Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 23

Môn:THỂ DỤC

Bài: “Chuyền bóng tiếp sức”

I.Mục tiêu:

-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.

-Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II. Chuẩn bị:

- còi, dây nhảy, mỗi đội một quả bóng.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
 4’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Hoạt động 
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm. 20’
MT: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
- nêu được đặc chung hình về hình dạng ngoài của lá cây.
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
MT: Phân loại các lá cây sưu tầm được 
12’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Nêu chức năng của một số rễ cây.
- Nêu ích lợi của một số rễ cây.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu ghi đề bài
- Bước 1
- Lấy ra những lá cây mình đã chuẩn bị được để lên bàn.
- Lá cây gồm những bộ phận nào?
- Kết luận: Mỗi chiếc lá ...
Bước 2: Chia nhóm. Phát phiếu nêu định hướng quan sát.
- Lá cây có những màu gì? Màu nào là phổ biến? 
- lá cây có hình dạng gì?
- Kích thước của lá cây như thế nào?
- Gọi một số nhóm báo cáo kết quả quan sát.
- Nhận xét và kết luận: Lá cây chủ yếu có mẫunh lục ...
- Chia nhóm: phát phiếu.
- Nêu yêu cầu thảo luận, theo dõi giúp đỡ.
-Tuyên dương các nhóm quan sát tốt phân loại đúng.
Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
2 HS lần lượt nêu: - Rễ cây đâm sâu xuống đất hút nước và muỗi khoáng đồng thời bám chặt vào đất giúpcho cây không bị đổ.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát lá cây và trao đổi với những bạn bên cạnh.
- 1HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ xung.
- 2 Nhắc lại.
- Mỗi nhóm có 5 – 7 HS nhận phiếu, quan sát hình 4 SGK trang 87.
- lá cây có thể có màu xanh, màu đỏ, ....
Lá cây có nhiều hình dạng khác nhau như: tròn, bầu dục, ...
Kích thước của lá cây tô nhỏ khác nhau.
- Đại diện HS báo cáo, lớp bổ xung và thống nhất ý kiến.
- Nhóm trưởng nhận phiếu sau đó điều khiển các bạn xắp xếp các lá cây và đính và phiếu đã nhận có kích thước hình dạng tương tự nhau.
-Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều và nhanh.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
- Về nhà tìm hiểu các lợi ích của lá cây.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Nghe nhạc.
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đẹp bài thơ nghe nhạc.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, ut/uc.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài tập 2 SGK.
Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Hướng dẫn viết chính tả.
23’
2.3 Luyện tập.
10’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
-Nêu yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm HS.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc đoạn văn một lần.
- Bài thơ kể chuyện gì? 
-Bé cương thích nghe nhạc như thế nào?
-Bài thơ có mấy khổ?
- Mỗi dòng có mấy chữ?
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Yêu cầu tìm từ khó:
- Đọc các từ khó:
- Lưu ý trước khi viết.
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc lại bài.
- Thu 5 – 7 bài chấm và nhận xét.
- HD làm bài tập chính tả.
Bài 2a. Nêu yêu cầu:
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 a. Nêu yêu cầu. Chia nhóm. Phát phiếu và bút dạ cho HS.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét chốt lời giải đúng, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước,
-Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại.
-Bài thơ kể về bé cương và sở thích nghe nhạc của bé.
- Nghe tiếng nhạc nỏi lên bé bỏ chơi đi, nhún nhảy theo tiếng nhạc.
Bài thơ có 4 khổ thơ
Mỗi dòng thơ có 5 chữ
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô, mỗi 1 khổ thơ chừa ra một dòng.
- Mải miết, bỗng, rung theo, ...
- 1 – 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Lớp tự làm bài.
- Lời giải.
Náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó.
- Nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập. 
1 HS đọc yêu cầy SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. Lớp nhận xét kết quả thảo luận.
- Về nhà viết lại những lỗi mình đã mắc phải.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:Đan nong đôi (tiết 1)
I Mục tiêu.
HS biết cách đan nong đôi.
Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sản phẩm đan nan.
II Chuẩn bị.
Tấm đan nan đôi bằng bìa.
Tấm đan nong mốt tiết trước để so sánh.
Tranh quy trình đan nan đôi.
Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
Bìa màu hoặc giấy thủ công.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Nội dung.
Hoạt động 1Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
10’
HĐ3.Thực hành:
24’
3. Nhận xét - dặn dò.2’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu dán tiếp.
- Giới thiệu tấm đan nong đôi. Treo bảng tấm đan nong mốt và tấm đan nong đôi.
- Tấm đan nong mốt có gì gống và khác với tấm đan nong đôi?
- Nêu tác dụng của việc đan nong đôi trong thực tế?
- Treo quy trình:
- Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
+ Kẻ các đường dọc cách đều nhau một ô đối với giấy không có đường kẻ
+ Cắt nan dọc.
+Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh
Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa.
+ Nhấc hai đè hai và lệch nhau một nan
. Nan1: Giống như đan nong mốt.
. Nan 2: Như quy trình trên bảng.
......
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan:
+bôi hồ, dán lần lượt, 
- Tổ chức cho HS thực hành nháp.
- Theo dõi HD cho từng nhóm.
- Gợi ý cách đánh giá.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặ dò:
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
-Quan sát 2 nhận xét.
- 2 – 3 HS trả lời. Tấm đan nong mốt và đan nong đôi đều sử dụng bởi các nan đan khác nhau. Khác nhau ....
- Nan đôi được sử dụng trong việc làm rổ rá, trang trí hoa văn,...
- Quan sát quy trình và GV làm mẫu.
- Yêu cầu thảo luận nhóm tập nhìn quy trình phân tích và lám nháp sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét đánh giá.
Chuẩn bị đồ dùng đan nong đôi
Tiết hai.
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài:Em vẽ Bác Hồ.
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Chú ý đọc đúng các từ: giấy trắng, vầng trán, vờn nhè nhẹ, khăn quàng, ....
Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện sự vui tươi, hồ hởi của em bé khi được vẽ tranh Bác Hồ.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: cháu Bắc, cháu Nam ...
Hiểu nội dung bài thơ: Từ chuyện kể về việc vẽ Bác Hồ của một em bé, bài thơ cho ta thấy tìnhcảm kính yêu của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ và tình cảm của Bác đối với thiếu nhi, với đất nước đối với hoà bình.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện đọc.
15’
2.3 Tìm hiểu bài.
8’
2.4 Học thuộc lòng bài thơ.
10’
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Kiểm tra bài: “Nhà ảo thuật”
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Đọc mẫu.
- HD đọc dòng thơ:
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- HD đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ.
-Yêu cầu:
- yêu cầu giải nghĩa từ cháu Bắc, cháu Nam?
Yêu cầu:
-HD đọc theo nhóm.
- Chia nhóm nhỏ và yêu cầu
- Tổ chức:
- Nhận xét tuyên dương.
Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu: 
Câu hỏi 2 SGK.
- Giải thêm: Hình ảnh Bác ...
- Hình ảnh thiếu nhi khăn quàng đỏ thắm bược theo Bác Hồ có ý nghĩa như thế nào?
- Giảng thêm: ....
- Câu hỏi 2c SGK.
- Giảng thêm: ...
- Câu hỏi 3 SGK:
-Yêu cầu: 
- Treo bảng phụ có ghi sắn nội dung bài thơ.
- Xoá dần từ và yêu cầu:
- Tổ chức:
- Yêu cầu đọc thuộc lòng.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 3 HS lên bảng làm bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc dòng thơ. Mỗi HS đọc 2 dòng. Lớp theo dõi sửa lỗi phát âm cho bạn.
- 3 HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- 2 HS đọc chú giải trong SGK.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau lần 2.
- Mỗi nhóm có 3 HS đọc bài theo yêu cầu.
- 2 – 3 Nhóm đọc bài trước lớp.
- lớp theo dõi và nhận xét.
- Lớp đồng thanh đọc bài thơ.
- 1 HS đọc bài trước lớp, lớp đọc thầm.
- 1HS đọc câu hỏi 1 SGK.
1 HS trả lời: Bức tranh của bạn nhỏ trong bài thơ ....
- 1 –2 HS mô tả lại bức tranh của bạn nhỏ vẽ Bác Hồ trong bài thơ.
- 1 HS đọc. 1 HS khác trả lời, lớp theo dõi nhận xét và bổ xung: Hinh ảnh Bác Hồ trên tay hai cháu bắc, nam ....
- Thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện HS trả lời: Hình ảnh này cho thấy thiếu nhi Việt Nam luôn làm theo lời Bác dạy ...
- Hình ảnh chim trắng bay trên trời xanh thể hiện sự hoà bình.
- Tự thảo luận theo nhómSau đó đại diện một số HS trả lời trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh bài thơ theo yêu cầu của GV.
- Nhóm, tổ, dãy, hoặc cả lớp đồng thanh bài thơ sau mỗi lần gv xoá.
-Tự học thuộc lòng.
- Thi đọc tiếp nối bài thơ, đồng thời chấm điểm cho nhau. Kết hợp với GV để chọn tổ đọc hay nhất.
 2 HS đọc học thuộc lòng cả bài thơ.
- Về nhà học thuộc bài cho thuộc và chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
I. Mục đích yêu cầu.
Củng cố về nhân hoá, các cách về nhân hoá.
Ôn luyện về câu như thế nào? Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi như thế nào?
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
 Các câu trong bài tập 2,3 viết sẵn ở bảng phụ.
Một chiếc đồng hồ có 3 kim.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2 Bài mới.
2.1 Gới thiệu bài.
2.2 Làm bài tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố – dặn dò.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tuần 22.
- Thế nào là nhân hoá?
- Nhận xét cho điểm.
- Giớithiệu ghi đề bài.
HD làm các bài tập.
Bài 1: 
- Đưa ra chiếc đồng hồ có 3 loại kim, Hãy nhận xét về hoạt động của các kim?
Yêu cầu.
- Theo dõi nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Theo em, vì sao khi tác giả tả kim giờ bác lại dùng các từ: bác, thận trọng, nhích từng li từng tí?
+ Vì sao kim phút là anh là tả đi từng bước, từng bước?
+ Em hiểu thế nào về cách tả kim giấy?
- Giảng thêm: ...
Yêu cầu:
-Tổ chức thảo luận. Nêu yêu cầu thảo luận.
- Nhận xét cho điểm và chốt lại lời giải đúng.
Nêu yêu cầu.
Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng. 
1HS nêu 5 từ chỉ tri thức .
- 1HS đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Nhân hoá là dùng các từ ngữ tả người, vật để tả các con vật, cây cối, ...
-Nhắc lại đề bài.
- Làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
- 1HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc lại đoạn thơ.
- Quan sát chiếc đồng hồ.
- Kim giờ chạy rất chậm, kim phút chạy từ từ, kim giây chạy rất nhanh.
2 HS lên bảng làm bài.
-lớp tự làm bài vào vở.
- Nhận xétbài làm.
- Vì kim giờ là kim to nhất trong ba kim đồng hồ, kim giờ lại chuyển động rất chậm.
- Vì kim phút nhỏ hơn kim giờ vvà chạy nhanh hơn một chút.
- Kim giây bé nhất và chạy nhanh nhất như một đứa bé tinh nghịch luôn muốn chạy lên hàng trước.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp theo dõi trong SGK.
- Trao đổi theo cặp. 1 HS hỏi 1 HS trả lời.
- Một số cặp trình bày. Lớp theo dõi sửa lỗi.
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận bài làm trên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
Về nhà đặt 3 câu theo mẫu như thế nào và trả lời các câu hỏi ấy. Ôn lại cách nhân hoá.
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa Q.
Mục đích – yêu cầu:
Viết đẹp các chữ cái: Q,T.
Viếtđúng, đẹp bằng chữ nhỏ tên riêng Quang Trng và câu ứng dụng: 
Quê em đồng lúa, nương dâu,
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ hoa P.
Tên riêng và câu ứng dụng ghi săn bảng phụ.
Vở tập viết 3, tập 2
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bàicũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa.
2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
2.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
2.5 Hướng dẫn viết vàovở.
3. Củng cố – dặn dò.
-Thu vở chấm một số vở HS.
- Yêu cầu:
- Yêu cầu viết: Phan Bội Châu, Phá Tam Giang.
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào?
Yêu cầu:
- Em đã viết chữ hoa như thế nào?
- Nhận xét về quy trình viết.
- Yêu cầu viết lại.
- Giới thiệu từ ứng dụng.
- Trong từ ứng dụng độc cao các chữ như thế nào?
-Khoảng cách các con chữ như thế nào?
-Nhận xét sữa chữa.
- Hướng dẫn như hướng dẫn viết từ ứng dụng.
treo bài mẫu.
Nêu yêu cầu viết.
- Thu chấm 5 – 7 bài nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- HS đọc câu ứng dụng: Phan Bội Châu Phá Tam Ginag nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân Hướng vào Nam.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-Giới thiệu ghi đề bài.
- Các chữ hoa; Q, T.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nêu quy trình viết, lớp nhận xét bổ xung.
- 2 HS lên bảng lớp viết bảng con: Q, T.
- 1 HS đọc.: QuangTrung.
- Chữ Q, T, g cao 2.5 li rưỡi, r cao 1.5 li các chữ còn lại cao 1 li.
-Khoảng cách bằng một con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát bài mẫu.
- Viết bài theo yêu cầu của GV.
+ 1 dòng chữ Q, cỡ nhỏ.
+ 1 Dòng chữ T, B, cỡ nhỏ.
+ 2 Dòng Quang Trung cỡ nhỏ.
+ 4 Dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
-Về hoàn thành bàiviết và học thuộc câu ứng dụng.
Môn: TOÁN
Bài: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số .
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có bốn chữ số và thương có 3 chữ số.
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Thực hiện phépchia 6369 : 3 
8’
2.3 Thực hiện chia: 1276 : 4
7’
2.4 Luyện tập.
Bài 1.
6’
Bài 2: 
7’
Bài 3: 
 7’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu - Ghi đề bài.
- Viết bảng: 6369 : 3 
Nêu vấn đề đây là phép chia hết.
- Theo dõi chỉnh sửa nếu sai.
- Viết bảng: 1276 : 4 nêu yêu cầu thực hiện.
- Nhận xét tuyên dương.
Nêu yêu cầu; 
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
- Yêu cầu 
- HD giải:
- Nhận xét cho điểm.
- nêu yêu cầu:
- x Trong bài gọi là gì?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
-Nhận xét chữa bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
-3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đềâ bài.
- 2 HS nêu quy trình thực hiện đặt tính và tính.
- Thực hiện từ trái qua phải hoăïc từ hàng cao nhất. 
- Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm.
- 2HS lên bảng thực hiện và nêu quy trình thực hiện. Lớp làm vào bảng con.
- 1 HS nhắc lạiquy trình thực hiện.
3 HS lên bảng thực hiện.
Lớp làmvào bảng con.
4682 : 2 ; 3369 : 3 ; 2896 : 4
- 1HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bàigiải
Số gói bánhtrong mỗi thùng là
1648 : 4 = 412 (gói)
Đáp số: 412 gói.
- x trong câu a,b được gọi là thừa số chưa biết.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
 2hs lên bảng, lớp làm bảng con.
- Về nhà làm lại bài vào vở.
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài:Chương trình xiếc đặc biệt.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các số tỉ lệ phần trăm, số điện thoại và các từ tiếng khó, dễ lẫn: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, ....
Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các nội dung thông tin. 
Đọc trôi chảytoàn bài, bước đầu biết đọc quảng cáo với giọng phù hợp.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu các từ ngữ trong bài: Tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh, ....
Hiểu nội dung, hình thức, cách trình bày và mục đích của một quảng cáo.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
- Một chiếc đinh vít, mô hình một trục quay.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
4’ 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
15’
Đọc câu:
Đọc đoạn và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc bài trong nhóm.
2.3 Tìm hiểu bài.
 10’
2.4 Luyện đọc lại.
 8’
3 Củng cố – dặn dò. 2’
Kiểm tra bài: “ Cháu vẽ Bác Hồ” 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Đọc mẫu.
- HD đọc câu.
- theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm.
-HD chia đoạn:
- yêu cầu đọc bài.
- Chia nhóm nêu yêu cầu đọc.
- Tổ chức cho Hsthi đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Câu hỏi 1 SGK? 
- câu hỏi 2 SGK? Vì sao?
- Câu hỏi 3 SGK?
+ Quảng cáo đưa ra những thông tin quan trọng như thế nào?
+ Cách viết thông báo như thế nào? Có ngắn gọn, rõ ràng không?
+ Những từ ngữ in đậm nghĩa là gì? 
+ Ngoài việc để thông tin ra còn để làm gì?
Câu hỏi 4 SGK.
- Đọc mẫu giới thiệu.
- Nhận xét tuyên dương.
- HD tổ chức giới thiệu tờ quảng cáo.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
-Lớp đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc câu.
- Mỗi HS đọc 2 câu. Đọc bài theo nhóm.
- 1 HS đọc, lớp đọc đồng thanh 1 – 6 , 50% , 10%, 19 giờ ...
- 4 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài trong SGK.
- 2HS đọc chú giải SGK.
- 4 HS đọc lại bài.
-Mỗi nhóm 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn, các bạn trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 Nhóm thi đọc.
- 1 Hs đọc bài, lớp đọc thầm SGK.
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo để thu hút mọi người đến xem.
- 4 – 5 HS trả lời theo suy nghĩa và giải thích.
Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi: 
- Quảng cáo thông báo những thông tin cần thiết, được người xem quan tâm nhất như: tiết mục mới, ....
- Thông báo của rạp xiếc ngắn gọn rõ ràng, dễ nhớ.
- Những từ ngữ được in đậm bằng nhiều kích cỡ khác nhau, nhiều kiểu khác nhau, màu sắc khác nhau.
- Có tranh minh họa làm cho quảng cáo thêm hấp dẫn,
- Trên đường, ở các khu vực vui chơi giải trí, ...
- Tự luyện đọc theo hướng dẫn.
- 4 HS thi đọc. Bình chọn bạn đọc hay.
-HS dán các tờ quảng cáo ở những nơi được phân công.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
I. Mục tiêu:
Nghe – viết: chính xác, đẹp đoạn văn: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. 
Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ut/ uc, Đặt câu để phân biệt l/n hoặc ut/ uc.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ chuẩn bị bài tập 2.
Aûnh cố nhạc sĩ văn cao.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 1’
2.2 HD viết chính tả.
24’
2.3 Luyện tập.
Bài 1 5’
Bài 2
 6’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
Yêu cầu:
- Đọc từng từ, theo dõi chỉnh sửa lỗi
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Đọc đoạn viết lần 1.
- Giải nghĩa từ: Quốc hội, quốc ca. 
- Treo ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao.
- Bài quốc ca Việt Nam tên gì? Do ai sáng tác? Sáng tác vào hoàn cảnh nào?
Đọan viết có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa ? vì sao?
- Tên bài hát được đặt trong dấu gì?
- HD viết từ khó.
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi.
- yêu cầu:
- Đọc từng câu.
Đọc lại từng câu.
- Thu 5 – 7 Bài chấm.
- Yêu cầu: 
- Chốt lại lời giải đúng.
-Yêu cầu:
- Ghi nhanh những câu đó lên bảng.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con: Trút nước, chúc mừng, hút thuốc, húc nhau, ...
 Nhặc lại đề bài.
- 1 HS đọc lại.
_ quan sát ảnh.
- Bài Quốc Ca Việt Nam là bài Tiến quân ca, do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, sáng tác vào những ngày chuẩn bị khởi nghĩa.
- Đoạn văn có 4 câu.
Những chữ đầu câu, tên riêng: Nhạc, Ông, ...
- Tên bài hát được đặt trong dấu ngoặc kép.
-Nêu từ khó và phân tích từ khó, rồi viết bảng.
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- Viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu: 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- 2 HS chữa 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc