Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 19

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Đoàn kết với thiếu niên quốc tế.

I.MỤC TIÊU:

1. Giúp HS hiểu:

- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được gìn giữ bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.

- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè, bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

 2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

 3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Vở bài tập đạo đức 3 (nếu có).

- các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về tình hữu nghị giữ thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.

- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữ thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hìn bốn trăm bốn mươi bốn
-HS nêu sau đó tự làm vào vở(1 HS lên bảng làm.
 a.8650, 8651, 8652, 8653,8654,
?&@
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏ con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Aûnh như SGK trang 70, 71.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
4’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài 1’
2.2Hoạt động.
- Hoạt động 1: 8’ Quan xát tranh.
MT: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Hoạt động 2: 8’ Thảo luận theo nhóm.
MT: Biết được các loại nhà tiêu và cách xử dụng hợp vệ sinh.
3.Củng cố - dặn dò.3’
- Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Ở nhà em đã sử lí rác như thế nào?
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Cho HS quan sát
- Yêu cầu 
- ChoHS thảo luận nhóm.
- Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên?
Nhận xét – chốt ý.(SGK)
Chia nhóm và yêu cầu 
- 
- Tổ chức chơi mẫu.
- Ở địa phương bạn thường sử dụng các loại nhà tiêu nào?
- Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
- Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
- Dặn HS:
- Nhận xét – tiết học.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ xung.
- Một số học sinh nêu.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát cá nhân các hình 70 – 71 sách giáo khoa.
- 2- 3 em nói những gì mình quan sát thấy trong hình.
- Trưởng nhóm tổ chức cho các bạn họp nhóm nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi và cho một số dẫn chứng cụ thể em thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu, )
- Đại diện các nhóm trình bày.
- nối tiếp nêu, lớp nhận xét.
- Quan sát hình 3- 4 SGK và trả lời theo gợi ý: Chỉ và nối tên từ­ng loại nhà tiêu có trong hình.
- Nối tiếp trả lời.
- Có tro bếp đổ ở nhà tiêu, có nắp đậy, có bồn chứa nước, cọ rửa thường xuyên, .
- Phải xây chuồng
	?&@ 
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài: Hai Bà Trưng
I.Mục đích – yêu cầu.
- Kèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết chính xác đoạn 4 trong bài Hài Bà Trương. Biết viết đúng các tên riêng.
Điền đúng và chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc vần iêc/iêt. Tìm được các tiếng bắt đâu bằng l/n hoặc có vần iếc/ iêt.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài tập 2 SGK.
Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Giới thiệu. 1’
HD nghe viết. 
 a. Tìm hiểu nội dung.
 b. Cách trình bày
 c. Luyện viết từ khó.
d. viết bài.
Luyện tập. 7’
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Kiểm tra mốt số từ ở BT tuần trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Đọc đoạn chính tả.
- Nội dung đoạn viết nói lên điều gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Các chữ trong Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
Tìm các tên riêng trong bài chính tả, các tên riêng đó viết như thế nào? 
- Yêu cầu và ghi bảng.
- Đọc từng từ khó:
- Lưu ý HS trước khi viết.
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu và hướng dẫn.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài:
- Tổ chức cho HS chơi tiếp sức. Và hướng dẫn cách chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: lưỡi, những, thẳng băng, nửa chừng, .
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- Đất nước thống nhất, Hai bà trở thành vị nữ anh hùng... 
- 4 câu.
- Viết hoa cả chữ Hai và chữ Bà.
Tô Định, Hai Bà Trưng là các tên riêng chỉ người. Viết hoa tất cả chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. (lần lượt, sụp đổ, 
- Phân tích từ khó.
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: Lành lặn, nao núng, lanh lảnh.
2 HS dọc đề bài.
1 HS đọc phần làm mẫu.
2 Nhóm thi tiếp sức.
- khi nghe hiệu lệnh của GV làn lượt mỗi nhóm viết nhanh lên bảng. Từ bắt đầu l/n
HS nhắc lại tên bài học.
Sai 3 lỗi và viết xấu về viết lại bài.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:Kiểm tra chương II
Cắt, dán chữ cái đơn giản.
I Mục tiêu.
Kiểm tra lại cắt dán chữ cái đơn giản.
HS cắt dán được chữ vui vẻ.
Yêu thích sảm phẩm của mình làm ra.
II Chuẩn bị.
- Mẫu chữ VUI VẺ.
- Tranh quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán, 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổ định. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Nội dung.
Kiểm tra
3. Nhận xét - dặn dò.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu dán tiếp.
- Ghi đề kiểm tra lên bảng.
- Thu và chấm sản phẩm.
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- Dặn HS:
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
- Tự làm bài theo cá nhân.
- nộp sản phẩm.
- Chuẩn bị đồ dùng cho học kì II
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Bộ đội về làng
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc các từ, tiếng khó, hoặc dễ lẫn do hảnh hưởng của phương ngữ: Rộn ràng, hớn hở, bin rịn, xôn xao,
Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Đọc trôi chảy toàn bài thơ.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: bịn rịn, đơn sơ, .
Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài
2.2 Luện đọc. 16’
a.Đọc mẫu.
b.Hd luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
2.3 Tìm hiểubài. 10’
2.4. Học thuộc lòng bài thơ.
8’
3. củng cố dặn dò.3’
- Bài “ Hai Bà TRưng”.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Đọc mẫu toàn bài .
- HD đọc từng dòng thơ.
- HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
Yêu cầu:
HD học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các. Nhóm.
- Yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại cả bài.
- Tìm những hình ảnh thể hiện không khí tươi vui của xóm nhỏ khi bộ đội về?
-Yêu cầu:
- Tìm những hình ảnh nói lên tấm lòng yêu thương của dân làng đối với bộ đội?
- Theo em vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy?
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
- lưu ý các em cần nhấn giọng các từ: ấm, vui, rộn ràng, tưng bừng,
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ. 
- Treo bảng phụ viết sắn 2 khổ thơ đầu
- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổû chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
-Tuyên dương những HS đã học thuộc bài,đọc hay.
-Yêu cầu:
-Nhận xét tiết học, dặn HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi HS đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- Tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.
- 4 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài . 
- chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp thơ .
- Đọc chú giải để hiểunghĩa các từ mới và.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ thơ trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc tiếpnối.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc cả lớp cung theodõi SGK.
- Mái ấm nhà vui, Tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ đàn em hơn hở chạy theo sau,
- Cả lớp đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Mẹ già bịn rịn vui đàn con ở rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ nhũng tấm lòng rộng mở
- HS trao đổ nhóm rồi phát biểu: Dân yêu thương bộ đội vì bộ đội chiến đấu bảo cệ dân
- HS phát biểu tự do. Bà thơ nói về tấm lòng của nhân dân với bộ đội, ca ngợi tình quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến
Thi theo 2 hình thức.
HS thi đọc thuộâc bài theo cá nhân.
Thi đọc đồng thanh theo bàn.
-HS suy nghĩ và tả lại cảnh đêm ở nông thôn được miêu tả bằng lời của em.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?.
I. Mục đích yêu cầu.
Nhận biết được hiện tượng nhân hoá các cách nhân hoá.
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
II. Đồ dùng dạy – học.
Kẻ bảng phụ trả lời bài tập 1,2 sách TV3 Tập 1:
Câu văn trong bài tập và câu hỏi bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Làm bài tập.
Bài 1:12’
Bài 2:6’
Bài 3: 6’
Bài 4
7’
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Yêu cầu làm BT 1, 2 ở tuần 16 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu và ghi đề bài.
Bài 1: Yêu cầu.
Yêu cầu thảo luận.
-Yêu cầu:
- Theo dõi giúp dỡ HS yếu:
-Đánh giá cho điểm HS.
- yêu cầu:
- Chia lớp thành 3 nhóm.
Nêu yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét và cho điểm.
- Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm HS.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Lớp theo dõi nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc đề bài. 
- 1 HS đọc nội dung bài.
Thảo luận cặp đôi sau đó nột số cặp trình bày.
- Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng “anh”
- Là từ dùng để gọi người; tính nết và họat động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ chuyên cần; lên đèn, đi gác, 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập2.
- 1 HS đọc bài Anh Đom Đóm SGK tiếng việt3/1 Trang 143- 144
- Suy nghĩ làm bài tập cá nhân vào vở.
- nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 Hs đọc nội dung bài. Trưởng nhóm điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV: Tìm bộ phậ câu trả lời cho câu hỏi “ Khi nào?” 
- Đại diện nhóm lên trình bày:
a)- Khi trời đã tối. 
b)- Tối mai.
c)- Trong học kì 1
- Đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Thảo luận cặp đôi: 1 HS hỏi 1 HS trả lời.
a) lớp em bắt đầu vào học kì hai khi nào? – Từ ngày 10/1/05
.
- 3 Cặp trình bày, lớp theo dõi nhận xét.
- Về làm lại các bài vào vở.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa N (tiếp theo).
I. Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa N (Nh) Thông qua bài tập ứng dụng:.
Viết tên riêng Nhà Rồng bằng cỡ chữ nhỏ.
Viết câu ứng dụng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng / Nhớ từ Cao Lạng, Nhớ sang Nhị Hà bằng cỡ chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ hoa N (Nh).
- Tên riêng và câu Thơ của Tố Hữu trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết 3, tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD viết chữ hoa.
 a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa N, Nh.
2.3 Luyện viết từ ứng dụng.
 a. Giới thiệu từ ứng dụng.
 b. Quan sát và nhận xét.
2.4 Hd viết câu ứng dụng.
 a. Giới thiệu câu ứng dụng.
b. Quan sát và nhận xét.
c. Viết bảng con.
2.5 HD viết vào vở BT.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Thu chấm một số vở của HS.
- Yêu cầu:
Nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu – ghi đề bài.
-Treo bảng có chữ mẫu N, Nh.
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
Theo dõi chỉnh lỗi.
-Treo mẫu và yêu cầu:
Giải thích: .
Nhà rồng là một bến cảng thành phố HCM năm 1911 chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
-Giải nghĩa cho Hs biết từ Sông lô, Phố Ràng, Cao lạng, Nhị Hà
- Yêu cầu:
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi.
- Treo bảng phụ và yêu cầu.
- Giải thính: .
- Các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi. 
- Thu chấm 10 bài và nhận xét.
- Nhận xét chữ viết của học 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
 - HS đọc câu ứng dụng.
 - HS lên bảng và lớp viết bảng con.
Nhắc lại đề bài.
- Quan sát và nhận xét.
- 2 HS nhắc lại quy trình viết.
Quan sát lắng nghe.
Viết bảng con chữ hoa N, Nh.
2 HS đọc từ ứng dụng ”Nhà rồng”.
- Viết bảng con Nhà Rồng.
- HS đọc: Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ cao Lạng, nhớ sang nhị Hà.
.
- Chữ Đ, N, g, q, h, p, đ cao 2,5 li còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Quan sát mẫu chữ ở vở TV
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ đẹp.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Các số có 4 chữ số (Tiếp theo).
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Nhận biết các số có bốn chữ số (Trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0).
- Đọc viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận ra thứ tự các sổtong một nhóm các số có bốn chữ số.
II. Đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ kẻ các bài thực hành.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giới thiệu các số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0: 12’
2.3 Thực hành.
Bài 1: 7’
Bài 2: 5’
Bài 3: 7’
Bài 4: 2’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Hướng dẫn quan sát nhận xét.
- Treo bảng phụ hướng dẫn từng dòng.
- Lưu ý đọc từ trái qua phải.
- Yêu cầu: Viết theo mẫu.
- Nhận xét chữ bài.
- Nêu yêu cầu:
- Nhận xét – Sửa chữa.
- Cho điểm.
- Nêu đặc điểm của từng dãy số?
Yêu cầu HS thực hiện tính như bài 2.
Nhận xét cho điểm.
- Bài 4: HD thảo luận nhóm.
- Nhận xét tuyên dương và cho điểm.
- Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
 Quan sát nhận xét: Ở dòng đầu: “Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.” Viết bảng con và đọc số: Hai nghìn.
- Nối tiếp thực hiện viết, đọc các số khác cũng như trên.
- 2 HS lên bảng lớp viết bảng con.
- Tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Một số em đọc bài làm của mình.
- lớp nhận xét.
- 3 HS nối tiếp nêu.
- Thi đua tìm nhanh
?&@
 Môn: MĨ THUẬT.
Bài: Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
-Hiểu cách xắp xếp hoạ tiết và sử dụng các sắc khác nhau trong hình vuông.
- Hs biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí.
Hình gợi ý cách trang trí hình vuông.
Một số bài về trang trí hình vuông của HS năm trước.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông.
Hoạt động 3: Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
3. Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét đánh giá học kìI.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu một số đồ vật hình vuông có trang trí.
+ Tranh được vẽ các hoạ tiết nào?
+ Cách xắp xếp các hoạ tiết như thế nào?
- Màu được vẽ như thế nào?
- Gợi ý cách thể hiện nội dung.
- Cách vẽ:
+ Vẽ hình vuông.
+ Vẽ các đường trục 
+ Vẽ hình mảng có thể giống nhau hoặc khác nhau.
+ Vẽ chi tiết phù hợp với các mảng.
- Cho HS xem một số bức tranh của HS năm trước.
Yêu cầu HS:
- Quan sát, gợi ý.
- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp.
- Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát nhận xét.
- Được vẽ bằng các hoạ tiết
Hoa, lá, cành, 
- Hoạ tiết lớn thường ở giữa.
-Hoạ tiết nhỏ ở bốn góc xung quanh.
- Hoạ tiết giống nhau vẽ băøng nhau và vẽ cùng màu, cùng có độ đậm nhạt.
- Màu nêu rõ trọng tâm.
- màu có độ đậm nhạt.
- Nối tiếp nêu.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Quan sát GV làm mẫu.
- Quan sát một số tranh.
- Tự trang trí và vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV.
- Thực hành vẽ vào vở.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
- Sưu tầm tranh lễ hội, tết.
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Báo cáo kết quả thi đua 
“Noi gương chú bộ đội”.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ: Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan, đầu đủ, 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch, từng đoạn, toàn bài, đúng giọng đọc một bản báo cáo.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nội dung bài: một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họptor, lớp.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
- Giấy ghi các chi tiết của từng mục: (Học tập – Lao động – các công tác khác – đề nghị khen thưởng)
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 1’
2.2Luyện đọc.22’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3Tìm hiểu bài.
8-10’
Luyện đọc lại.
3.Củng cố – dặn dò.3’
Bài: “Bộ đội về làng”
-Nhận xét nghi điểm.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
- Đọc mẫu.
- HD đọc từng câu.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- HD đọc đoạn.
- Theo dõi HD.
- Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài tong nhóm.
- Theo dõi NX.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Theo em báo cáo trên của ai?
- Bạn đó báo cáo với những ai?
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
- Báo cáo kết quả thi đua để làm gì?
Chia nhóm tổ chức chơi Gắn đúng vào nội dung báo cáo.
- nhận xét tuyên dương.
Nhận xét - tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Yêu cầu:
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sử lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc cả nhóm NX – Sửa chữa. 
- 2 Nhóm thi đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
Nối tiếp nêu: Bạn lớp trưởng
- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “noi gương chú bộ đội”.
- Một HS đọc từ mục A cho đến hết, lớp đọc thầm..
- Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: Học tập, lao động, các công tác khác cuối cùng đề nghị khen thưởng những cá nhân tập thể.
- để thấy lớp thực hiện trong tháng thi đua như thế nào. Nêu những khuyết điểm cần sử chữa.
- Thảo luận nhóm cử 4 bạn thi đua.
- 2 thi đọc bài.
- lớp bình chọn ai đọc hay nhất.
- nhớ lại những gì mình đã được học trong tháng vừa qua.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Trần Bình Trọng.
I. Mục tiêu:
- Rè kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết đứng chính tả Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, trình bày rõ ràng sạch đẹp.
2. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân biệt l/n, iêt/iêc).
II. Chuẩn bị:
- Bài tập 2: Vào 4 tờ giấy to cộng bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD viết chính tả.
 a. Nội dung bài viết. 4’
 b. Cách trình bày.
3’
 c. HD viết từ khó.
4’
 d. Viết chính tả.
12’
2.3 Làm bài tập.
- Bài 2a.
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Đọc một số từ cho HS viết bảng.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
- Đọc đoạn văn một lần.
- Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời ra sao?
- Em hiểu câu nói này của Trân Bình Trọng như thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa ? vì sao ?
- Xoá bảng và đọc cho HS viết bảng các từ trên.
Nhắc nhởù trước khi viết.
- Đọc 
- Đọc lại:
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét.
Yêu cầu:
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu giao việc.
- Yêu cầu:
- Nhận xét tuyên dương và cho điểm từng nhóm.
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
- 2 HS lên bảng lớp viết. Cả lớp viết bảng con: liên hoan, nên người, lên lớp, 
- Nhắc

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc