắng nghe Lịch sử Ôn tập I. Mục tiêu: - Sau bài học, hs biết: - Từ bài 1 đến bài 5 học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập. Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này và thể hiện trên trục và băng thời gian. - Kể lại bằng lời một trong ba nội dung: Đời sống của người dân Lạc Việt dưới thời Văn Lăng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Băng và trục thời gian, phiếu ghi lại các sự kiện III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(3’) - Yêu cầu hs lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài - GV nhận xét, cho điểm - HS trả lời - HS nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’) b. Giảng bài: * HĐ1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc(10’) Nêu MĐ - YC => Ghi bảng tên bài - Yêu cầu hs nhận xét => Gv chốt và ghi bảng - HS lắng nghe và ghi vở - HS lên điền hai giai đoạn lịch sử đã học - HS nhận xét * HĐ 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu(15’) * HĐ 3: Thi hùng biện (8’) - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 - Gv treo trục thời gian và ghi lại các mốc tiêu biểu => GV kết luận: ý kiến đúng bằng treo trục thời gian những sự kiện lịch sử - GV chia lớp thành 3 nhóm, đặt tên các nhóm và phổ biến yêu cầu + Nhóm 1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang + Nhóm 2: Kể lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng - Giám khảo nhận xét, tuyên dương - 1 HS nêu yêu cầu 2 sgk - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện các nhóm báo cáo. - HS lắng nghe - HS chia nhóm và thực hiện theo yêu cầu - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Thảo luận nêu ý chính, cử đại diện thi 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Dặn về xem lại bài. - HS lắng nghe Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008 Khoa học Ăn uống khi bị bệnh I. Mục tiêu: - Sau bài học, hs biết - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy: pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối. Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Một gói ô - rê - dôn,1 cốc có vạch chia, 1 bình nước, nắm gạo, 1 ít muối, 1 bình nước và cái bát vẫn dùng để ăn cơm III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : (3’) - Nêu một số biểu hiện của các bệnh thông thường? - Khi gặp dấu hiệu mắc bệnh em sẽ làm gì? - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS trả lời - HS khác nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: * HĐ 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường: (12’) => Gv gthiệu và ghi bảng tên bài - Gv đưa câu hỏi để hs thảo luận + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường + Đối với người bị bệnh nặng nên ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho họ ăn ntn? - Yêu cầu hs đọc mục "Bạn cần biết" - HS ghi vở tên bài - HS làm việc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày (các nhóm bốc thăm CH) - Loãng, dễ tiêu hoá - Ăn làm nhiều bữa * HĐ 2: Thực hành pha ô - rê - dôn: (10’) *HĐ3: Đóng vai (10’) - Bác sĩ khuyên người bị tiêu chảy cần phải ăn uống ntn? - Yêu cầu hs lấy đồ dùng đã chuẩn bị - GV chia lớp làm 2 nhóm: nhóm 1 pha nước ô - rê - dôn, nhóm 2 làm nước cháo loãng - Khi pha nước ô - rê - dôn con cần lưu ý gì? - GV kiểm tra - Yêu cầu 2 nhóm lên trình bày cách làm - Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống - Yêu cầu hs qsát và đưa ra ý kiến trao đổi - HS đọc - HS quan sát hình đọc lời thoại H.4, H.5 - Các nhóm báo cáo - HS làm việc theo nhóm 6 - Cần đọc kĩ HD s/dụng khi dùng - HS thực hành - HS thảo luận nhóm 6 đưa ra tình huống và thể hiện trước lớp 3. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Khi mắc bệnh phải ăn uống ntn? - Nêu cách pha dung dịch ô - rê - dôn - Nhận xét tiết học. - Ăn thức ăn loãng, chia làm nhiều lần - HS nêu Luyện từ và câu Dấu ngoặc kép I-Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. -Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. -Giáo dục ý thức học tập. II-Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ có viết sẵn nội dung BT 1 - HS: SGK III-Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra:(3’) 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: (5’) Bài 2: (5’) Bài 3:(5’) c.Luyện tập: Bài 1:(7’) Bài 2: (8’) 3.Củng cố- dặn dò: - HS viết 1 số tên riêng người và tên,địa danh nước ngoài.-Nhận xét ghi điểm. Ghi đầu bài. *Yêu cầu HS đọc. Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? + Những từ ngữ hay câu trong dấu ngoặc kép đó có tác dụng gì? *Gọi HS đọc yêu cầu SGK. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, Khi nào được dùng phối hợp với dấu hai chấm?. GV chốt lại ý chính. * GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. Giảng: tắc kè. -Từ “lầu” chỉ cái gì? -Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghĩa. -Gọi HS trả lời trước lớp- Lớp nhận xét. GV kết luận.-Gọi HS rút ra ghi nhớ. *Yêu cầu đọc bài. Hướng dẫn HS thực hiện -Gọi các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình. -Gọi 1 HS đọc đoạn văn. * Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm nháp- làm bảng lớp. - GV nhận xét và kết luận. - Nhận xét giờ học. -Yêu cầu HS về nhà làm BT 3 vào vở. -HS viết - lớp theo dõi. . - 2 HS đọc yêu cầu. - HS hoạt động nhóm đôi. - HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. -2 HS đọc yêu cầu. Các nhóm thảo luận. HS trả lời các câu hỏi- Lớp nhận xét, sửa . - 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc - 1 HS đọc. - Các nhóm thực hiện bài của nhóm mình. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - 2 HS đọc yêu cầu. - 2 HS chữa bài trên bảng. - Lớp nhận xét- bổ sung. - HS về nhà làm bài tập. Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Biết sử dụng êke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: thước kẻ, ê ke III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra : (3’) 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài(1’) b. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: (10’) * Giới thiệu góc nhọn - Kiểm tra đồ dùng HT của hs - Nêu mđ - y.c - Chúng ta đã được học góc gì? * GV vẽ góc nhọn - Yêu cầu hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. => GV g thiệu đây là góc nhọn - Yêu cầu hs dùng ê ke kiểm tra độ lớn và so sánh với độ lớn của góc vuông => Góc nhọn là góc tạo bởi 2 cạnh cắt nhau tại 1 điểm và nhỏ hơn góc vuông - Yêu cầu hs vẽ góc nhọn - HS lắng nghe - Góc vuông - HS quan sát - Góc AOB có điểm 0, 2 cạnh OA, OB - HS nhắc lại tên góc - Nhỏ hơn góc vuông - HS lắng nghe - 1 HS lên bảng vẽ - HS vẽ ra nháp * Giới thiệu góc tù: * HD tương tự như trên => Góc tù được tạo bởi 2 cạnh cắt nhau tại 1 điểm và có độ lớn hơn góc vuông - HS lắng nghe HS nhắc lại * Giới thiệu góc bẹt: 3. Luyện tập: Bài1(12’) Bài 2:(13’) * Tương tự như trên - Các điểm O, C, D của góc bẹt ntn với nhau? - Yêu cầu hs dùng ê ke ktra và so sánh với góc vuông - Yêu cầu hs nêu lí do tại sao khẳng định như vậy * Gv lưu ý hs cách dùng ê ke, đỉnh góc vuông của ê ke luôn nằm trùng đỉnh của góc cần đo * Yêu cầu hs dùng ê ke đo từng góc Căn cứ vào đâu để xác định được các góc? + HS nêu cách thử lại bài - Thẳng hàng - Bằng 2 lần góc vuông - HS nêu yêu cầu - HS dùng ê ke để ktra và so sánh với góc vuông - HS lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - HS đo => nêu kết luận - Dùng ê ke đo và so sánh độ lớn với góc vuông 4. Củng c
Tài liệu đính kèm: