Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 25

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngược.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa bài tập đọc SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Bài cũ:

Hai HS đọc thuộc lòng bài “Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời câu hỏi SGK.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu và ghi đầu bài:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 - 2 HS kể lại chuyện em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch đẹp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1.
HS: Cả lớp nghe.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa, đọc lời dưới mỗi bức tranh kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV kể lần 3 (nếu cần).
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
HS: 1 em đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện.
a. Kể chuyện trong nhóm:
HS: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh họa kể chuyện theo nhóm 2 - 4 em.
- Cả nhóm trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi theo yêu cầu 3 (SGK).
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất.
- 1 vài nhóm thi kể từng đoạn.
- 1 vài em thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3.
? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù.
? Tại sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”
- Vì 3 chú bé trong truyện đều là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng những chú bé đã bị bắn giết luôn sống lại. Điều này làm hắn kinh hoảng khiếp sợ.
4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, kể lại cho người thân nghe.
Toán
Phép nhân phân số
I. Mục tiêu:
GV giúp HS:
- Nhận xét về ý nghĩa của phép nhân hai phân số.
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Vẽ hình lên bảng như SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua diện tích:
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, rộng 3 cm.
HS: 	S = 3 x 5 = 15 cm2.
- GV nêu ví dụ: Tính S hình chữ nhật có chiều dài m và rộng m
HS: Ta thực hiện phép nhân:
	 x 
3. Tìm quy tắc thực hiện nhân phân số:
a. Tính S hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ:
HS: Quan sát hình vẽ đã chuẩn bị như SGK.
- GV hỏi, HS trả lời:
? Hình vuông có diện tích bao nhiêu
HS: Hình vuông có diện tích 1m2
? Hình vuông có? ô, mỗi ô có diện tích bao nhiêu m2
- Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là: m2.
? Hình chữ nhật phần tô màu chiếm mấy ô
HS: chiếm 8 ô.
? Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu
HS: là m2
b. Phát hiện quy tắc nhân 2 phân số:
HS: Nêu từ phần trên ta có diện tích hình chữ nhật là:
 (m2)
- GV phân tích:
	8 = 4 x 2
	15 = 5 x 3
Từ đó ta có:	
=> Kết luận: Ghi bảng.
HS: Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
4. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Vận dụng quy tắc để tính.
- 3 HS lên bảng tính.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập sau đó làm bài.
HS có thể rút gọn trước rồi tính.
VD: a. 
b. 
c. 
+ Bài 3: GV gọi HS đọc đầu bài tóm tắt rồi tự làm.
Tóm tắt:
Hình chữ nhật có chiều dài: m
Chiều rộng: m
Tính Shcn= ? m2
Giải:
Diện tích hình chữ nhật là:
 (m2)
Đáp số: m2.
- GV chấm bài cho HS.
5. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
chính tả
khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện “Khuất phục tên cướp biển”.
2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai r/d/g.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu khổ to viết nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hai HS đọc nội dung bài 2a cho 2 bạn viết trên bảng, cả lớp viết bảng con.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết.
HS: Cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ viết sai như: Đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
HS: nghe - đọc và viết bài vào vở 
- GV đọc lại từng câu.
- HS: Soát lỗi chính tả.
- Thu 7 đ10 bài chấm điểm và nhận xét
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài 2: 
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng:
2a. Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.
b. Mênh mông, lênh đênh - lên - lên - lênh khênh - ngã kềnh.
HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm lại bài tập.
Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu:
- HS biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Hình trang 94, 95 SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc mục “Bóng đèn tỏa sáng” giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
HS: Các nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK.
- Thư ký ghi lại các ý kiến của nhóm.
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận như mục “Bạn cần biết” trang 95 SGK.
HS: Đọc lại mục đó.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về 1 số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK, yêu cầu HS nêu lý do lựa chọn của mình.
- GV cho HS làm việc cá nhân theo phiếu học tập.
HS: Làm bài vào phiếu học tập.
1. Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
a. Thỉnh thoảng.
b. Thường xuyên.
c. Không bao giờ.
- GV giải thích cho HS hiểu:
Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự ly khoảng 30 cm. Không được đọc sách, viết ở những nơi có ánh sáng quá yếu hoặc nơi có ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không được đọc sách khi đang nằm, đang đi Khi đọc và viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu tới từ phía trái để tránh bóng của tay.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học, về nhà học bài.
	- Xem trước bài để giờ sau học.
Mỹ thuật
Vẽ tranh đề tài trường em
(GV chuyên dạy ) 
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2007..
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hóm hỉnh thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sỹ lái xe.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom rung bom giật tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của những chiến sỹ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy hoc:
ảnh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Ba HS đọc truyện giờ trước và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi tên bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe sửa lỗi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nhịp.
HS: Nối nhau đọc 4 khổ thơ từ 2 - 3 lượt.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm các khổ thơ và trả lời câu hỏi.
? Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sỹ lái xe
- Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi. Ung dung buồng lái ta ngồi. Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Không có kính ừ thì ướt áo. Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời. Chưa cần thay lái trăm cây số nữa.
? Tình đồng chí đồng đội của các chiến sỹ được thể hiện trong những câu thơ nào
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới. Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sỹ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa đạn bom.
? Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì
- Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn bất chấp bom đạn của kẻ thù.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
HS: 4 em nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- GV đọc mẫu diễn cảm 1 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm khổ 1 và 3.
- Thi học thuộc lòng cả bài thơ.
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học, đọc lại cho thuộc.
hát
ôn tập 3 bài hát 
(GV chuyên dạy)
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân phân số với số tự nhiên.
- Biết thêm 1 ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên là tổng của 3 phân số bằng nhau + + 
- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1: GV hướng dẫn phép tính trong phần mẫu x 5
HS: Chuyển về phép nhân 2 phân số viết 5 thành rồi vận dụng quy tắc đã học.
	 = 
- GV giới thiệu cách rút gọn:
 = 
Lưu ý: Khi làm nên viết gọn.
HS: Tự làm các phần a, b, c, d.
	 = 
+ Bài 2: GV đọc yêu cầu của bài tập.
HS: 1 em đọc lại và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chấm điểm.
+ Bài 3: 
HS: Nêu yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài. Trước hết phải tính:
Vậy:	
+ Bài 4: Tính rồi rút gọn.
HS: Đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng làm.
Hoặc 	
+ Bài 5: 
- GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt sau đó giải.
HS: Đọc đầu bài suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Tóm tắt:
Hình vuông cạnh m
Tính chu vi và Shv?
Giải:
Chu vi hình vuông là:
 x 4 = (m).
Diện tích hình vuông là:
 x = (m2)
Đáp số: Chu vi m
Diện tích m2
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học và làm bài tập ở vở bài tập.
Tập làm văn
Luyện tập về tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng tóm tắt tin tức.
2. Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các loại hoạt động học tập sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II. Đồ dùng:
Giấy khổ rộng viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: 
GV kiểm tra nội dung cần ghi nhớ giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1, 2: 
HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm 2 bản tin, tóm tắt nội dung mỗi tin bằng 1 - 2 câu viết lại vào vở bài tập.
HS: Nối nhau đọc tin đã tóm tắt.
- GV nhận xét, dán bài nào HS làm vào phiếu có phương án tóm tắt tin ngắn gọn, đủ ý, dán kết quả lên bảng lớp:
GV kết luận và nhắc nhở.
- HS: 1- 2 học sinh đọc lại
- Tin a (1 câu): Liên đội Trường Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kỳ, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn HS nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Tin b (1 câu): Hoạt động của 236 bạn học sinh Tiểu học thuộc nhiều màu da ở Trường Quốc tế Liên hợp quốc (Vạn Phúc, Hà Nội).
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu.
- GV nhắc yêu cầu của bài tập là:
	Bước 1: Tự viết tin tức.
	Bước 2: Tóm tắt lại tin đó.
- HS: Một vài em nói tin em sẽ viết về (hoạt động của chi đội, thôn xóm ).
HS: Viết tin và tóm tắt tin vào vở.
- Đổi vở để sửa chữa bài giúp nhau.
HS: Nối nhau đọc bản tin và lời nói tóm tắt bản tin trước lớp.
- GV và cả lớp bình chọn bạn viết tin hay nhất, tóm tắt tin ngắn gọn đủ ý nhất.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Về nhà tập viết lại bản tin cho hoàn chỉnh, gửi đăng báo tường của trường của lớp.
- Sưu tầm trước 1 cây mà em thích để giờ sau học.
lịch Sử
trịnh - nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Từ thế kỷ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng cực khổ, không bình yên.
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bản đồ VN thế kỷ XVI - XVII.
+ Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra:
GV gọi HS đọc bài học giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỷ XVI.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều và Bắc Triều.
HS: Cả lớp nghe GV kể.
4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
HS: Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
- GV phát phiếu ghi câu hỏi:
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
- Năm 1592, Nam Triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam-Bắc Triều mới được chấm dứt.
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao?
- Đất nước bị chia cắt, đàn ông phải ra trận để chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng, con không thấy bố ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của đất nước.
- HS: Một vài em lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
5. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
HS: Trả lời câu hỏi.
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
? Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều cũng như chiến tranh Trịnh-Nguyễn diễn ra vì mục đích gì
? Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì
=> Bài học: Ghi bảng.
HS: Đọc bài học.
6. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2007..
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể: “ai là gì?”
I. Mục tiêu:
	- HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể “Ai là gì?”.
- Xác định được chủ ngữ trong câu kể “Ai là gì?”, tạo được câu kể “Ai là gì?” từ những chủ ngữ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
+ Bài tập:
HS: 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm các câu văn sau đó làm bài vào vở bài tập.
- GV dán băng giấy viết 4 câu kể “Ai là gì?” lên bảng.
- 4 em lên bảng gạch dưới bộ phận CN:
a. Ruộng rẫy/ là chiến trường.
Cuốc cày/ là vũ khí.
Nhà nông/ là chiến sỹ.
b. Kim Đồng và các bạn anh/ là những đội viên đầu tiên và của Đội ta.
? Chủ ngữ các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành
- Do danh từ và cụm từ tạo thành.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 3, 4 em đọc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu, lần lượt thực hiện từng yêu cầu của bài tập.
- Một số HS làm bài vào phiếu.
- GV gọi HS lên dán phiếu.
- Cả lớp nhận xét.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại lời giải đúng:
* Trẻ em/ là tương lai của đất nước.
* Cô giáo/ là người Hà Nội.
* Bạn Lan/ là người Hà Nội.
* Người/ là vốn quý nhất.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu của bài tập.
- Suy nghĩ tiếp nối nhau đặt câu.
VD: Bạn Vân/ là học sinh giỏi lớp em.
Hà Nội/ là thủ đô của cả nước ta.
Dân tộc ta/ là dân tộc anh hùng.
- GV củng cố và chấm điểm cho những HS đặt câu hay.
5. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà học bài. 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu nhận biết 1 số tính chất của phép nhân phân số: Tính giao hoán, kết hợp, nhân 1 tổng với 1 số.
	- Bước đầu viết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
2.1. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số.
a. Giới thiệu tính giao hoán. 
- GV ghi lên bảng 2 biểu thức:
 và 
HS: 2 em lên bảng tính sau đó so sánh kết quả.
Vậy: 	 = 
=> Rút ra tính chất (ghi bảng).
b. Giới thiệu tính chất kết hợp:
HS: Thực hiện tương tự phần a.
2.2. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp chữa bài:
C1: 
C2: 
C1: 
C2: 
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu HS đọc đầu bài, tóm tắt và giải.
HS: Đọc đầu bài và tự giải.
- 1 em lên bảng làm.
Giải:
Chu vi của hình chữ nhật là:
 (m)
Đáp số: m.
+ Bài 3: 
- Tương tự HS làm bài rồi chữa bài.
- GV chấm điểm cho HS.
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà học bài và làm bài tập
.
địa lý
ôn tập địa lý
I. Mục tiêu:
Học xong bài HS biết:
+ Chỉ hoặc điền đúng được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
	+ Chỉ trên bản đồ vị trí của Hà Nội, thành phố HCM, Cần Thơ và nêu 1 vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II. Đồ dùng: 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Gọi HS đọc bài học. 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV phát cho HS lược đồ trống Việt Nam treo tường và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
HS: Quan sát lược đồ và bản đồ sau đó lên chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 SGK vào lược đồ trống treo tường.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 1: GV chia nhóm.
HS: Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ vào phiếu học tập (theo câu hỏi trong SGK).
+ Bước 2: 
HS: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV nêu câu hỏi:
? Điền Đ hoặc S vào cuối mỗi câu sau:
S
Đ
S
Đ
a. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta.	c
b. Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất nước ta.	c
c. Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất và dân số đông nhất nước.	c
d. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- HS lên trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Khoa học
Nóng , lạnh và nhiệt độ
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.	
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II. Đồ dùng:
	Nhiệt kế, nước sôi, nước đá, cốc.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu mục đích “Bóng đèn tỏa sáng” giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- GV yêu cầu kể tên 1 số vật nóng và lạnh thường gặp hàng ngày?
HS: Làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp.
- GV nêu câu hỏi:
- Quan sát H1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK.
	Tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật?
- HS: Tự tìm và nêu các ví dụ.
3. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế, mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc.
HS: Nghe sau đó lên thực hành đọc nhiệt kế.
- Cho HS thực hành đo nhiệt kế.
HS: Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ tới 1000C, đo nhiệt độ của các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ của cơ thể.
- GV có thể cho HS làm thí nghiệm như SGK.
HS: Tiến hành làm thí nghiệm và nêu kết quả.
=> Kết luận: Nói chung cảm giác của tay ta có thể giúp ta nhận biết đúng về sự nóng hơn, lạnh hơn. Tuy vậy cũng có trường hợp cảm giác làm cho ta bị lẫn. Do vậy để chính xác nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế.
4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Thể dục
Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác
Trò chơi: chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
I. Mục tiêu:
	- Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
	- Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
	Sân trường, còi, bóng 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Phần đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
HS: Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
* Trò chơi: “Chim bay cò bay”.
B. Phần cơ bản: (18 - 20 phút).
 a. Bài tập RLTTCB:
- Tập phối hợp chạy, nhảy, vác, mang.
- Tập thử 1 vài lần.
- Tập theo tổ và thi đua giữa các tổ.
- GV quan sát, nhận xét.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ.
HS: Cả lớp nghe GV phổ biến.
- GV hướng dẫn cách chơi, cho HS biết cách chơi.
HS: Chơi thử rồi chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ.
- Chia các tổ tập theo khu vực.
- GV đi quan sát đến từng tổ và nhắc giữ gìn trật tự.
- Thi giữa các tổ, mỗi tổ 2 em, mỗi em ném 2 lượt xem tổ nào ném được nhiều hơn thì tổ đó thắng.
B. Phần kết thúc:
HS: Đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Giao bài về nhà: Nhảy dây kiểu chụm chân.
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007..
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong văn 
miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- HS nắm được 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối .
- Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp khi làm bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
 	Tranh ảnh để quan sát, bảng phụ ghi dàn ý.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hai bạn lên làm bài 3.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu của bài, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn.
GV chốt lại lời giải đúng
- 1-2 học sinh đọc lại.
+ Bài 2: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp suy nghĩ làm bài.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình.
- GV và cả lớp nhận xét, GV chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu của đề bài.
- Suy nghĩ trả lời từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, góp ý.
- HS: Nối tiếp nhau phát biểu.
+ Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài.
HS: Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của bài 3.
- Viết đoạn văn, nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
GV và cả lớp nhận xét, chấm điểm cho những em viết hay.
GV gọi một số học sinh đọc bài.
VD: Mở bài trực tiếp:
	Phòng khách nhà tôi Tết năm nay có bày một cây Trạng Nguyên. Mẹ tôi mua cây về trước Tết để trang trí phòng khách. Vừa thấy cây Trạng Nguyên xinh xắn chỉ cao hơn cái thước kẻ học trò mà đã bao nhiêu lá đỏ rực rỡ tôi thích quá reo lên: “Ôi, cây hoa đẹp quá!”.
VD: Mở bài gián tiếp:
	Tết năm nay, bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc