Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần dạy 1

Tuần1: Sáng thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 201

0

Tiết1: Môn: TẬP ĐỌC.

Bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.

I.Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạch,trôi chảy.

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng hào hiệp thương yêu người khác sẵn sàng làm việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần dạy 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
å lại từng đoạn câu chuyện.
-Lớp nhận xét bình chọn.
-4Đại diện lên thi kể.
-Câu chuyện còn ca ngợi những con người dầu lòng nhân ái và .
- Chúng em cần trồng cây xanh,góp phần bảo vệ rừng đầu nguồn...
Tiết 3 HĐTT:	ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ_ TRÒ CHƠI TỰ CHỌN
Mục tiêu: 
-Giúp học sinh nhớ lại các động tác về đội hình đội ngũ .
-HS chơi trò chơi thư giãn , xây dững tình đoàn kết cho HS ngay từ đầu năm hoc .
2 .Các hoạt động dạy học :
-GV nêu yêu cầu, nội dung giờ học
- Hướng dẫn HS thực hiện, HS quan sát làm theo
- Chia tổ cho HS luyện tập, và vui chơi
 3-Đánh giá nhận xét 
 -GV nhận xét thái độ học tập của HS .
Tiết 4 : THỂ DỤC:
 (Thầy Cường dạy )
 Sáng thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010
Tiết1: Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài: Cấu tạo của tiếng.
I.Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về các bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
Bộ phận các chữ cái để ghép tiếng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Giáo viên
Học sính
1,Bài mới:-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu HS nhận xét số tiếng có trong câu tục ngữ.
- Làm mẫu dòng đầu.
-Chốt lại : Có 14 tiếng.
-Yêu cầu đánh vần và ghi lại cách đánh vần.
-Nhận xét chốt lại.
-Hãy đọc yêu cầu ý 3:
Giao nhiệm vụ.
-Các em phải chỉ rõ tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
-Nhận xét – chối lại bầu: b+âu+`
-Phân tích các tiếng còn lại.
-Giao nhiệm vụ.
-Nhận xét chốt lại.
-Treo bảng phụ và giải thích.
Bài 1:
Bài tập yêu cầu gì?
-Giao nhiệm vụ làm việc theo bàn.
-Nhận xét – chấm một số bài.
Bài 2:-Giải câu đố.
- Bài này dành cho học sinh khá giỏi
-Nêu yêu cầu chơi
-Nhận xét tuyên dương.
2, Củng cố dặn dò:
-nhận xét tiết học-Nhắc HS về nhà tập phân tích các tiếng.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc câu tục ngữ.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
-Dòng đầu có 6 tiếng
-Dòng sau có 8 tiếng.
-Đánh vần thầm.
-1HS làm mẫu 1 tiếng.
Thực hiện theo cặp.
-Thực hiện đánh vần ghi vào nháp.
-1HS đọc.
-Làm việc cá nhân.
-Nối tiếp nêu.
-Nhận xét.
-1HS đọc.
-Lớp nhận xét.
-Làmviệc theo nhóm
Tiếng
Âm đầu
Vần
thanh
-Đại diện các nhóm lên bảng làm.
-Nhận xét – bổ sung.
-Lớp đọc thầm ghi nhớ.
-2HS đọc đề
-Phân tích các bộ phận theo mẫu.
Tiếng
Âm đầu
Vần
thanh
nhiễu
điều
Nh
Iêu
~
-Làm việc cá nhân vào phiếu bài tập.
-Nối tiếp nêu miệng.
1HS đọc câu đố và đố bạn trả lời.
Tiết2: Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo).
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000
- Ôn tập về so sánh các số đến phạm vi 100 000
- Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1,Kiểm tra bài cũ:-Yêu cầu:
-Kiểm tra vở bài tập một số HS khác.
-Nhận xét.
2,Bài mới:-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu làm cột 1.
Bài 2:Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm mục a
-Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.
Bài3.Bài tập yêu cầu so sánh các số và điền dấu >,<, = thích hợp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm dòng 1và dòng 2.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4.Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Giáo viên cho học sinh làm mục b
-Nhận xét.
3,Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học, dặn HS
-3 HS lên bảng làm bài số 2.
-HS dưới lớp để vở bài tập lên bàn.
-Nhận xét.
-Tính nhẩm
-4 HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm
-Theo dõi, nhận xét.
-Thực hiện tính rồi dặt tính
-Thực hiện vào vở
-2 HS lần lượt thực hiện nêu về phép tính công, trừ, nhân, chia.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
-3-4 HS nêu cách so sánh.
-Tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số với nhau theo thứ tự.
b.92678,82 697 79 862, 62 978
-Về nhà làm lại các bài tập.
Tiết3: Môn: Khoa học
Bài1:Con người cần gì để sống.
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình:Thức ăn , nước uống,không khí , ánh sáng,nhiệt độ.
Kể đựơc những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí,.
Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1,Bài mới:-Giới thiệu chương trình.
-Yêu cầu mở mục lục, nêu tên các chủ đề.
2,Bài mới:-Dẫn dắt ghi tên bài 
HĐ1:-HD thảo luận nhóm.
-Chi nhóm, mỗi nhóm 6HS
- Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
-Nhận xét
-Yêu cầu bịt mũi nhịn thở.
-Em có cảm giác thế nào có nhịn thở lâu hơn được không?
KL:
-Nếu nhịn ăn, nhịn uống em thấy thế nào?
-Nếu hàng ngày chúng ta không được quan tâm thì thế nào?
KL:
HĐ2:-Yêu cầu mở sách.
-Con người cần những gì trong cuộc sống hàng ngày?
-Chia nhóm, mỗi nhóm 4-6HS
Phát phiếu.STT
Những yếu tố cần cho sự sống
Con người
Động vật
Thực vật
1
Không khí
2
Nước
3
.
-yêu cầu quan sát SGK và đọc phiếu.
-Giống động vật, thực vật con người cần gì để sống?
-Hơn động vật và thực vật, con người cần gì để sống?
KL:
HĐ3:-Giới thiệu trò chơi : “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
- Giáo viên phổ biến cách chơi luật chơi
-Con người cần gì để sống?
- Giáo dục tích hợp môi trường
H:Không khí rất cần cho sự sống của con người vậy các em phải làm gì để bảo vệ bầu không khí?
-Nhận xét tuyên dương.
3, củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tìm hiểu xem hàng ngày chúng ta phải trả qua những gì?
-Nối tiếp nêu tên các chủ đề.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Hình thành nhóm và thảo luận ghi vào phiếu.
+Con người cần gì để duy trì sự sống?
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét – bổ sung.
-Thực hiện.
-Em cảm thấy khó chịu và không thể nhịn thở hơn được nữa.
-Nghe.
-Em cảm thấy đói khát, mệt.
-Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn.
-Quan sát hình 4,5 SGK.
-Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nêu một nội dung.
-hình thành nhóm
-Nhận phiếu, 1HS đọc phiếu.
- Quan sát và đọc phiếu.
-Nêu:
-Nêu:
-Nghe.
- Học sinh cả lớp theo dõi
-Tiến hành trò chơi theo HD.
- Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng,nhiệt độ để sống.
-Cần trồng thêm nhiều cây xanh xung quanh vườn trường, không được vứt rác bừa bãi,giữ gìn trường lớp luôn sạch sẽ.
Tiết 4: Mi thuật
 (Cô Lài dạy )
Tiết 5: Tiếng Anh :
 (Cô Bình dạy )
 Sáng thứ 4 ngày 18 tháng 8 năm 2010
Tiết1: TẬP ĐỌC: 
Bài: Mẹ Ốm.
IMục đích – yêu cầu:
Đọc lưu loát toàn bài.
 Đọc đúng các từ và câu.
Biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tinh cảm, 
Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài ở sách giáo khoa.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:-HS đọc bài :Dế mèn bênh vực kẻ yếu(Đọc từ đầu đến chị mới kể)
-Nhận xét chung.
2,Bài mới:-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho đọc nối tiếp lần1 để tìm từ khó đọc 4
- HS đọc nối tiếp lần 2 để giải nghĩa từ khó ở phần chú giải
-Giải nghĩa thêm:Truyện kiều là truyện thơ nổi tiếng
- HS đọc nối tiếp lần 3 tìm cách đọc, giọng đọc 
-GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
-1HS đọc to khổ 1-2
-Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sốm trưa.
-1 HS đọc to khổ 3
-Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
-Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
-Nhận xét, cho điểm HS.
- Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
-Luyện đọc diễn cảm theo nhóm khổ 4-5
-Em hãy nêu ý nhĩa của bài thơ.
3, Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học
-2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét bạn đọc bài.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
Nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ.
-Cả lớp đọc thầm chú giải
-1-2 HS đọc giải nghĩa.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe.
-Những câu thơ cho biết mẹ của TĐK bị ốm: Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được.Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được
- Cả lớp đọc thầm khổ 3 và trả lời câu hỏi.
-Thể hiện qua các câu thơ :
“Mẹ ơi!Cô bác xóm làng đến thăm.
 Người cho trứng, người cho cam 
Và anh y sĩ đã mang thuốc vào..
-Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi
-Bạn nhỏ rất thương mẹ:
-Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ
-Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình
-Nối tiếp nhau đọc bài thơ
-Luyện đọc diễn cảm theo nhóm khổ 4-5.
+Đoc theo cặp
+3 HS thi đọc diễn cảm- lớp nhận xét.
-Nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
-Thi đọc từng khổ thơ, cả bài.
-Nhận xét, bình chọn.
-Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ
-Về tiếp tục HTL.
Tiết2: Môn: TOÁN
Bài:Ôn tập các số đến 100000(tiếp theo).
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Ôân tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000
- Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1,Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên bảng làm bài tập2.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2,Bài mới:-Dẫn dắt ghi tên bài .
Bài 1:Yêu cầu :cho học sinh thảo luận theo cặp rôi nêu kết quả.
Bài 2:Đọc từng phép tính cho HS làm vào vở
-Yêu cầu học sinh làm mục b
Bài 3:Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Gọi 2 HS lên bảng làm mục avà mục b
-Chấm chữa, nhận xét.
3,củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nối tiếp nhau nêu kết quả.
-Nhận xét.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
-Nêu cách đặt tính cộng trừ , nhân, chia trong bài.
-2 HS lần lượt nêu
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2 HS lên bảnglàm.
a, 3257+ 4659 – 1300 b, 6000- 1300 2
 = 7916 – 1300 = 6000- 2600
 = 6616 = 3400 
Tiết 3 THỂ DUC :
 ( Thầy Cường dạy )
Tiết 4: ÂM NHẠC :
 ( Cô Linh dạy )
 Tiết 5: TIẾNG ANH :
 (Cô Bình dạy )
Thứ 5 ngày 19 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: KHOA HỌC
Bài 2: Sự trao đổi chất ở người.
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thả ra trong quá trình sống.
Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1,Kiểm tra bài cũ:
-Người cần gì để duy trì sự sống?
-Để có những điều kiện cần cho sự sống phải làm gì?
-Nhận xét ghi điểm
2,Bài mới:-Giới thiệu bài.
HĐ1:-GV phát phiếu giao nhiệm vụ thảo luận.
Kể tên những gì được vẽ trong hình?
-Thành phần nào quan trọng đối với sự sống?
KL: Hàng ngày cơ thể lấy từ môi trường ....
HĐ2:-Nêu yêu cầu: 
-Giới thiệu về sơ đồ của quá trình trao đổi chất ở hình 2 trang 7 SGK.
-Chốt lại ý chính.
- Giáo dục tích hợp với môi trường
H:Con người muốn tồn tại sự sống của mình phải trao đổi chất với môi trường vậy các em phải làm gì để bảo vệ môi trường?
3,Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi rút ra câu trả lời đúng.
+Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường.
+Con người cần ánh sáng mặt trời.
+Con người thải ra ngoài như: phân, nước tiểu, khí các bô níc.
-Không khí.
-2HS nhắc lại kết luận.
-Nhận xét bổ sung.
-Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo trí tưởng tượng.
-Giới thiệu về bài vẽ của mình.
-Quan sát và nhận xét.
-2HS đọc ghi nhớ.
- Chúng ta không được vứt rác bừa bãi,luôn giữ vệ sinh sạch sẽ ở trường cũng như ở nhà...
Tiết 2: TOÁN : 
 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ 
 1. Mục tiêu :
 -HS bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ
 -Biết tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
 2. Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1, Kiểm tra bài cũ :
_GV chữa bài, ghi điểm
 2.Bài mới :a,Giới thiệu bài.
Tìm hiểu bài:
-GV kẻ sẵn bảng như SGK 
-GV hướng dẫn các bước
KL: 3 + b l;là biểu thức có chứa một chữ
H : Muốn tính giá trị của BT có chứa một chữ ta làm thế nào?
-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được giá trị số của biểu thức.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
-GV chữa bài nhận xét
Bài 2: Cho HS đọc đề bài
-Mỗi dòng cho biết gì ?
-x có những giá trị nào ?
- GV chữa bài ghi điểm
Bài3: Tính giá trị biểu thức
- GV chấm chữa bài
4 . Củng cố dặn dò :
-GV chốt trọng tâm bài
-Nhận xét giờ học dặn dò.
_2HS lên làm bài tập 4 (b)
_ -Lớp nhận xét
-HS đọc đề bài
-HS thực hiện các bước
- 3HS nhắc lại
-.....ta phải thay chữ bằng số
-HS tính và nêu cách làm
.Nếu b =4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10
...........
- 8 , 30 , 100
-Lớp làm vào nháp , 2HS lên bảng làm
-HS làm bài vào vở
 Tiết4: Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Thế nào là kể chuyện.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Hiểu đượcđặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
2.Bước đầu biết xây dựngmột bài văn kể chuyện
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn các sự việc chính trong truyện:Sự tích hồ Ba bể.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1,-Kiểm tra sự chẩn bị của HS.
-Nhận xét, nhắc nhở.
2,Bài mới:-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu:
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a.Tên các nhân vật:Bà lão xin ăn, mẹ con bà goá.
b.Các sự việc xảy ra và kết quả.
c.Ý nghĩa của câu chuyện:
Ca ngợi những con người có lòng nhân ái..
-Bài văn có nhân vật không?
-Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào?
KL:So với bài Sự tích hồ Ba Bể ta thấy bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện.
-Theo em thế nào là kể chuyện?
-Yêu cầu:
-Bài tập1 đưa ra một số tình huống:Vậy em hãy kể lại câu chuyện.
-Nhận xét chọn khen những bài làm hay.
-Yêu cầu:
-Giao việc.
-Nhận xét, chốt ý.
3, Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Để đồ dùng lên bàn.
-Nếu thiếu về bổ sung.
-Đọc to yêu cầu bài1.
-2HS kể câu chuyện sự tích Hồ Ba Bể
-HS làm việc theo nhóm câu a,b,c.Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS nhắc lại ý nghĩa.
-1 HS đọc yêu cầu:
-Bài văn không có nhân vật.
-Hồ Ba Bể được giới thiệu về vị trí
-HS phát biểu tự do.
-Một số HS đọc phần ghi nhớ SGK
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập1.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Nhận xét.
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập 2.
-HS làm bài vào vở.
+Trong câu chuyện ít nhất có 3 nhân vật:-Người phụ nữ, đứa con nhỏ, em(người giúp 2 mẹ con)
+Ý nghĩa câu chuyện:Phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn
-Một số HS trình bày
-Lớp nhận xét.
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGk.
Tiết2: Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn trong bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n, an/ang.
- Làm đúng bài tập chính tả.
II.Đồ dùng dạy – học: Vở bài tập, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1,Bài mới:-Dẫn dắt ghi tên bài.
Đọc đoạn viết.
-Nhắc HS khi viết bài.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lại bài 
- Chấm 5 – 7 bài.
Bài 2:
Bài tập yêucầu gì?
-Giao việc:
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu thảo luận. Và trình bày.
-Nhận xét chấm một số vở.
2,Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
-Nghe – và nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Đọc thầm lại đoạn viết,
-Viết vở nháp: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn
-Viết chính tả.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc đề bài.
-Điền vào chỗ trống: l/n
-Nhận việc.
-Thi tiếp sức hai dãy, dưới lớp làm vào vở.
Lẫn, lẩn, béo lẳn, .
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
Thảo luận theo nhóm: 1HS đọc câu đố. Các bạn khác ghi vào bảng phụ
-Đọc câu đố đố nhóm khác.
 Chiều thứ 5 ngày 20 tháng 8 năm 2009
 Dạy bài thứ 3
 Tiết6: To¸n :¤n luyƯn
I,Mơc tiªu : Cđng cè lại cho học sinh về các số đến100 000, học sinh biết vận dụng vào làm bài tập.
II,C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Gi¸o viªn
Häc sinh
1,KiĨm tra bµi cị:Gäi 2HS lªn b¶ng viết các số sau thành tổng:7238,69804.
Gi¸o viªn nhËn xÐt ,ghi ®iĨm
2,Bµi míi :Giíi thiƯu bµi
Bµi 1: Tính nhẩm
a, 6000 + 2000 = b, 54000 : 9 =
3000 – 1000 = 8000 4 =
Gäi häc sinh ®äc ®Ị bµi
Bµi to¸n yªu cÇu chĩng ta lµm g×?
Gäi 2häc sinh yÕu lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo vë
Gi¸o viªn kiĨm tra ch÷a bµi
Bµi 2:Đặt tính rồi tính
a,5673 + 2347 = b, 8723 5=
 8945- 3420 = 45675 : 3 =
2HS trung b×nh lªn b¶ng lµm
Gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi
Bµi 3:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
56371,65731,56731.67531.
1häc sinh kh¸ giái lªn b¶ng lµm bµi
C¶ líp lµm bµi vµo vë
Gi¸o viªn kiĨm tra ch÷a bµi
3,Cđng cè dỈn dß:
Häc sinh làm bài
Häc sinh ®äc ®Ị bµi
- Tính nhẩm 
a, 6000+ 2000= 8000 ; 54000 :9 =6000
 3000- 1000 = 2000 ; 8000 4 = 32000
Häc sinh ®äc 
- Học sinh làm bài
a, 5673 8723
 + 2347 5
 8020 43615
Häc sinh ®äc ®Ị bµi
- Học sinh làm : 67531,65731,65731,56371.
 Chiều thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009
Dạy bài thứ 4
 Tiết6: To¸n :¤n luyƯn
I,Mơc tiªu : Cđng cè tiếp cho học sinh về các số đến100 000, học sinh biết vận dụng vào làm bài tập.
II,C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Gi¸o viªn
Häc sinh
1,KiĨm tra bµi cị:Gäi 2HS lªn b¶ng viết các số sau thành tổng:7238,69804.
Gi¸o viªn nhËn xÐt ,ghi ®iĨm
2,Bµi míi :Giíi thiƯu bµi
Bµi 1: Tính nhẩm
a, 5000 + 4000 = b, 45000 : 5 =
6000 – 2000 = 5000 3 =
Gäi häc sinh ®äc ®Ị bµi
Bµi to¸n yªu cÇu chĩng ta lµm g×?
Gäi 2häc sinh yÕu lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo vë
Gi¸o viªn kiĨm tra ch÷a bµi
Bµi 2:Đặt tính rồi tính
a,36738 + 24347 = b,48723 7=
 10945- 9420 = 85675 : 4 =
2HS trung b×nh lªn b¶ng lµm
Gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi
Bµi 3:Tìm x:
a,X 4 = 4826-242
b,X : 6 + 458 = 9874
1häc sinh kh¸ giái lªn b¶ng lµm bµi
C¶ líp lµm bµi vµo vë
Gi¸o viªn kiĨm tra ch÷a bµi
3,Cđng cè dỈn dß:
Häc sinh làm bài
Häc sinh ®äc ®Ị bµi
- Tính nhẩm 
a, 5000+ 4000= 9000 ; 45000 :5 =9000
 6000- 2000 = 4000 ; 5000 3 =15000
Häc sinh ®äc 
- Học sinh làm bài
a, 36738 48723
 + 24347 7
 60085 341062
Häc sinh ®äc ®Ị bµi
- Học sinh làm : 
a, X 4 = 4826 – 242
 X 4 = 4584
 X = 4584 : 4
 X = 1146
- Mục b học sinh làm tương tự
 Tiết5: Tiếng việt: Ôn luyện
I,Mơc tiªu:
 Cđng cè cho häc sinh c¸ch viÕt ®ĩng,viÕt ®Đp ,viÕt ®ĩng mÉu ch÷,biÕt vËn dơng vµo viÕt c¸c bµi øng dơng.
II,C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Gi¸o viªn
 Häc sinh
1,KiĨm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
2,Bµi míi :
 Giíi thiƯu bµi 
-Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t mÉu ch÷ :A,N,B.
-Gi¸o viªn g¾n c¸c mÉu ch÷ ®ã lªn b¶ng
LƯnh cho häc sinh luyƯn viÕt vµo vở « li
-Gi¸o viªn kiĨm tra
Gäi 2häc sinh lªn b¶ng viÕt
Áo năng may năng mới,người năng tới năng thân.
Gi¸o viªn sưa sai
Gi¸o viªnviÕt lªn b¶ng líp :
LƯnh cho häc sinh viÕt vµo vở « li
-Gi¸o viªn kiĨm tra,sưa lçi cho häc sinh
-Gi¸o viªn lƯnh cho häc sinh viÕt vµo vë thùc hµnh viÕt ®ĩng viÕt ®Đp 
-Gi¸o viªn ®i kiĨm tra giĩp ®ì mét sè häc sinh cßn viÕt cha ®ĩng mÉu.
Thu vë chÊm ch÷a
3,Cđng cè dỈn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc,c¸c em chuÈn bÞ bµi tiÕt sau
Häc sinh lªn b¶ng viÕt
Häc sinh quan s¸t
Häc sinh viÕt vµo vë « li
Häc sinh lªn b¶ng viÕt
Häc sinh c¶ líp quan s¸t
Häc sinh viÕt
Häc sinh viÕt vµo vë thùc hµnh viÕt ®ĩng viÕt ®Đp 
 Tiết7,8: Môn: Anh văn
 Cô Trà dạy 
 Sáng thứ 2

Tài liệu đính kèm:

  • docthu cong lop2.doc