TẬP ĐỌC
Cây bàng
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững,. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ dấu chấm câu.
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oang, oac
- Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối qua cây trồng ở sân trường, thêm yêu quý trường lớp.
II. Đồ dùng :Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
= 8 7 + 2 + 1 = 10 9 5 + 3 + 1 = 9 8 3 + = 7 + 5 = 10 8 + = 9 HS nèi ......................................................................... THỂ DỤC Ơn Đội hình đội ngũ – Trò chơi I. Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Đứng nghiêm ,đứng nghỉ; quay phải, quay trái. Biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người. II. Địa điểm Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. _ GV chuẩn bị 1 còi và quả cầu đủ cho HS tập luyện . III. Nội dung: NỘI DUNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: (5’) -GV nhận lớp. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Đứng vỗ tay và hát. -Khởi động: + Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông 2/ Phần cơ bản: (25’) a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái _ Lần 1: Do GV điều khiển. _ Lần 2: Do cán sự điều khiển, GV giúp đỡ. Xen kẽ giữa 2 lần, GV có nhận xét, chỉ dẫn thêm. b) Chuyền theo nhóm 2 người: _ Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. GV quan sát giúp đỡ và uốn nắn động tác sai. * GV có thể tổ chức cho HS tập dưới hình thức thi đấu. 3/ Phần kết thúc:(5’) _ Thả lỏng. Đi thường theo nhịp. _ Trò chơi hồi tĩnh. _ Củng cố. Giao việc về nhà. - Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số. - Ôn một số kĩ năng về “đội hình đôi ngũ”bài thể dục và trò chơi “Tâng cầu”. - Tập hợp hàng dọc. - Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn. - Đội hình hàng ngang. Đội hình hàng dọc (2-4 hàng) - Do GV chọn - HS hệ thống bài học. ............................................................................... Ngày Soạn 15/4/2012 TẬP VIẾT Tô chữ hoa U, Ư, V I. Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa U, Ư, V - Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường; cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) + HS khá, giỏi:viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. - Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ ,HS : Vở Tập viết III. Các hoạt động dạy học 1 . Bài mới :(33’) - GV treo bảng phụ -Tiết này các em tập tô chữ U, Ư, V hoa ... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ U hoa - GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét : Chữ U gồm mấy nét ? - GV nhận xét – nêu lại quy trình viết. - GV viết mẫu : - GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét : Chữ Ư, V tương tự - GV viết mẫu : - Quan sát- chỉnh sửa b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs viết vần và từ ngữ ứng dụng - GV treo bảng phụ oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non – yêu cầu hs đọc các vần và từ ngữ ứng dụng : - GV nêu qui trình viết . - Quan sát – chỉnh sửa c/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn hd hs viết vào vở - GV yêu cầu hs nêu tư thế ngồi viết – cách cầm bút - quan sát , hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút - GV chấm vở vài em – nhận xét Quan sát và nêu Hs viết bảng con Quan sát Hs viết bảng con Quan sát Hs viết bảng con Hs tập tô các chữ hoa U, Ư, V viết vần và từ ngữ 2. Tổng kết – dặn dò :(2’) - Chuẩn bị : Tập viết X, Y - Nhận xét tiết học. ...................................................................... Ngày Soạn 15/4/2012 CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) CÂY BÀNG I. Mục tiêu: - Nhìn bảng chép lại cho đúng đoạn “Xuân sang đến hết. 36 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Điền đúng vần oang, oac, g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK) - Viết đúng cự li, tốc độ, đều, đẹp. II. Đồ dùng:Bảng phụ.ø các bài tập 2, 3. Học sinhù vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KT :(3’) HS viết bảng con. 2. Bài mới(30’) GV giới thiệu bài. a.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn . tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con. Giáo viên nhận xét . - Thực hành bài viết (tập chép). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, - Hướng dẫn học sinh å sửa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, để học sinh soát và sửa lỗi, Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, Thu bài chấm 1 số em. b.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài . Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Nhận xét, dặn dò:(2’) Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Học sinh viết bảng con: trưa, tiếng chim, bóng râm. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm tiếng khó. Học sinh viết bảng con chép bài chính tả vào vở chính tả. Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sửa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần oang hoặc oac. Điền chữ g hoặc gh. Học sinh làm vở. Học sinh nêu lại bài viết . ............................................................. Ngày Soạn 15/4/2012 Thứ tư, ngày 18 tháng 4 năm 2012 TOÁN Ôân tập các số đến 10 I. Mục tiêu: - Cấu tạo các số trong phạm vi 10. - Phép cộng và phép trừ ( nhẩm ) trong phạm vi các số đến 10 - Giải toán có lời văn ; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Đồ dùng + Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ :(4’) + Kiểm tra 5, 6 học sinh đọc thuộc bảng trừ phạm vi 10 5 + Giáo viên nhận xét cho điểm . 2.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : (30’) - Cho học sinh mở Sách giáo khoa Bµi 1: ViÕt sè Cđng cè vỊ cÊu t¹o c¸c sè Giáo viên gọi học sinh làm bài miệng Bµi 2: ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng Lµm nh thÕ nµo? Bµi 3: Lan gÊp: 10 c¸i thuyỊn Cho em: 4 c¸i thuyỊn Cßn : ? c¸i thuyỊn Bµi 4: VÏ ®o¹n th¼ng Nªu c¸c bíc vÏ Nªu yªu cÇu, lµm vµo s¸ch 2 = 1 + 1 3 = 2 + 1 HS thi nhau nªu HS nªu yªu cÇu: Lµm vµo s¸ch: 6 +3 2 em lªn b¶ng HS tãm t¾t vµ gi¶i vµo vë Gi¶i Lan cßn l¹i sè thuyỊn lµ: 10 – 4 = 6 (c¸i thuyỊn) §/S: 6 c¸i thuyỊn HS tù vÏ ®o¹n th¼ng MN Cã ®é dµi 10 cm HS nªu bíc vÏ: 2 – 3 em 4.Củng cố dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . .............................................................................. Ngày Soạn 15/4/2012 ĐẠO ĐỨC Dành cho địa phương (Phịng chống một số tệ nạn xã hội) I. Mục tiêu: - Biết tên và tác hại của một số tệ nạn xã hội - Biết cách phòng tránh tệ nạn - Nâng cao ý thức đạo đức cho các em. II. Các hoạt động dạy học Kiểm tra (2’) Sự chuẩn bị bài của HS Bài mới (30’) A .GV cho học sinh quan sát tranh ảnh một số tệ nạn xã hội Tranh vẽ gì? (Nghiện ma tuý, đánh bạc, say rượu, trộm cắp.....) Ngoài ra em còn thấy những tệ nạn nào nữa? Em biết gì về tác hại của những tệ nạn đó? - GV bổ xung: các tệ nạn ma tuý dẫn đến HIV, chết, đánh bạc gia đình tan nát, bố mẹ bỏ nhau, uống rượu say tai nạn. . . B. Nêu cách phòng chống các tệ nạn - Hiểu được tác hại các tệ nạn - Không băt chước người đã mắc. - Không đánh bạc ăn tiền, dù là nhỏ. - Không ham, mê chơi trò chơi điện tử có hại. - Nhắc nhở mọi người xung quanh. 3. GV tổng kết tiết học, dặn dò.(3’) ................................................................................................................................... Ngày soạn 15/4/2012 TẬP ĐỌC Đi học I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và cô giáo hát....Trả lời được câu hỏi 1 (SGK) + HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăn, ăng; tìm đọc được câu thơ ứng với nội dung tranh; hát bài hát Đi học. II. Đồ dùng :Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KT(3’)đọc bài: “Cây bàng” 2.Bài mới:(30’) Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài thơ lần 1. - Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:å tìm từ khó đọc trong bài, gạch chân các từ ngữ . - Luyện đọc câu: - Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: Đọc nối tiếp từng khổ thơ. Thi đọc cả bài thơ. Đọc đồng thanh cả bài. - Luyện tập: Ôn vần ong, oong. Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ăng? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1:(2’) - GV củng cố bài. Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói:(32’) Hỏi bài mới học. Hôm nay em tới trường cùng với ai? Đường đến trường (trong bài thơ) có những cảnh gì đẹp? Nhận xét học sinh trả lời. GV kết hợp giáo dục HS sự liên quan mật thiết giữa con người và môi trường Giáo viên đọc lại bài thơ gọi 2 HS đọc lại. HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm . - Thực hành luyện hát: GV hướng dẫn HS tập hát từng câu theo hình thức xướng (1 HS) – xô (cả lớp) - Xướng các câu: 1, 3, 5, 7. - Xô các câu: 2, 4, 6, 8, 9, 10, 11, 12. Nhận xét và uốn nắn, sửa sai. 5.Củng cố:(2’) Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6. dặn dò:(1’) Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Lắng nghe và theo dõi đọc thầm. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Đọc nối tiếp theo. Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. 2 em, lớp đồng thanh. Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm. 2 em. Đi học Hôm nay em đến trường với . . Đường đến trường có cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn HS (suối thầm thì như trò chuyện, cọ xoè ô che nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hằng ngày) lắng nghe và đọc lại bài thơ. Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm. Học sinh luyện hát theo gợi ý của giáo viên. HS 1 (xướng): Hôm qua em tới trường. Lớp (xô): Mẹ dắt tay từng bước. Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em. Thực hành ở nhà. .................................................................................. TOÁN Tiết 131; Ôân tập các số đến 10 (173) I. Mục tiêu: - Làm tính trừ ( nhẩm ) trong phạm vi các số đến 10 - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trư. - Giải toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học 2.Kiểm tra bài cũ :+ Kiểm tra 5, 6 học sinh đọc thuộc bảng trừ phạm vi 10 5 + Giáo viên nhận xét cho điểm . 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Cho mở Sách giáo khoa Bµi 1: Thùc hiƯn c¸c phÐp trõ Cđng cè b¶ng trõ Bµi 2: Thùc hiƯn phÐp tÝnh NhËn xÐt vỊ ®Ỉc ®iĨm cđa phÐp tÝnh trõ vµ phÐp tÝnh céng trong cét. Bµi 3: Tính Thùc hiƯn liªn tiÕp c¸c phÐp tÝnh Bài 4 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn tìm số con vịt em phải làm như thế nào ? Gọi 1 học sinh lên bảng – Cả lớp giải vào vở Giáo viên nhận xét, sửa bài HS nªu yªu cÇu cđa bµi Học sinh lần lượt làm bài miệng theo kiểu nối tiếp HS tù lµm, đọc kết quả 5 + 4 = 9 9 – 5 = 4 9 – 4 = 5 Trong phÐp céng, lÊy kÕt qu¶ trõ ®i sè nµy ®ỵc sè kia. 9 – 3 – 2 = 4 §äc: 9 – 3 = 6 6 – 2 = 4 Gi¶i Sè vÞt cã lµ? 10 – 3 = 7 (con) §/s: 7 con 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà hoàn thành Bài tập toán . ****************************************************************** Ngày Soạn 19/4/2012 Ngày soạn 19/4/2012 Thứ sáu, ngày 20 tháng 4 năm 2012 MĨ THUẬT(GV chuyên dạy) ............................................................................. CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Đi học I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Điền đúng vần ăn hay ăng; ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK) - Viết đúng cự li, tốc độ, đều, đẹp. II. Đồ dùng:Bảng phụ. Nội dungø các bài tập 2 và 3. Học sinh ù vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC :(4’) Học sinh viết các từ ngữ 2.Bài mới:(30’) 3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả: Học sinh đọc lại hai khổ thơ Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con. Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sửa lỗi chính tả: đọc học sinh soát và sửa lỗi, Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò:(1’) - chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ cho đúng, sạch đẹp. Cả lớp viết bảng con: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non. Học sinh đọc hai khổ thơ trên bảng Học sinh viết tiếng khó vào bảng con: dắt tay, lên nương, nằm lặng, rừng cây. Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc. Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sửa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng. Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh. Các em làm bài vào vở và cử đại diện của nhóm thi đua Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. ........................................................................... Ngày Soạn 19/4/2012 KỂ CHUYỆN Cô chủ không biết quý tình bạn I. Mục tiêu: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi dưới tranh. - Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ phải sống cô độc. - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. II. Đồ dùng Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KT:(4’) HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. 2.Bài mới:(30’) Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần . Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ . Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Câu hỏi dưới tranh là gì? Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự. Hướng dẫn học sinh kể Thi kể toàn câu chuyện. Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện này cho em biết điều gì? 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau: Hai tiếng kì lạ. Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện. HS quan sát. HS trả lời. Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và các học sinh để kể lại câu chuyện. Các lần khác học sinh thực hiện Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể . Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Tuyên dương các bạn kể tốt. .............................................................................. Ngày Soạn 19/4/2012 TOÁN Ôân tập các số đến 100 I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết, đếm các số đến 100. - Cấu tạo số có hai chữ số - Biết cộng trừ ( không nhơ) các sốtrong phạn vi 100. II. Đồ dùng: + Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 học sinh lên bảng : 3 + 6 – 4 = 8 – 4 + 3 = 4 + 5 – 5 = 10 - 6 + 2 = + Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới :(30’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : mở Sách giáo khoa Bµi 1: ViÕt c¸c sè Cđng cè vỊ c¸c sè cã hai ch÷ sè Gọi 4 em lên bảng làm. Lớp làm vở Giáo viên nhận xét, sửa bài Bµi 2: ViÕt sè díi mçi v¹ch cđa tia sè Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng mỗi số vào 1 vạch, tránh viết 2 số vào 1 vạch Bµi 3: ViÕt theo mÉu Cđng cè vỊ cÊu t¹o sè - 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - 3 chục còn gọi là bao nhiêu ? - Vậy 35 = 30 + 5 - Tiến hành tương tự với các bài còn lại - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bµi 4: TÝnh - Khi thực hiện bài này các em lưu ý điều gì ? làm bảng con Giáo viên nhận xét HS nªu yªu cÇu, viÕt theo tõng dßng a. 11, 12, 13, 14, , 20 b. 21, 22, 23, 24, , 30 Học sinh làm vào vở HS ®äc, viÕt c¸c sè 35 = 30 + 5 Thi ®ua viÕt nhanh cÊu t¹o sè TÝnh tõ tr¸i sang ph¶i 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về hoàn thành bài ................................................................................................................................... Ngày Soạn 15/4/2012 Buổi chiều THỦ CÔNG CẮT – DÁN TRANG TRÍ NGÔI NHÀ I. Mục tiêu: Học sinh cắt,dán được ngôi nhà mà em yêu thích. II. Đồ dùng: Ngôi nhà mẫu,1 tờ giấy trắng làm nền và1 số đồ dùng học tập khác. - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ :(2’)Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . 2. Bài mới :(30’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Học sinh thực hành. Học sinh nêu được quy trình cắt,dán hình ngôi nhà và phát huy sáng tạo cắt thêm 1 số mẫu để trang trí : Kẻ,cắt hàng rào,hoa lá,mặt trời... Giáo viên gợi ý cho học sinh tự vẽ và cắt những bông hoa có lá có cành,mặt trời,mây,chim... bằng nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp. Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm. Học sinh dán ngôi nhà vào vở cân đối,đẹp và trang trí. Giáo viên nêu trình tự dán,trang trí : Ø Dán thân nhà trước,dán mái nhà sau.Tiếp theo dán cửa ra vào đến cửa sổ. Ø Dán hàng rào hai bên nhà.trước nhà dán cây,hoa,lá nhiều màu. ØTrên cao dán ông mặt trời, mây,chim, Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động. Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. Giáo viên chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương. Học sinh tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào. Học sinh thực hành. Học sinh tự do trang trí cho bức tranh về ngôi nhà thêm sinh động. Học sinh dán lưu vào vở thủ công. 4. Nhận xét – Dặn dò :(3’) - Nhận xét thái độ học tập của học sinh về sự chuẩn bị cho bài học,về kỹ năng cắt,dán hình của học sinh. - Chuẩn bị : Kiểm tra. ......................................................................... Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC Nói dối hại thân I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giã vờ, kêu toáng, tích tắc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc làm hại tới bản thân. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) + HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần it, uyt; nói được lời khuyên chú bé chăn cừu. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu. Luyện đọc đoạn, bài Đoạn 1: Từ đầu đến “họ sói đâu”. Đoạn 2: Phần còn lại: Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần it, uyt: - Tìm tiếng trong bài có vần it? - Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt? - Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh? Gọi học sinh đọc lại
Tài liệu đính kèm: