Tập đọc KHO BÁU (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động, người đó có cuộc sống ấm no ,hạnh phúc (trả lời CH 1,2,3,5)
* HS KG trả lời được CH 4
* GDKNS: Tự nhận thức – xác định giá trị bản thân – lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1) * HS KG biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2) - Hứng thú kể chuyện II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn gợi ý a,b,c,d HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2.Bài mới:. Giới thiệu bài -Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1: Kể lại từng phần câu chuyện theo gợi ý(15’) -Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. -Theo dõi giúp đỡ HS -Khen ngợi những HS tưởng tượng đúng. Hoạt động 2: * HS KG Kể lại toàn bộ câu chuyện(15’) -Nêu yêu cầu bài - Theo dõi , nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nêu nội dung chuyện -Nhận xét lớp -Đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu và các gợi ý -Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt -1 HS kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý 1 - Kể chuyện trong nhóm ,tiếp nối nhau kể từng đoạn. - Vài HS kể lại đoạn 1 - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét - Phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 gợi ý. - Các nhóm ( 1nhóm 3 HS) lần lượt thi kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất. -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Toán: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I.Mục tiêu: -Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, biết đơn vị nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được các số tròn trăm., biết cách đọc, viết các số tròn trăm II. Chuẩn bị: -10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước: 2,5cm*2,5cm. -20 hình chữ nhật biểu diễn đơn vị chục, kích thước :25*2,5cm, có vạch chia thành 10 ô. -10 hình vuông mỗi hình biểu diện một trăm hình vuông nhỏ. III.Các HĐDH: 1.Giới thiệu bài 2. Bài mới HĐ1:Hướng dẫn HS (15’) -Gắn lên bảng 10 ô vuôg +H:Có mấy đơn vị? -Tiếp tục gắn 2,3,...10 ô vuông -Yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự như trên. -10 đơn vị còn gọi là gì? -1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? -Viết bảng: 10 đơn vị bằng 1chục. -Gắn lên bảng các hình biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục(10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị. -10 chục bằng mấy trăm? -Viết bảng: 10 chục=100. -Giới thiệu số tròn trăm: -Gắn lên bảng một hình vuông biểu diễn 100 +H: Có mấy trăm? -Gọi học sinh lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100. -Lần lượt đưa ra 2, 3, 4,........9 hình vuông như trên để giói thiệu các số 300, 200,....,900. -Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? -Những số này được gọi là những số tròn trăm. -Giới thiệu 1000: ( tương tự ) HĐ2:Luyện tập.(15’) a.Đọc và viết số: b.Chọn hình phù hợp với số 3.Củng cố- dặn dò (2’) -Có 1 đơn vị. Có 2,3,4,.. 10 đơn vị. -10 đơn vị còn gọi là 1 chục. -1 chục bằng 10 đơn vị. -Nêu: 1 chục. 2 chục ........ 10 chục. -10 chục bằng 100. -Có 1 trăm. -Viết số:100. -Đọc và viết các số từ 300 đến 900. -Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối cùng. -Đọc và viết số theo hình biểu diễn. Chính tả:( Nghe -viết) KHO BÁU I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đúng hình thức đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT2, BT (3) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1. Bài cũ: KT HS viết các từ: lên non ,nóng nảy (3’) Nhận xét, ghi điểm 2 ) Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1:HD HS viết chính tả (7’) -GV đọc bài chính tả -Nêu nội dung bài chính tả +Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? -Đọc, hướng dẫn các từ khó -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: HD HS viết bài (15’) -Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc bài chính tả -Đọc từng dòng thơ -Đọc cả bài -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(4’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm -Thu 5-7 bài để chấm -Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4:Hướng dẫn HS làm BT(8’) Bài 2 :BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con -Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại -Tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồn người nông dân? -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: quanh năm, sương, lặn,... -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi,dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BT.b -Cả lớp làm BT -Đọc kết quả: Voi huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ, chanh chua TUẦN 28 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Đạo đức: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết: mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đơc, đối xử bình đẳng với người khuyết tật - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng - Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật . * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tính huống liên quan đến người khuyết tật.- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương. II. Chuẩn bị: -GV : Tranh minh hoạ, phiếu học tập III.Các hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ : 2.Bài mới :Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Phân tích tranh (10’) -Cho cả lớp quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh +Tranh vẽ gì? +Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật? +Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao? -GV khen ngợi cá nhân,nhóm trình bày tốt Kết luận Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (10’) -Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu các việc có thể làm để giúp đỡ người tàn tật Kết luận Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (10’) -Nêu ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình Kết luận : 3.Củng cố, dặn dò (2’) - Hướng dẫn thực hành ở nhà . - Nhận xét giờ thực hành -Thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh: -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Từng nhóm đôi thảo luận -Trình bày kết quả trước lớp.Cả lớp nhận xét,bổ sung -HS bày tỏ thái độ: -Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người đều nên làm -Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh -Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em -Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ Thể dục : BÀI 55 TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH I .Mục tiêu : -Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. -Có ý thức trong giờ học . II. Chuẩn bị : - GV : Sân trường vệ sinh an toàn, sạch sẽ. Kẻ vạch giới hạn . -HS : còi III. Lên lớp Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh 1. Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học -Khởi động 2. Phần cơ bản *Ôn 5động tác tay, chân, lườn, bụng, và nhảy của bài TDPTC *Trò chơi “ Tung vòng vào đích .” Nêu tên trò chơi Nhắc lại cách chơi Chia tổ luyện tập Cho các tổ thi đấu -Phân chia thắng, thua -Động viên, tuyên dương các tổ 3. Phần kết thúc -Thả lỏng -Hệ thống bài học -Nhận xét và giao bai tập về nhà Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến . -Chạy nhẹ nhàng theo một vòng tròn và hít thở sâu -Xoay các khớp cổ chân ,đầu gối -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc ,chuyển sang đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . Ôn mỗi động tác 2x8nhịp do cán sự lớp điều khiển -Các tổ luyện tập -Mỗi tổ đại diện 1nam 1nữ Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tập đọc: CÂY DỪA I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát - Hiểu nội dung: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên (trả lời CH 1,2; thuộc 8 dòng thơ đầu) * HS KG trả lời được CH 3 II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ:Kiểm tra “Kho báu ” -Nêu câu hỏi phù hợp nội dung đoạn đọc. 2. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1:Luyện đọc(15’) -GV đọc bài -Hướng dẫn HS luyện đọc Đọc từng dòng thơ -Yêu cầu HS phát hiện từ khó,hướng dẫn HS luyện đọc Đọc từng đoạn trước lớp -Phân đoạn:3đoạn (đoạn 1: 4 dong đầu Đoạn2:4 dòng tiếp Đ 3:còn lại -Hướng dẫn HS đọc một số câu (bảng phụ ghi sẵn các câu) - Yêu cầu HS đọc từ chú giải ,giải nghĩa các từ bạc phếch, đánh nhịp . Đọc trong nhóm:phân nhóm ,giao việc Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2:HD tìm hiểu bài(10’) +Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì? +Cây dừa gắn bó với thiên nhiên NTN? *Em thích những câu thơ nào?Vì sao? Hoạt động 4:Luyện đọc lại (8’) -Tổ chức cho HS thi đọc lại bài -Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò (2’) -Nhận xét tiết học -2HS tiếp nối đọc, trả lời nội dung câu hỏi -Theo dõi -Lắng nghe -HS tiếp nối nhau đọc từng dòng -Tìm và luyện đọc các từ khó đọc :gật đầu ,bạc phếch ,đủng đỉnh.. -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -Luyện đọc câu -Đọc chú giải -HS đọc theo nhóm -Thi đọc tiếp sức -Theo dõi nhận xét -Đọc thầm bài, trao đổi trả lời lần lượt các câu * KG trả lời -Luyện HTL bài thơ theo nhiều hình thức -Thi đọc -Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.Tiếp tục HTL bài thơ Toán: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I.Mục tiêu:Giúp học sinh. -Biết cách so sánh các số tròn trăm. -Biết thứ tự các số tròn trăm. -Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1 .KTBC: 2em -Nhận xét+ ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm.(15’) -Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm+H: +Có mấy trăm ô vuông ? -Lên bảng viết số 200 dưới hình biểu diễn. -Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn một trăm lên bảng cạnh 2 hình trước +H:Có mấy trăm ô vuông? -200 ô vuông và 300 ô vuông thì thì bên nào có số nhiều ô vuông hơn? -Vậy 200 và 300 thì số nào lớn hơn? -200 và 300 số nào bé hơn? -Gọi học sinh lên bảng điền dấu >,<,= vào chỗ trống của: .200...300 .300...200 -Tương tự với số: .300...400 .400...300. HĐ2:.Luyện tập:(15’) Bài 2: -Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 3: -Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? -Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì? -Đếm các số tròn trăm từ bé đến lớn. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Có 200 ô vuông. -Viết số:200 -Có 300 ô vuông. -Viết số: 300. -300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông. -300 lớn hơn 200. -200 bé hơn 300. -Lên bảng và lớp làm bảng con. .200<300. .300>200. -Tự làm + nhận xét. Viết. 300<400. . 400>300 400 lớn hơn 200 Viết: 400>200. 200 bé hơn 400. 200<400. -Yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. - Số tròn trăm .s đứng sau>sĐtrước. -Đếm:100,200,..., 1000. -Làm bài-> nhận xét+ sửa. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? I.Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?(BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3) II. Chuẩn bị: GV: Tranh HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới:Giới thiệu bài: -Hướng dẫn làm bài tập:(30’) Bài 1: miệng -Nêu yêu cầu -Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Miệng -Cho HS xem tranh +Trong các câu trên, người ta dùng cụm từ gì để hỏi ? -Nhận xét, chốt ý đúng Bài 3: Viết +Bài tập yêu cầu gì? -Giúp HS sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Trò chơi “Đặt và trả lời câu hỏi theo tranh.” -Nhận xét lớp -1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - HS trao đổi, thực hiên yêu cầu bài tập Cây lương thực, thực phẩm: lúa, ngô... Cây ăn quả: cam, quýt ,.. Cây lấy gỗ: xoan ,lim,.. Cây hoa: cúc, hồng, mai,đào,.. -Nhận xét -1 HS đọc yêu cầu và các câu hỏi -Cụm từ để làm gì? -Từng cặp HS thực hành hỏi đáp -Người ta trồng lúa để làm gì? -Người ta trồng lúa để có gạo ăn. -Nhận xét, bổ sung -Đọc yêu cầu -Điền dấu chấm, phẩy vào chỗ trống thích hợp. -Làm vào VBT. Đọc kết quả . -Giải thích vì sao phải đặt dấu chấm (phẩy )ở đó. -Nhìn tranh, đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? -Về nhà thực hành hỏi các câu có cụm từ để làm gì? THỦ CÔNG : LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 2) I. Mục tiêu : - Biết cách làm đồng hồ đeo tay - Làm được đồng hồ đeo tay . -Thích làm đồ chơi ,yêu thích sản phẩm lao động của mình . II.Chuẩn bị : -GV : Đồng hồ đeo tay mẫu bằng giấy màu, quy trình cắt –dán -HS : Giấy nháp, kéo, hồ dán III.Các hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ : (5’) -Kiểm tra quy trình cắt, gấp đồng hồ -Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : (20’) -Giới thiệu bài học : Ghi đầu bài -Các hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát mẫu -Treo mẫu đồng hồ và cho Hs quan sát mẫu GV: Ngoài giấy thủ công ra ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như lá chuối ,lá dừa để làm đồng hồ đeo tay Hoạt động 2: Thực hành -Nêu lại các bước -Quan sát và nhắc nhở những nhóm hoặc cá nhân làm còn lúng túng - GV cùng các nhóm trưởng chấm và đánh giá sản phẩm các nhóm 3. Củng cố và dặn dò (2’) -Tuyên dương các nhóm thực hành tốt -Nhận xét giờ học -3 em -HS quan sát và trả lời các câu hỏi : -Mặt đồng hồ -Dây đeo -Đai cài dây đồng hồ Nhắc lại : -Cắt thành các nan giấy -Làm mặt đồng hồ -Gài dây đeo đồng hồ -Vẽ số và vẽ kim đồng hồ -Các nhóm thực hành -Các nhóm nộp sản phẩm chấm -Nhắc lại quy trình Tập viết: CHỮ HOA Y I. Mục tiêu:Rèn kĩ năng viết chữ : -Viết đúng chữ hoa Y ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu dúng dụng Yêu ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Yêu lũy tre làng (3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.Tính cẩn thận, tư thế ngồi viết. * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp ) trên trang vở tập viết L2. II.Chuẩn bị: -GV:Mẫu chữ cái hoa Y đặt trong khung chữ, bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng . -HS: Bảng con,Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Nhận xét bài viết ôn tập 2.Bài mới: -Giới thiệu bài,ghi đề. -Các hoạt động Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS q/s,nhận xét. Cho HS Quan sát chữ mẫu (7’) Viết mẫu, nhắc lại cách viết. Luyện viết câu ứng dụng:Yêu luỹ tre làng -Giải thích ý nghĩa -Hd viết tiếng Yêu Hoạt động 2 Hướng dẫn viết vào vở:(20’) -Nêu yêu cầu viết cho từng đối tượng HS -Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. Hoạt động 3:Chấm chữa bài:(5’) -Nhận xét, tuyên dương các bài viết đẹp -Lưu ý một số bài viết chưa đúng,hướng dẫn HS khắc phục, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò -Thi viết chữ hoa đẹp nhất -Tuyên dương -Quan sát, nêu cấu tạo -Luyện viết bảng con -HS luyện viết bảng con (2 lần) -Đọc câu ứng dụng . -Nhận xét cấu tạo , cách viết ,khoảng cách . -HS viết theo yêu cầu của GV -Chữ hoa cỡ vừa, (nhỏ):1dòng -Chữ cỡ vừa, (nhỏ) 1dòng -Cụm từ ứng dụng: 3 lần *HS khá, giỏi viết đủ các dòng -Khắc phục, sửa chữa các cỡ chữ viét sai - HS các nhóm viết tên bạn vào bảng con, nhóm nào có nhiều em viết đúng, đẹp là thắng. - Luyện viết đến hết bài. Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012 Toán: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách đọc viết các số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách so sánh các số tròn chục II. Chuẩn bị: GV: Hình vuông ( biểu diễn số 100), các hình chữ nhật (biểu diễn số 1 chục) HS: Sách giáo khoa, vở toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3’) - Viết các số tròn chục mà em biết -Nhận xét 2. Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ1:GT các số tròn chục từ 110-200(10) -Gắn bảng hình biểu diễn só 110 yêu cầu HS chỉ ra số trăm, số chục, số đơn vị -Giới thiệu cách đọc: Một trăm mười +Số 110 có mấy chữ số là chữ số nào 110 có mấy chục? GT: Số 110 là 1 số tròn chục -HD tương tự với các dòng khác để HS tìm ra cách đọc, viết, cấu tạo của các số 120,130,140,..., 200 - Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 110,..200 HĐ2: So sánh các số tròn chục (10’) -Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi: +Có bao nhiêu hình vuông? -Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 và hỏi tương tự + 110 hình vuông và 120 hình vuông thì bên nào có nhiều hình vuông hơn? +Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số bé hơn +Ngoài cách so sánh trên còn có cách so sánh nào khác không? HĐ3: Luyện tập (15’) - HD HS làm BT 3.Củng cố, dặn dò: - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con 10,20,......,90,100. - Có 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị 1 HS lên bảng viết như SGK - Có 3 chữ số là .......... - Số 110 có 11 chục - HS thảo luận theo cặp sau đó viết kết quả vào SGK - Đọc các số - Có 110 hình vuông , 1 HS lên bảng viết số 110 - Có 120 hình vuông, 1 HS viết bảng - 120 nhiều hình vuông hơn - 1 HS lên bảng điền dấư - Ngoài cách đó còn có thể so sánh số theo hàng bắt đầu từ hàng cao xuống hàng thấp: Trăm đến chục, đơn vị - Nêu yêu cầu, tự làm SGK - Tự làm Tư nhiên xã hội: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I Mục tiêu : HS biết : - Nêu được tên và ích lợi của một số con vật sống trên cạn đối với con người * Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà - Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là các loài vật quý hiếm * GDKNS: Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý thông tin về động vật sống trên cạn. – Kỹ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. – Phát triển kỹ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật. – Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II. Chuẩn bị : -GV : Hình vẽ trong SGK -HS : Sưu tầm các con vật sống trên cạn . III. Các hoạt động dạy -học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ : (3’) -Kể tên một số loài vật mà em biết và nêu hoạt động sống của chúng. Nhận xét và đánh giá 2. Bài mới : -Giới thiệu bài -Các hoạt động Hoạt động 1: Làm việc với SGK -GV cho HS quan sát tranh và tìm hiểu các con vật trong tranh -Khen ngợi các nhóm có khả năng quan sát và nhận xét tốt Hoạt động 2 : Triển lãm GV đi đến các nhóm giúp đỡ HS Kết luận 3. Củng cố, dặn dò (2’) -Nhận xét -2 em -HS các nhóm quan sát thực hiện theo yêu cầu của GV -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp -Chỉ và nói tên các con vật có trong hình : Con nào là vật hoang dã, vật nuôi -Nhận xét, bổ sung -Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV : Phân loại, sắp xếp tranh ảnh các con vật dựa vào Nhóm 1: Cơ quan di chuyển Nhóm 2: Điều kiện khí hậu nơi các con vật sống Nhóm 3: Dựa vào nhu cầu của con người -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Thể dục: BÀI 56 TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH VÀ CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU I. Mục tiêu -Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường + chuẩn bị phương tiện cho trò chơi. III. Nội dung + phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung + yêu cầu giờ học. - Khởi động: - Ôn bài TD phát triển chung 2. Phần cơ bản: - Ôn T.C: . Tung vòng vào đích . Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Tập hợp 4 hàng dọc - Xoay các khớp cổ tay, chân, hông... - Giậm chân tại chỗ. - Mỗi động tác/2x8 nhịp - Tham gia tích cực - Chia tổ để tập luyện thi giữa các tổ - thắng. - Đi đều theo 4 hàng dọc + hát - Cúi người thả lỏng. - Cúi lắc người thả lỏng. Chính tả:( Nghe -viết) CÂY DỪA I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài- Làm được BT (2) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1. Bài cũ:KT HS viết các từ: thuở bé ,quở trách -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1:HD HS viết chính tả(7’) -GV đọc bài chính tả -Hướng dẫn nắm nội dung bài chính tả -Nêu nội dung bài chính tả -Hướng dẫn HS nhận xét. +Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? - Đọc, hướng dẫn các từ khó -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: HD HS viết bài(15’) -Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc bài chính tả -Đọc từng dòng thơ -Đọc cả bài. Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(5’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm -Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4:HD HS làm bài tập Bài 1 :BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng đẹp.Yêu cầu HS viết lại các từ sai -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con -Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại -Tả các bộ phận lá, thân, ngọn quả của cây dừa -HS tìm và nêu các từ -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: dang tay, hũ rượu, hũ ,... -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi,dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BTb. Cả lớp làm BT -Đọc kết quả: -Tên cây bắt đầu bằng âm s: sắn , sim, sen . -Tên cây bắt đầu bằng âm x: xoan, xà cừ ,xà nu... -Viết các lỗi chính tả Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 Toán : CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I. Mục tiêu: - Nhận biết được các số từ 101 đến 110 - Biết cách đọc viết các số từ 101 đến 110 - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110 - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110 II. Chuẩn bị: GV : Hình vuông biểu diễn số 100, các hình chữ nhật biểu diễn số 1 chục, hình vuông nhỏ biểu diễn các đơn vị HS : Vở toán, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(4’) -Đọc các số tròn chục từ 110 đến 200 Điền dấu: 120...140 140...130 2. Bài mới:Giới thiệu bài:(15’) HĐ1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100,hỏi: Có mấy trăm? - Gắn tiếp 1 hình vuông nhỏ, hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? -Để chỉ
Tài liệu đính kèm: