Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần số 12 năm 2012

Học vần Bài 2: b

I- Mục tiêu:

- Nhận biét được chữ và âm b.

- Đọc được : be

- Trả lời được 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bớc tranh trong SGK

- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học

II- Tài liệu và phương tiện: Bộ đồ dùng ghép chữ Tiếng Việt.

 

doc 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần số 12 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
èo cây.
+ Cái giỏ, con hổ, thỏ.
- HS đọc: khỉ, giỏ, mỏ, hổ, thỏ.
- HS: 	+ Tranh vẽ con vẹt, Nụ hồng, Cụ già.
- HS nhắc lại và đọc.
- HS quan sát và lấy dấu (.) trong bộ chữ theo GV.
- HS tìm và ghép tiếng be
- HS tìm và ghép tiếng bẻ
...tiếng bẻ
...tiếng bẻ có âm bờ đứng trước âm e đứng sau dấu hỏi đặt trên đầu âm e
...bờ - e - be - hỏi - bẻ
HS đọc theo GV: bẻ (CN, N, L).
- HS: bẻ cây, bẻ củi, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay...
- HS đọc theo: bẹ (CN, B, L).
- HS đánh vần và đọc trơn
- HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc bài trên bảng lớp. - HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT).
.....các cô chú công nhân đang bẻ ngô, một bạn gái đang bẻ bánh khô chia cho bạn, mẹ đang bẻ cổ áo cho bé trước khi đến trường
...các tranh này gióng nhau chỗ đều có hoạt động bẻ
 tự lựa chọn
- HS đọc lại bài trên bảng lớp 
 ********************************
Chiều: Toán: Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Ghép các hình đã biết thành hình mới.
- HDHS làm trong vở bài tập.
II- Tài liệu và phương tiện: 
- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu.
III- Các hoạt động dạy - học:
A: Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS gọi tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
B: Dạy học bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình.
- Các hình vuông tô cùng 1 màu.
- Các hình tròn tô cùng 1 màu.
- Các hình tam giá tô cùng 1 màu.
Bài 2: Thực hành ghép hình.
- GV hướng dẫn HS sử dụng các hình vuông, tam giác đã chuẩn bị ghép theo mẫu trong SGK hoặc khuyến khích các em ghép theo mẫu khác.
Bài 1.- HS nghe Gv hướng dẫn và tô màu bài tập
Bài 2: -HS tự thực hành ghép hình
3: Củng cố bài học: Trò chơi: 
Tiếng việt: Dấu hỏi (?) - Dấu nặng (.) 
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách đọc, viết dấu thanh hỏi, nặng.
-Làmđúng các bài tập trong vở bài tập.
- Viết trong vở viết đúng, viết đẹp.
_GDHSý thức trong học tập.
II. Hoạt động dạy học.
1. Luyện đọc: HDHS đọc bài trong SGK.
- HSmở SGK luyện đọc theo (CN-N-L)
Gv nhận xét, sửa chữa.
2. Luyện viết: bẻ, bẹ bảng con, vở ô li. 
Gv.chấm, chữa lỗi.
Bài tập:
a. Nối: nối các đồ vật với dấu hỏi, dấu nặng.
 b. Tô bẻ,bẹ trong VBT.
Gv chấm, chữa bài. 
 Tiết2
Hướng dẫn HS viết đúng, đẹp trong vở thực hành viết đúng,đẹp.
Gv theo dõi giúp đỡ HS.
Gv chấm, chữa bài.
III. Củng cố – Dặn dò:
 ***********************************
 Sáng: Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Đạo đức: Bài 1 : Em là học sinh lớp Một (T2)
I- Mục tiêu: 
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học:
- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp học
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- Giáo dục HS biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.
II- Đồ dùng dạy học : Vở bài tập đạo đức 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Khởi động: HS hát tập thể bài "Em yêu trường em "
* HĐ1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.(BT4)
1.GV yêu cầu HS quan sát các tranh BT4 trong VBT và chuẩn bị kể chuyện theo tranh.
3.GV mời khoảng2- 3 HS kể chuyện trước lớp.
4. GV kể lại chuyện, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1.Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật đẹp.Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
Tranh 3: ở lớp, Mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ.Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết,biết làm toán nữa. Em sẽ tự đọc được truyện, đọc được báo cho ông, bà nghe, sẽ tự viết được thư cho bố khi bố đi công tác xa,...
Mai sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái. Giờ ra chơi, em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường thật là vui.
Tranh 5: Về nhà, Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui: Mai đã là học sinh lớp Một rồi.
*Hoạt động 2: HS múa, hát, đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề "Trường em".
* Hoạt động 3. HS trả lời câu hỏi:
CH: Em hãy nhắc lại tên trường, tên lớp, tên cô giáo dạy em và tên một số bạn mà em biết?
CH: Em hãy giới thiệu về mình vang sở thích của mình?
- HS hát tập thể
2. HS hoạt động trong nhóm.
. HS lần lượt một số nhóm lên bảng kể, các nhóm khác nhận xét
- HS kể tên
... HS nêu lần lượt lên giơí thiệu về mình
..HS lên tuỳ vào khả năng và sở thích GV cho các em đọc thơ hoặc hát, vẽ
HS nhắc lại tên trương, tên lớp của mình
* Kết luận chung: 
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp Một. 
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Tiếng Việt: Bài 5: Dấu ( ` , ~ )
I- Mục tiêu: 
-Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được bè, bẽ
- Trả lời được 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II- Tài liệu và phương tiện: 
- Bảng phụ. Bộ đồ dùng
III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A: Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 - 3 HS viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng trên bảng con.
- Gọi 3 - 4 HS đọc tiếng: bẻ, bẹ.
- Gọi 2 - 3 HS lên bảng chỉ dấu ghi thanh đã học (sắc, hỏi, nặng) trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
* Dấu ( `). Các con hãy cho cô biết tranh vẽ gì?
- GV tách các tiếng: dừa, mèo, gà, cò. HS đọc đồng thanh các tiếng có thanh ( ` ). GV nói tên của dấu này là dấu huyền.
* Dấu (~): GV treo tranh để HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV tách các tiếng: vẽ, võ, võng và nói với HS các tiếng này giống nhau ở chỗ đều có dấu (~) GV chỉ dấu (~) trong bài và cho HS đọc các tiếng có thanh (~).
2- Dạy dấu thanh.
a) Nhận diện dấu thanh.
* Dấu ( `).
- GV: Tô lại dấu hỏi trên bảng và nói: Dấu ( `) là một nét xiên trái. GV lấy dấu ( `) hoặc các vật giống dấu ( `) trong bộ chữ để HS quan sát và nhận dạng.
* Dấu (~).
- GV tô lại dấu (~) và nói: Dấu (~) là một nét móc nằm ngang.
- GV giấy trong bộ chữ dấu (~) hoặc những vật giống dấu (~) đưa ra cho HS quan sát. HS quan sát và lấy dấu (~) trong bộ chữ theo GV.
b) Ghép chữ và đọc tiếng.
* Dấu ( `): GV dùng bảng gài hoặc bộ chữ để dạy. GV dùng bảng gài: Các con quan sát lên bảng xem cô ghép tiếng: bè.
- GV yê cầu HS tìm và ghép tiếng be sau đó tìm dấu huyền ghép tiếng bè
- GV: Các con ghép được tiếng gì? 
+ Hãy phân tích cho co tiếng bè?
+ Tiếng bè đánh vần như thế nào?
GV sửa lỗi và nhận xét. GV: Các con nghe cô đọc tiếng: bè. GV phát âm: bè
- GV sửa lỗi phát âm cho HS. Cho HS phát âm lại nhiều lần. GV cho HS thảo luận và hỏi:
CH: Ai có thể tìm cho cô các hoạt động trong đó có tiếng đó có: bè.
* Dấu (~).
- Hãy tìm và ghép tiếng bẽ
CH; Con vừa ghép được tiếng gì?
CH: Hãy phân tích tiếng bẽ?
CH: Tiếng bẽ đánh vần như thế nào?
+ So sánh dấu huyền và dấu ngã
c. Đọc từ ứng dụng.
- Gv ghi từ lên bảng cho HS đọc
- Nhận xét sửa sai
d. Đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: (CN - N - ĐT).
- Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- GV nhận xét.
 Tiết 2
3- Luyện đọc.
a- Luyện đọc: 
- Đọc bài trên bảng
- Đọc bài SGK
b. Luyện nói:
- GV gợi ý các câu hỏi, HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói, nói đúng chủ đề. GV nhận xét, bổ sung.
b- Luyện viết.* HS viết các chữ trong vở tập viết.
* Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con.
* Viết dấu huyền: GV viết dấu lên bảng kẻ ô li. Dấu (?) cao gần 1 li.
- HS viết bảng con. GV sửa lỗi và nhận xét.
* Viết tiếng có dấu thanh: GV cho HS viết vào bảng con tiếng bè.
- HS viết tiếng bè vào bảng con. GV sửa lỗi và nhận xét.
* Viết dấu ngã. (Tương tự như dấu huyền).
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi (nếu có). 
- GV lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
4. Củng cố dặn dò:- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- HS: Vẽ con mèo, con gà, con cò và cây dừa ạ.
- HS: 	Vẽ 1 em bé đang vẽ; khúc gỗ ; cái võng ; 1 bạn nhỏ đang tập võ
- HS đọc: võ, vẽ, võng.
- HS đọc theo GV: bè (CN, N, L).
- HS nhắc lại
- HS lấy dấu huyền trong bộ chữ ra
- HS nhắc lại
- HS lấy dấu ngã trong bộ chữ ra
- HS ghép tiếng : bè
...tiếng bè
...trong tiếng bè có âm b đứng trước âm e đứng sau dáu huyền đặt trên đâu âm e
...bờ - e - be - huyền bè
- HS: chia bè, to bè, bè phái...
- HS tìm và ghép
- tiếng bẽ
..tiếng bẽ có âm bờ đứng trước âm e đứng sau dấu ngã đặt trên đầu âm e
HS đọc theo: bẽ (CN, B, L).
- HS đọc (CN - N - ĐT),
- HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc bài trên bảng lớp. 
- HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT). 
-- HS viết vào bảng con
- HS đọc lại bài
 *******************************
Tự nhiên và xã hội: (Bài 2): Chúng ta đang lớn
I- Mục tiêu: 
- Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
- ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn... đó là bình thường.
II- Tài liệu và phương tiện: 
- Các hình trong bài 2 SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
* Khởi động: Trò chơi vật tay.
- GV yêu cầu HS chơi theo nhóm.
- Cứ 4 HS là một nhóm, chơi vật tay. Mỗi lần một cặp. Những người thắng lại đấu với nhau...
Kết luận: các em có cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn... hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em câu trả lời.
HĐ1: Làm việc với SGK.
MT: HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
Cách tiến hành: 
B1: Làm việc theo cặp.
- GV hướng dẫn:
+ 2 HS cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và nói với nhau về những gì các em quan sát được trong từng hình.
B2: Hoạt động cả lớp.
GV yêu cầu một số HS lên trước lớp nói về những gì các em đã nói với các bạn trong nhó, các HS khác bổ sung.
Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động (biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi...) và sự hiểu biết (biết lạ, biết quen ..HĐ2: Thực hành theo nhóm nhỏ.
MT: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
- Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau, có người lớn nhanh hơn, có người lớn chậm hơn.
HĐ3: Vẽ về các bạn trong nhóm.
4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học
 Thứ tư ngày 24 tháng8 năm 2011
Thể dục: Tổ chức lớp
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được một số nội dung luyện tập cơ bản
- Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi luyện tập
- Biét đầu biết cách chơi trò chơi
- Giáo dục HS có ý tóưc trong giờ học.
II. Địa điểm phương tiện:
 Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập ,còi 
III.Dạy và học:
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- ổn định tổ chức
* Khởi động
- Khởi động tay, chân
- Đi thướng hít thở sâu
- Hát bài thể dục buổi sáng
2. Phần cơ bản;
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
 - GV phổ biến nội quy luyện tập, quy định dày, trang phục khi học môn thể dục
* Trò chơi: Diệt các con vật có hại:
- GV hướng dẫn cách chơI và cách gọi tên các con vật: Khi cô gọi tên các con vật có hại thì chúng ta hôa: Diệt! Diệt! Diệt! Nếu cô gọi tên các con vật có ích thì cả lớp im lặng, nếu bạn nào hô sai sẽ bị phạt
- Cho HS chơi thử vài lần sau đó chơi thật
- GV chia nhóm cho các em chơi thi giữa các nhóm, nếu nhóm nào sai sẽ bị phạt
3. Phần kết thúc
- GV nhắc lại các quy định về môn học
- Cho HS nhắc lại tên trò chơi
- Dặn về nhà các em tự chơi lại trò chơi
4 - 5 phút
23- 26 phút
3-5 phút
 Đội hình nhận lớp.
 €
€
€€
€€
€€
€€
€€
€€
€€
Đội hình khởi động
€
€€€€€€€€€€
€ €€€€€€€€€
 Đội hình kết thúc
€
€€€€€€€€€€
€ €€€€€€€€€
Toán: (T6): Các số 1, 2, 3
I- Mục tiêu: 
- Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3 (mỗi số đại diện cho một lớp các tập hợp, có cùng số lượng).
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 về 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
II- Tài liệu và phương tiện: 
- Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại.
III- Các hoạt động dạy - học:
1: Kiểm tra bài cũ.
- Tô màu vào các hình tam giác trên.
2: Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài.
b) Giới thiệu từng số 1, 2, 3.
B1: GV hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có một phần tử.
B2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng .
- Giới thiệu số 2 và số 3 tương tự như số 1.
- GV hướng dẫn HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương.
3: Luyện tập.
Bài 1: Thực hành viết số. GV hướng dẫn HS viết một dòng số, một dòng số 2, một dòng số 3.
Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài. Nên tập cho HS nhận ngay ra số lượng đối tượng trong mỗi tranh vẽ.
Bài 3: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài tập theo từng cụm hình vẽ. 
4.Củng cố –Dặn dò: 
- GV cho HS chơi "Nhận biết ra số lượng nhanh".
- GV đưa ra một số tập hợp đồ vật có số lượng 1, 2, 3 HS mỗi em cầm 3 tấm thẻ có ghi 1, 2, 3.
- Khi GV đưa ra đồ vật có số lượng là 1 thì các em giơ cao tấm thẻ có ghi số 1.
- Trò chơi tiến hành cho cả lớp. Ai làm không đúng sẽ bị phạt hát 1 bài.
 *********************************
Tiếng Việt: Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết được các âm, chữ e, b và các dấu thanh : dấu sắc / dấu hỏi / dấu ngã dấu nặng/ dấu huyền. 
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ ,bẹ.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh
- Giáo dục HS có ý thứcc trong giờ học
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ, bảng phụ. Bộ đồ dùng
III- Các hoạt động dạy học: 
A- Kiểm tra bài cũ: viết dấu ( `), (~), bè, bẽ.
- 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con.
- HS đọc lại từ vừa viết. GV nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới: Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động cảu HS
1- Giới thiệu bài: 
b) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be.
- GV yêu cầu HS tìm trong bộ chữ b, e và ghép thành tiếng be.
GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
c) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng.
- GV treo bảng phụ. GV: Hãy đọc cho cô be và các dấu thanh
d) Các từ nạo nên từ e, b và các dấu thanh.
- GV: Từ âm e, b và các dấu thanh chúng ta có thể tạo ra các từ khác nhau
"be be" là tiếng kêu của bê hoặc dê con.
"bè bè" to, bành ra hai bên.
. GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b.- Đọc câu ứng dụng.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
 Tiết 2
3- Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
- Đọc bài trên bảng lớp
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi (nếu có).
- Cho HS đọc bài trong SGK
b.Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con.
- GV viết mẫu lên bảng theo khung ô li đã được phóng to
c- Luyện nói: Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
* HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- GV gợi ý các câu hỏi, HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói, nói đúng chủ đề.
- GV nhận xét, bổ sung.
CH: Các bức tranh vẽ gì?
CH: Tiếng cỏ và tiếng cọ có gì giống và khác nhau?
CH: Những tranh nào có tiếng có dấu ta vừa ôn?
b- Luyện viết.
- Gv vừa hướng dẫn vừa viết mẫu cho HS quan sát
- GV lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
4- Củng cố dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bổ sung cho các bạn đã ghép chữ.
- HS nhìn bảng đọc: b - e - be.
- 2 HS đọc: be - huyền - bè. Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc: (CN, N,L): 
 be be, bè bè, be bé
- HS đọc câu ứng dụng: (CN - N - ĐT).
- HS đọc (CN - N - ĐT),
* HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp
HS đọc CN - ĐT
- HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT). 
..... một số HS lên chỉ vào tứng tranh và nêu
....hai tiếng này giống nhau âm c và o khác nhau dấu hỏi và dấu nặng
...HS lên chỉ và nêu
HS tô các tiếng còn lại trong vở tập viết.
 ************************************
Toán: Ôn. Các số 1, 2, 3
I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 về 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
- HS thực hiện trong VBTToán
II- Các hoạt động dạy - học:
1.Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài.
b) Giới thiệu từng số 1, 2, 3.
B1: GV hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có một phần tử.
B2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng .
- Giới thiệu số 2 và số 3 tương tự như số 1.
- GV hướng dẫn HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương.
3: Luyện tập.
Bài 1: Thực hành viết số. GV hướng dẫn HS viết một dòng số, một dòng số 2, một dòng số 3.
Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài. Nên tập cho HS nhận ngay ra số lượng đối tượng trong mỗi tranh vẽ.
Bài 3: GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài tập theo từng cụm hình vẽ. 
4.Củng cố –Dặn dò: 
 *****************************************
Tiếng việt Ôn bài 6. 
I. Mục tiêu;
- HS đọc, viết thành thạo các tiếng đã học ở bài 6.
- Làm ,đúng và đủ các bài tập trong VBTTV.
Viết vào vở viết đúng , viết đẹp
II. Hoạt động dạy học
giới thiệu bài.
Luyện đọc: 
-Cho HS mở SGK luyện đọc theo cặp đôi, CN, N. Lớp.
 GV theo dõi, giúp đỡ.
b. Bài tập:
Bài 1. Nối: Nối các đồ vật với chữ bẻ, bẹ.
HS làm VBT GV theo dõi, giúp đỡ.
Bài 2. Tô các chữ ở VBT.
GV chấm, nhận xét.
 Tiết 2.
1.HS luyện viết bè, bé, bẻ, bẽ bẹ vào bảng con, vở ô li.
2.Gv nhận xét , sửa, chấm
3.HS Thực hành viết đúng, viết đẹp vào vở
Gv chám, chữa lỗi
II. Củng cố – Dặn dò:
 *****************************
 Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 201
Toán: (Tiết 7): Luyện tập
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có không quá 3 phần tử.
- Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3.
II- Các hoạt động dạy - học:
1: Dạy học bài mới.
2. Luyện tập
Bài 1: Cho HS quan sát các hình vẽ trong bài tập 1 và nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài, GV theo dõi sự làm bài và giúp đỡ các em khi cần thiết.
- Chữa bài: Yêu cầu đọc kết quả, nên hướng dẫn đọc theo hàng.
- Kiểm tra bài: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra bài mình bằng cách nghe bạn chữa rồi ghi đúng (đ) ; sai (s) vào phần bài của mình.
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: Làm tương tự bài tập 1.
- Cho HS tập nêu yêu cầu của đề bài : "Điền số thích hợp vào ô trống".
- Sau khi HS làm bài xong cho các em lần lượt:
+ Đọc từng dãy số: một, hai, ba hoặc ba, hai, một.
+ Đọc liên tục cả hai dãy số một, hai, ba, ba, hai, một.
- Củng cố cho các em nắm vững thuật ngữ đếm xuôi hoặc đếm ngược.
Bài 3: Làm tương tự như bài tập 1, 2.
- Cho HS tập nêu yêu cầu của đề bài: "Viết số thích hợp vào ô trống để hiện số ô vuông của nhóm".
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
+ Một nhóm có 2 hình vuông viết số hai (2).
+ Một nhóm có 1 hình vuông viết số một (1).
+ Cả hai nhóm có 3 hình vuông viết số ba (3).
Bài 4: Hướng dẫn HS tập viết theo thứ tự cuả bài đã đưa ra.
4. Củng cố - Dă:
Trò chơi "Ai là người thông minh nhất".
Mục đích: Củng cố các khái niệm số 1, số 2, số 3.
Cách chơi: GV chia lớp thành 4 tổ. Lần lượt đưa ra 3 câu hỏi. Tổ nào trả lời nhanh nhất, đúng nhất tổ đó là tổ chiến thắng và dành được danh hiệu "Người thông minh nhất".
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
 *******************************************
Tiếng việt: (Bài 7): ê-v
I- Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: ê, v, bê, be.
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: bê, bề, ve, vè, vẽ, bé vẽ bê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.
- Nhận ra được chữ ê, ve có trong các từ của một đoạn văn bản.
II- Tài liệu và phương tiện: 
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
- Tranh minh hoạ phần câu ứng dụng và phần luyện nói.
III- Các hoạt động dạy - học:
1: Kiểm tra bài cũ.
- Đọc, viết các dấu thanh, các tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- 3 HS đọc bài. HS dưới lớp viết vào bảng con tiếng bè, bẽ, bẹ. 
- GV nhận xét, đánh giá.
2: Dạy học bài mới.
 Tiết 1
a) Giới thiệu bài: Gv GT bai ghi mục bài lên bảng
- Gv đọc mẫu HS đọc theo ê,v
b) Dạy chữ ghi âm: ê.
- Nhận diện chữ: ê.
- HS cài chữ ê. GV nhận xét.
- Phát âm và đánh vần tiếng: ê, b
- GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc (CN - N - ĐL). GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
- So sánh chữ ê và chữ e.
- Ghép tiếng: bê. GV nhận xét. HS phân tích tiếng: bê.
- HS đọc (CN - N - ĐL). GV chỉnh sửa lỗi.
c) Dạy chữ ghi vần: v.
* Dạy âm v tương tự như dạy âm ê.
d) Đọc tiếng ứng dụng: bê, bề, bế, ve, vè, vẽ.
* HS đọc từ ứng dụng GV ghi bảng.
- HS đọc (CN - N - ĐL).
- GV nhận xét, đánh giá.
 Tiết 2
HĐ3: Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
- HS đọc bài SGK (CN - N - ĐL) 
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi.
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh
- HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê.
- Tìm tiếng có âm ê, v vừa học gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc (CN - N - ĐL). GV nhận xét.
b)Luyện nói.
* HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
Chủ đề: bế bé.
- GV gợi ý các câu hỏi HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói.
- GV nhận xét, bổ sung.
c) Luyện viết.
* HS viết các chữ trong vở tập viết.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
HĐ nối tiếp: 
* HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa âm vê, v vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
 ************************************************
Thủ công: 
Bài 2: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác
I- Mục tiêu: 
- Biết cách xé dán hình vuông, hình chữ nhật.
- Xé, dán được hình chữ nhật. Đường kẻ có thể chưa thẳng, bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, biết giữ vệ sinh.
II- Tài liệu và phương tiện: 
- Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- 2 tờ giấy màu khác nhau.
- Giấy trắng làm nền.
- Hồ dán, khăn lau tay.
- Giấy thủ công màu.
- Bút chì, vở thủ công, khăn lau tay.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi: Em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? Đồ vật nào có dạng hình tam giác.
HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
a- Vẽ và xé hình chữ nhật.
- GV lấy một tờ giấy thủ công 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1tuan 12012.doc