Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 2 năm 2008

TUẦN 2

 Thứ hai ngày 01tháng 9 năm 2008

Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2)

I.Mục tiêu:

1.Nhận thức được:

- Cần phải trung thực trong học tập

- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng

2. Biết trung thực trong học tập

- Biết đồng tình; ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 2 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2. Giới thiệu bài.
3.Hướng dẫn kể chuyện : 
a. Tìm hiểu câu chuyện.
 (7’)
b. Kể chuyện trong nhómvà trao đổi về ý nghĩa chuyện:
 (15’)
c. Thi kể chuyện.
 (12’)
4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
 - Gọi 2 hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện sự tích hồ Ba Bể, Nêu ý nghĩa
- Hôm nay các em họ: Kể chuyện đã nghe đã học
* Tìm hiểu câu chuyện
- Gv đọc diễn cảm bài thơ, YC HS lần lượt trả lời những câu hỏi
+ Đoạn 1: Bà lão nghèo làm việc gì để sống ?
- Bà lão làm gì khi bắt được ốc?
+ Đoạn2: Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?
- Sau đó bà đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc thế nào
*Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện bằng những lời của mình
- Gv: Thế nào là kể chuyện câu chuyện bằng lời của mình 
- Gv có thể viết 6 câu hỏi lên bảng 
* Cho hs kể chuyện theo cặp, theo nhóm 
- Gv hướng dẫn đi đến kết luận
- Cả lớp và gv nhận xét- bình chọn kể chuyện hay nhất
- Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS kể.
- Lớp nhận xét. 
- Lắng nghe
- Ba hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ
- 1 hs đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ
- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua, bắt ốc
- Thấy ốc đẹp, bà thương, không muốn thả bà thả vào chum nước để nuôi
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra.
- Bà bí mật đập vở vỏ ốc
- Bà lão và nàng sống rất hạnh phúc
- Đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe, kể bằng lời kể của em dựa vào nội dung truyện thơ.
- 1 hs giỏi kể mẫu đoạn 1.
- Hs nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện
- Mỗi hs kể chuyện xong cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thực hiện
Luyện từ và câu: 	 mở rộng vốn từ nhân hậu - đoàn kết
I.Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân. năm được cách dùng các từ ngữ đó
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to. khe sẳn các cột a, b, c, d ở bài tập 1, kẻ bảng phân loại để hs làm bài tập 2. Một số tờ giấy trắng khổ to 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Họat động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
Bài tập 1: (8’)
Bài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (9’)
Bài tập 4: (9’)
5.Củng cố – Dặn dò: (3’)
 - Viết những tiếng chỉ người trong gia đình.
- Hôm nay các em học mở rộng vốn từ nhân hậu- đoàn kết.
* Gv phát bút dạ và phiếu khổ to 4- 5 nhóm
a, Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đồng loại
b, Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương
c, Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại
* Cho HS tự làm. 
a, Từ có tiếng nhân có nghĩa là người:
b, Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người
* Cho HS tự đặt câu với mỗi từ ở bài tập 2
- GV nhận xét , chữa.
* Cho hs đọc yêu cầu làm bài tập. Gv lập nhóm, trọng tài, nhận xét 
a, ở hiền gặp lành
b,Trâu buộc ghét trâu ăn
c, Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại thành hòn núi cao.
- Gv nhận xét- bổ sung 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà làm bài tập
- 2 hs lên bảng viết-cả lớp viết vào vở
- Có 1 âm: bố, mẹ, dì..
- Có 2 âm: Bác, thím, ông, cậu.
- 1 hs đọc yêu cầu của bào tập
-Từng cặp hs trao đổi , làm vào vở bài tập
- Đại diện nhóm trả lời
- Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến,,,
- Hùng ác, ranh ác, tàn ác, tàn bạo, cay đọc, ác nghiệt.
- Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở
- Hs thảo luận nhóm đôi
- Trình bày kết quả
-Nhân dân, công nhân, nhân loại. nhân tài
- Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
-1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm theo nhóm- đại diện nhóm dán kết quả lên nhân vật Việt Nam rất anh hùng
- Chú em làm ngàng công nhân xây dựng
- Bác Hồ có lòng nhân ái bao la.
- Ba em là nguêoì rất nhân từ, độ lượng.
- Nhóm 3 em trao đổi về 3 câu tục ngữ
- Lời khuyên người ta sống hiên lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp
- Chê người có tính xấu- ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn
- Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh - 
- Hs ghi bài
Mỹ thuật
Vẽ theo mẫu : vẽ hoa lá
( Cô Hà dạy ) 
Toán: luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp cho hs luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số .
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra :(4’)
2.Giới thiệu bài:
 3. Gv cho hs ôn lại các hàng đã học. ( 7’)
4. Luyện tập:
Bài 1.(6’)
Bài 2. (6’)
Bài 3. (7’)
Bài 4. (7’)
4. Củng cố- Dặn dò:(3 phút)
 Viết số vào ô trống
- Gọi hs lên bảng làm bt
- Gv nhận xét- ghi điểm
- Hôm nay các em học luyện tập
* Gv cho hs ôn lại các hàng đã học
- Gv viết 825713, cho hs xác định các và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào?
- Gv cho hs đọc các số: 850303; 820000; 832100; 832010
*Viết theo mẫu
- Gv nhận xét bổ sung
 * Gv cho hs đọc các số
- Hãy cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào
- Gv nhận xét- bổ sung
* Viết các số sau 
- Gv cho hs tự làm 
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gv cho hs tự nhận xét qui luật viết tiếp các số trong từng dãy số
- Gv nhận xét- ghi điểm
- Về nhà làm bài tập
- Nhận xét tiết học
y
200
960
y- 20
200-20=180
960-20=940
- Lắng nghe
- Chữ số 8 thuộc hàng trăm nghìn, chữ số 2 thuộc hàng chục nghìn, số 5 thuộc hàng nghìn, chữ số 7 thuộc hàng trăm, số 1 thuộc hàng chục, chữ số 3 thuộc hàng đơn vị.
- Hs đọc yêu cầu bt 1
- Hs tự làm, sau đó hs chữa bài
- Hai nghìn bốn trăm năm mưoi ba
- Sáu mưoi lăm nghìn hai trăm bốn mưoi ba
- Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi.
- Chữ sô 5 thuộc hàng chục 
- Chữ số năm thộc hàng nghìn.
4300; 	180715
21316	307420
24301	990999
- Hs lên bảng ghi số của mình-lớp nhận xét
- Hs đọc yêu cầu bt.
- Hs tự viết các số sau đó thống nhất kết quả
300000; 400000; 500000; 600000; 700000
350000; 360000; 370000; 380000; 390000
399000; 399100; 399200; 399300
399940; 399950; 399960; 399970.
- Hs ghi bài
- Thực hiện
 Thứ tư ngày 03 tháng 9 năm 2008
Tập đọc: truyện cổ nước mình
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng hơi, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng thơ tự hào, trầm lắng
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
- Học thuộc bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong bài học SGK. Sưu tầm thêm các tranh minh hoạ về các truyện cổ như: Tấm Cám, Thạch Sanh. Giấy khổ to viết câu đoạn thơ cần hướng dẫn hs đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2. Giới thiệu bài.
3. Luyện đọc:
 (12’)
4. Tìm hiểu bài:
(12’)
5. Đọc diễn cảm:
 (10’)
6. Củng cố- Dặn dò:(3 phút)
 - Gọi 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn: Trong bài này em nhớ nhất hình ảnh nào?
- Hôm nay chúng ta học bài: Truyện cổ nước mình.
a, Luyện đọc
- GV hướng dẫn hs chia đoạn 
- Gv kết hợp nhắc nhở, sửa chữa phát âm
- Có từ nào đọc hay nhầm lẫn
- Hiểu thế nào là độ trì?
- Em hiểu thế nào là độ lượng
- Đa tình nghĩa là gì?
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .
* Tìm hiểu bài
- Vì sao tác giải yêu truyện cổ nước mình
- Gv cùng hs nhận xét- bổ sung
- Bài thơ gợi ý cho em nhớ đến những truyện nào?
- Cho hs đọc thầm đoạn thơ 3
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người VN ta
- Cho hs đọc đoạn thơ 4- 5
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
* Hướng dẫn hs đọc diễn cảm và HTK
- Gv đọc mẫu
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem bài tiếp theo
- Em nhớ nhất là chị Nhà Trò, Dế Mèn.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc toàn bài
- 5 đoạn 
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ
- Hs đọc thầm phần chú giải cuối bài
- Độ trì cứu giúp và che chở cho người
- Rộng rãi, dễ tha thứ người khác
- Giàu tình cảm
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài
 Hs đọc thầm đoạn thơ 1- làm việc cá nhân
- Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình
- Hs đọc thầm đoạn thơ 2
- Các truyện được nhắc đến trong bài thơ: Tấm cám/ Thị thơm thị giấu người thơm
- Nhóm trình bày- cả lớp nhận xét
- hs thảo luận nhóm 4
Như: Sự tích hồ Ba Bể, nàng tiên xanh, sọ dừa, sự tích dưa hấu
-Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ tích, cha ông dạy con cháu
- HS đọc bài thơ .
- Tìm ra cách đọc từng đoạn . 
- Luyện đọc diễn cảm. 
- Thi đọc diễn cảm . 
- Hs nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng . 
- Lớp nhận xét.
Tập làm văn: kể lại hành động của nhân vật
I.Mục tiêu:
- Giúp hs biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật
- Bước đầu biết cận dụng kiến thức đã học để XD nhân vật trong một bài văn cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài tờ giấy khổ to viết sẳn
- Các câu hỏi của phần nhận xét
- Chín câu văn ở phân luyện tập để hs điền ltên nhân vaatj ào chỗ trống
- Vở bài tập tiếng việt 4:
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra : (4’)
2.Giới thiệu bài : 
3.Tìm hiểu bài : 
a.Nhận xét.
 (10’)
b) Phần ghi nhớ
 (5’)
c) Luyện tập: 
 (18’)
5.Củng cố – Dặn dò: (3’)
 - Thế nào là kể chuyện
- Gv nhận xét , cho điểm . 
- Hôm nay học: Kể lại hành động của nhân vật
Hoạt động 1:
- Đọc truyền cảm bài văn
- Gv đọc diễn cảm của bài văn
Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung của bài:
-Gv nhận xét bài làm của hs ghi bảng
- Cho hs trình bày kết quả 
* Yêu cầu 2: Ghi vắn tắt những hành động của bé.
 Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc. 
* Giúp hs hiểu đúng yêu cầu của bài
- Điền đúng chim sẻ và chim chích vào
- Sắp xếp các hành động thành câu chuyện
-Nhận xét tiết học
-Hệ thống bài học
- Là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật
- Mỗi câu chuyện cần nói lên được mọi điều có ý nghĩa
- Lắng nghe
- Hai hs lần lượt nối tiếp đọc 2 lần toàn bài
- Hs đọc yêu cầu của BT2; 3
- 1 hs giỏi lên bảng thực hiện ý của BT2
- Làm việc theo nhóm
* Đúng/Sai; Nhanh/ Chậm
- Hai, Ba hs nối tiếp nhau đọc ghi nhớ
- Hs đọc nộidung bài tập- Cả lớp đọc thầm lại
- Một hôm, sẻ được gửi cho một hộp kê
- Thế là hằng ngày sẽ nằm trong tổ ăn hạt kê
- Khi ăn hết sẽ đành quẳng chiếc hộp đi
- Gió đưa những hạt kê sót trong hộp bay xa 
- Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kể ngon lành
- Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc là, rồi đi tìm người bạn thân của mình
Toán: hàng và lớp
I.Mục tiêu:
- Lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, lớp nghìn. Gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. Vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp
II. Đồ dùng dạy học:
- Một bảng phụ đã kẻ sẳn như ở phần đầu bài học
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (4’)
2.Giới thiệu bài: 
3. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: (8’)
4. Luyện tập:
Bài 1.(5’)
Bài 2. (5’)
Bài 3. (5’)
Bài 4. (5’)
Bài 5 . (5’)
4. Củng cố- Dặn dò:(3 phút)
- Gọi HS chữa bài về nhà.
- GV nhận xét , cho điểm . 
- GV nêu MĐ - YC giờ học. 
* Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- Hãy nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
- Gv giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị, hàng trăm nghìn, hàng nghìn, hàng chục nghìn hợp thành lớp nghìn
- Gv viết số 321 vào cột số trong bảng phụ rồi cho hs lên viết vào các cột 
* Viết theo mẫu
- Cho HS tự làm .
- GV nhận xét , chữa chung.
* Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào.
b, Ghi giá trị của chữ số 7 trong mỗi số ở bảng sau
* Viết mỗi số sau thành tổng
503060; 83760; 176091
* Viết số, biết số đó gồm:
5 trăm nghìn, 7 trăm, 3 chụcvà 5 đơn vị
3 trăm nghìn, 4 trăm và 2 đơn vị
2 trăm nghìn 4 nghìn và 6 chục
8 chục nghìn và 2 đơn vị
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho hs làm theo nhóm
-Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng 
- Lớp nhận xét .
- Hàng đơn vị, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn, hàng trăm, chục đơn vị
- Làm tương tự như vậy với các số 654000
- Hs đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn
- Hs quan sát và phân tích mẫu trong SGK 
- Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy
- Năm mươi sáu nghìn, không trăm ba hai
- Một trăm hai mươi ba năm trăm mười bảy
- Ba trăm linh năm tám trăm linh bốn
- Chín trăm sáu mươi nghìn bảy trăm tám 
số
67021
79518
302671
75519
giá trị của số 7
7000
70000
70
700000
503060= 500000+ 3000+ 60
83760= 80000+ 3000+700+ 60
176091= 100000+ 70000+ 6000+ 90+ 1
500735
300402
200460
800002
- Lớp nghìn của số 603785 gồm : 6;0;3
- Lớp đơn vị của số 603785 gồm: 7; 8; 5
- Lớp đơn vị của số 532004 gồm: 0;0;4
- Hs ghi bài 
- Thực hiện
Lịch sử: làm quen với bản đồ. (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Học xong bài này, h/s biết: Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được bốn hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản dồ theo quy ước.
- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
a) Bản đồ: ( 15’)
b) Thực hành: 
 ( 17’)
4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- Nêu các yếu tố của bản đồ?
- Nêu tên, phương hướng, tỷ lệ của bản đồ? 
- Hôm nay chúng ta học tiếp bài Làm quen với bản đồ 
2. Bản đồ
* Gv treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự ; Địa lí tự nhiên, Hành chính.
- Đọc tên bản đồ cho ta biết điều gì?
Gv kết luận: Bản đồ Địa lí là lãnh thổ nước ta.
- Đọc bảng chú giải ở hình 3 (bài 2)?
- Tìm đối tượng lịch sử, địa lí trên bản đồ ?
* Làm bài tập a (SGK) quan sát hình 1 em hãy:
- Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lược đồ?
-Hoàn thành bảng sau vào vở?
- Làm bài tập b: Quan sát hình 2 em hãy:
- Đọc tỷ lệ của bản đồ?
- Hoàn thành bảng sau.
- Chỉ đường biên giới quốc gia trên bản đồ?
- Kể tên các nước láng giềng và biể, đảo, quần đảo của Việt nam?
- Kể tên một số con sông được thể hiện trên bản đồ?
- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:
- G/V treo bản đồ địa lí, hành chính lên bảng lớp:
- Đọc tên bản đồ, chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, tây
- Chỉ tỉnh mình đang ở trên bản đồ?
- Nêu tỉnh, thành phố giáp với tỉnh mình đang ở?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài tiếp theo
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Học sinh giở SGK trang7, quan sát bản đồ ở trang 6
- Hs đọc tên các bản đồ treo trên bảng
- Cho ta biết phạm vi lãnh thổ địa lí nước ta
- Để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí.
- Ta dựa vào các kí hiệu trên bảng chú giải.
- Hs quan sát và thảo luận hình1 trong 5 phút đại diện của nhóm trình bày trước lớp.
- H/s làm theo nhóm trong 5 phút lên trình bày kết quả
Đối tượng lịch sử
Kí hiệu thể hiện
Quân tan mai phục
Quân ta tấn công
Địch tháo chạy
1 : 9 000 000
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Đối tượng địa lí
Kí hiệu thể hiện
Biên giới quốc gia
Sông
Thủ đô
- Đại diện nhóm lên chỉ trên bản đồ.
- Các nước láng giềng của Việt Nam: 
Trung Quốc, Lào, Cam-Pu-Chia. Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quốc, Cát Bà...
- Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu...
- Bốn h/s đại diên 4 nhóm lên bảng thực hiện
- Bốn h/s khác đại diên 4 nhóm lên bảng thực hiện
- Bốn h/s khác đại diên 4 nhóm lên bảng thực hiện
- Thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
 Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2008
 âm nhạc
 Học hát : Em yêu trường em 
 ( Cô Thuỷ dạy) 
 Khoa học
 các chất dinh dưỡng có trong thức ăn 
 Vai trò của chất bột đường
I.Mục tiêu: 
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc ĐV hay TV. Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình vẽ trang 10, 11 SGK, phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2. Giới thiệu bài.
3.Tìm hiểu bài:
a) Tập phân loại thức ăn: 
 (11’)
b) Tìm hiểu vai trò của chất bột đường: (12’)
c) Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường:(11’)
5. Củng cố- Dặn dò:(3 phút)
- Gv KT bài tập về nhà.
- Nêu MĐ - YC giờ học.
* YC nhóm 2 HS mở SGK cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10. Các em nói với nhau về tên thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng hàng ngày.
- HS quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn hoàn thành bảng sau:
* Hoạt động cả lớp:
-Kết luận: Phân loại thức ăn theo cách sau: 
* Cho HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình trang 11
- Nói tên những T.ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình trang 11 SGK?
- Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hàng ngày?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
GV nhận xét, kết luận: ( SGK)
* Hoạt động cá nhân, phát phiếu HT cho HS, yêu cầu HS tự hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập
- Cho HS trình bày kết quả 10 em.
- Cho HS khác nhận xét, bổ sung bài bạn.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- GV hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét đánh giá giờ học. 
- Về nhà học bài và làm bài tập trong vở.
- HS kể tên các thức ăn có trong hình vẻ trang 10 SGK
- HS trả lời phần nội dung có trong trang 10 SGK. HS kể tên các thức ăn có trng hình vẻ trang 11 SGK, gọi một số cặp trình bày kết quả, GV góp ý và 
- Theo nội dung trong (SGK)
Tên thức ăn, đồ uống
Nguồn gốc
Thực
 vật
Động
 vật
Rau cải
Đậu cô ve
Bí đao
Lạc
Thịt gà
Sữa
Nước cam
Cá
Cơm
Thịt lơn,
Tôm
-HS thực hiện bảng trên theo nhóm đôi, trình bày kết quả trước lớp.
- Phiếu học tập
TT
Tên T.ăn chứa nhiều chất Bột đường
Từ loại cây nào
1
Gạo
2
Ngô
3
Bánh quy
...
...
- HS tự hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập
Toán: so sánh các số có nhiều chữ số
I.Mục tiêu:
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Cũng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
- Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số: Số lớn nhất, số bé nhất có sáu chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (4’)
2.Giới thiệu bài:
3.Tìm hiểu bài: 
 a)Sosánh 99578 và 100000
 (5’)
b)Sosánh693251 và 693500
 (5’)
4. Luyện tập:
Bài 1.(6’)
Bài 2. (5’)
Bài 3. (6’)
Bài 4. (6’)
4. Củng cố- Dặn dò: 3 phút)
 - Gọi hs đọc số và xác định hàng
- Hôm nay học bài: So sánh các số có nhiều chữ số.
* So sánh 99578 và 100000
- Gv viết lên bảng 99578.100000
- Vì sao lại chọn dấu <
*So sánh 693251 và 693500
- Gv viết lên bảng
- Gv cho hs nêu nhận xét chung
*Điền dấu vào chỗ chấm.
- GV cho Hs tự làm. 
- Nhận xét . 
* Tìm số lớn nhất trong các số sau: 59876; 651321; 499873; 902011
- Gv nhận xét- bổ sung
* Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Cho hs nêu cách làm.
* Cho các nhóm làm vào phiếu.
a, Số lớn nhất và ba chữ số là số nào?
b,Số bé nhất có ba chữ só là số nào?
c,Số lớn nhất có 6 chữ số là số nào:
d, Số bé nhất có 6 chữ số là số nào:
- Hệ thống toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện : 24659
- Hs lên bảng viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích
- Căn cứ vào số chữ số số 99578 có năm chữ số, số 100000 có 6 chữ số, 5 99578
- Cho hs nhận xét
- Hs viêt dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu bé
- Hs tự làm bài
9999< 10000; 653211= 653211
99999< 100000; 
43256< 432510
726585< 557652 
 845713< 854713
- Hs tự làm vào phíêu.
Số lớn nhất 902011
- Hs tự làm_ sau đó thống nhất kết quả
2467; 28092; 932018; 943567
- Đại diện nhóm lên trình bày
Là số: 999
Là số: 100
Là số: 999999
Là số: 100000
- Hs ghi bài
Luyện từ và câu:	dấu hai chấm
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng câu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó
- Biết sử dụng câu hai chậm khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
III. Các hoạt động day - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
 (34’)
4. Củng cố- Dặn dò:(3 phút)
- Yêu cầu 2 HS đọc các từ ngữ đã tìm ở bài 1 và tục ngữ ở bài 4, tiết luyện từ và câu: nhân hậu đoạn kết....
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Nêu MĐ - YC giờ học.
* GV gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Trong câu văn hai chấm có tác dụng gì?
- Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
- Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào ?
- Kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Chia 4 nhóm cho HS thi nhau điền từ vào chỗ trống cho đủ câu ghi nhớ .
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ 
- GV củng cố lại nội dung toàn bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong vở.
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
+ Đọc thầm, tiếp nối trả lời đến khi có câu trả lời đúng: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ.
- Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
- Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- HS ghi bài vào vở.
Thứ sáu ngày 5 tháng 9năm 2008
Tập làm văn
 tả ngoại hình của nhân vật Trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu
- HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khii đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 (phần nhận xét) - để trống chổ để HS điền các đặc điểm ngoại hình của nhà trò.
- Một tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
 (3’)
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
a) Nhận xét
 (8’)
b) Ghi nhớ: 
 (5’)
c)Luyện tập
Bài 1 : ( 10’)
Bài 2 : (10’)
5. Củng c

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 COT LOP 4 tuan 2.doc