Tiết 2+ 3 : TIẾNG VIỆT
BÀI 42 : ƯU - ƯƠU
I. MỤC TIÊU :
- Đọc được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng
- Viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu , hươu, nai, voi
* Học sinh khá giỏi đọc trơn toàn bài và bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết đủ số dòng quy định trong vỏ tập viết 1, tập một
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh SGK, bảng con, phấn
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
t 1 + 2 : TIẾNG VIỆT BÀI 43 : ÔN TẬP I.MỤC TIÊU - Đọc được các vần có kết thúc bằng u/ o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 - Nghe hiểu truyện kể: Sói và Cừu II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng ôn trang 64 SGK - Tranh SGK câu ứng dụng - Tranh SGK truyện kể “ Sói và Cừu “ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 ( 35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi HS đọc từ ngữ và câu ứng dụng - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Giơ tranh SGK hỏi : tranh vẽ gì ? - Giới thiệu vào bài ôn - Tuần qua chúng ta học những vần gì mới? - Ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu - Gắn bảng ôn lên bảng yêu cầu HS đọc 2.Ôn tập: a) Ghép tiếng và luyện đọc - Gọi HS lên bảng ghép vần mới - Chỉ bảng yêu cầu HS đánh vần và đọc - Nhận xét, uốn nắn c) Đọc từ ngữ ứng dụng - Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng - Đọc mẫu, giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc - Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS d) Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Đọc cho HS viết vào bảng con - Theo dõi giúp đỡ HS viết - Nhận xét và uốn nắn Tiết 2 : ( 35 phút ) 3. Luyện tập : a. Luyện đọc : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1 - Nhận xét uốn nắn cách đọc b. Đọc câu ứng dụng: - Yêu cầu HS mở SGK quan sát - Tranh vẽ gì ? - Viết câu ứng dụng lên bảng - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn c. Luyện viết : - Yêu cầu HS lấy vở tập viết - Hướng dẫn cách viết và cách trình bày - Yêu cầu HS viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét d. . Kể chuyện : - Giới thiệu truyện : Sói và Cừu - Kể toàn bộ câu chuyện theo tranh lần 1 - Kể tóm tắt lại câu truyện lần 2 - Gv và học sinh nhận xét bổ sung - Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện C. Củng cố dặn dò : (5 phút) - Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc, viết bài - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc : ưu, lựu, trái lựu - 1 HS đọc câu ứng dụng : Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối, - Cả lớp viết : bướu cổ - 1-2 HS trả lời : Cây cau - HS trả lời : au, ao, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu - Đọc các âm cột dọc : a, e, â, ê, i, ư, iê, yê, ươ - Đọc các âm vần ở hàng ngang : u, o. - 3 HS lên bảng ghép các âm, vần đã học để tạo tiếng mới - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : au, ao, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu - Quan sát - Lắng nghe - 2 HS đọc : ao bèo, cá sấu, kì diệu. - Lắng nghe - 2 HS yếu đọc, cá nhân, cả lớp đọc và phân tích tiếng : bèo, sấu, diệu. - Cả lớp viết : cá sấu, kì diệu - Cá nhân nhóm lớp đọc : au, ao, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu - Quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi - 1 HS yếu trả lời - 2 HS đọc câu ứng dụng , tìm vần vừa ôn : Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. - Cá nhân , nhóm, lớp - Lắng nghe - Cả lớp thực hiện - Quan sát, lắng nghe - Viết vào vở tập viết : Cá sấu, kì diệu. - Quan sát tranh, lắng nghe + Tranh 1 : Một con sói đang + Tranh 2 : Sói nghĩ con mồi nàylên to thật + Tranh 3 : Tận cuối mãinó một gậy + Tranh 4 : Cừu thoát nạn - Lắng nghe : - Cả lớp đọc : Con sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đền tội. Con Cừu bình tĩnh nên đã thoát chết. - Cả lớp đọc. - Lắng nghe Tiết 3 : TOÁN TIẾT 40 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học ; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh SGK Toán 1, bộ đồ dùng Toán, bút chì, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : (5phút ) - Gọi HS lên bảng tính - Cho cả lớp làm vào bảng con - Nhận xét , cho điểm B. Dạy bài mới : ( 25 phút ) * Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS làm bài - Cho HS nêu cách tính - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Nhận xét , sửa chữa. * Bài 2: Tính ( bỏ cột 2 ) - Yêu cầu HS nêu cách tính - Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Nhận xét, sửa chữa. * Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.(bỏ cột 2). - Gọi HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài xong đọc phép tính - Nhận xét, sửa chữa * Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Gọi 2 HS lên bảng viết phép tính - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Gọi HS nêu phép tính - Nhận xét, uốn nắn C. Củng cố, dặn dò: (5phút ) - Các em vừa học bài gì ? - Giơ bảng : 5 - 1 = ? 5 - 3 = ? - Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS : 5 – 3 = 5 – 2 = - Cả lớp : 5 – 4 = 5 – 1 = * 1 HS nêu cách làm bài - 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con : * 2 HS nêu : Muốn tính 5 - 1 - 1, ta lấy 5 - 1 = 4 rồi lấy 4 - 1 = 3 - 3 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở 5 - 1 - 2 = 3 -1 - 1 = 5 - 2 - 2 = * 1 HS nêu : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - 2 HS lên bảng điền dấu, cả lớp làm vào vở 5 – 3 2 5 – 1 3 5 – 3 3 5 – 4 0 * Quan sát tranh và nêu bài toán a. 1 HS nêu : Có 5 con chim bay đi 2 con chim . Hỏi còn mấy con chim ? b. 1 HS nêu : Có 5 ô tô, 1 ô tô chạy đi. Hỏi còn lại mấy ô tô? - 2 HS lên viết phép tính, cả lớp làm bài vào vở 5 - 1 = 4 5 - 4 = 1 - Luyện tập - 2 HS trả lời : 5 - 1 = 4 5 - 3 = 2 - HS lắng nghe Tiết11 Học hát ĐÀN GÀ CON ( Nhạc : Phi-lip-pen-cô Lời: Việt Anh) I.Mục tiêu: Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu Biết vỗ tay và gõ đệm theo phách Biết bài hát do nhạc sĩ người Nga sáng tác , lời Việt do tác giả Việt Anh phỏng dịch II.Chuẩn bị của GV: Hát cuẩn xác bài Đàn gà con Nhạc cu ïđệm, gõ. Băng nhạc III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Dạy bài hát Đàn gà con Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát Cho HS nghe băng hát mẫu Hướng dẫn HS tập đọc lời ca ( Bài có 2 lời ca GV cho HS đọc thuộc từng lờitiết tấu lời ca ). Mỗi lời ca có 4 câu. Tập hát từng câu ,mỗi câu cho Hs hát 2,3 lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát Sửa cho Hs ( nếu cacù em hát chưa đúng yêu cầu, nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Trông kia đàn gà con lông vàng. x x x x GV hướng dẫn cách sử dụng nhạc cụ gõ cho HS, gồm : Thanh phách, song loan, trống nhỏ) Củng cố – dặn dò Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Hỏi HS nhắc lại tên bài hát , ten tác giả bài hát . Nhận xét chung Dặn HS về ôn hát thuộc bài hát đã học HS chú ý nghe HS tập đọc lời catheo hướng dẫn của GV HS tập hát: + Hát đồng thanh + Hát theo nhóm + hát cá nhân HS hát và vỗ tay theo phách HS hát kết hợp gõ đệm theo phách HS ghi nhớ. Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 + 2 : TIẾNG VIỆT BÀI 44 : ON - AN I. MỤC TIÊU : - Đọc được : on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và câu ứng dụng - Viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè - Học sinh khá giỏi đọc trơn toàn bài và bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh SGK, bảng con, phấn - Bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 : ( 38 phút) Hoạt động của GV Hoạt động củaHS A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi HS lên bảng đọc, viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nhận xét cho điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần mới : a. Nhận diện vần : - Viết vần on lên bảng - Yêu cầu HS phân tích vần on - Yêu cầu HS tìm ghép vần on - Hướng dẫn HS đánh vần đọc - Nhận xét uốn nắn b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới : - Có vần on muốn có tiếng con ta tìm thêm âm gì ? - Âm c đặt ở vị trí nào với vần on ? - Yêu cầu HS tìm ghép tiếng con - Yêu cầu HS phân tích đánh vần, đọc tiếng con - Nhận xét, uốn nắn * Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? - Viết từ ứng dụng lên bảng - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc * Vần an : Các bước dạy như trên - Yêu cầu HS so sánh c. Luyện viết bảng con : - Viết mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS d. Đọc từ ngữ ứng dụng : - Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng : rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế - Đọc mẫu và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc và tìm tiếng có vần mới - Chỉ bảng theo thứ tự và không thứ tự YC HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cánh đọc cho HS Tiết 2 : (32 phút ) 3. Luyện tập : a. Luyện đọc : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Theo dõi giúp đỡ HS quan sát - Viết câu ứng dụng lên bảng : Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Luyện viết vào vở : -Yêu cầu HS mở tập viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét sửa chữa d. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Gợi ý các câu hỏi : + Trong tranh vẽ mấy bạn đang chơi ? + Các bạn ấy chơi cái gì ? + Bạn của em là những ai ? Học ở đâu ? - Giơ tranh SGK hỏi : - Viết chủ đề luyện nói lên bảng -Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học - Nhận xét, uốn nắn C. Củng cố, dặn dò : (5 phút ) - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS chỉ và đọc bài trong SGK - Tìm đọc thêm tiếng có vần mới học có trong sách báo, về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc : oa bèo, cá sấu, kì diệu - Cả lớp viết : kì diệu - Lắng nghe - 2 HS yếu phân tích vần on : o - n - Cả lớp thực hiện ghép vần : on - Cá nhân, nhóm, lớp : o - n - on. on - Lắng nghe - 1 HS giỏi trả lời : âm c - Âm đặt trước vần on - Cả lớp tìm tiếng : con - Cá nhân, nhóm, lớp : c - on - con. con - Trả lời : mẹ con - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : mẹ con - on - con - mẹ con - an - sàn - nhà àn - 2 HS khá so sánh : on - an - Quan sát - Lắng nghe - Cả lớp viết bảng con : on, con, an, sàn - 2 HS giỏi đọc : rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế - Lắng nghe - 2 HS yếu đọc, tìm tiếng : non, hòn, hàn, bàn - Cá nhân, nhóm, lớp đọc phân tích tiếng có vần mới - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : on, con, mẹ con - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi - 2 HS đọc, tìm tiếng có vần mới : Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Lắng nghe - Cá nhân , nhóm, lớp đọc - Cả lớp viết : on, an, mẹ con, nhà sàn - Quan sát tranh, luyện nói nhóm đôi - Từng cặp thực hành luyện nói với chủ đề : Bé và bạn bè. - Trả lời - Cá nhân, nhóm lớp, đọc : Bé và bạn bè. - 1 HS tìm tiếng : bạn - Cả lớp đọc toàn bài trên bảng - Lắng nghe Tiết 3 : THỂ DỤC (Gv bộ môn) Tiết 4 : TOÁN TIẾT 41 : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU : Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó ; biết thực hiên phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng con, phấn, que tính, tranh SGK. - Bộ đồ dùng học toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Gọi 2 HS lên bảng làm tính - Đọc cho HS làm vào bảng con - Nhận xét cho điểm B. Bài mới : 25 phút 1. Giới thiệu phép trừ, hai số bằng nhau a. Giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0 - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu bài toán - Nhận xét, uốn nắn - Bớt đi ta làm tính gì ? - Lấy mấy trừ mấy ? - Yêu cầu HS thực hiện phép tính trên bảng cài - Viết phép tính lên bảng : 1 - 1 = 0 * Các phép tính trên làm tương tự - Chỉ bảng YC HS đọc các phép tính 2. Thực hành : * Bài 1 : tính : - Gọi HS nêu yêu cầu - Viết phép tính lên bảng yêu cầu HS thực hiện - Yêu cầu HS đổi vở , kiểm tra bài - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài * Bài 2 : Tính : ( bỏ cột 3) - Gọi HS nêu yêu cầu - Viết phép tính lên bảng yêu cầu HS thực hiện - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét, sửa chữa * Bài 3 : Viết phép tính thích hợp : - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu bài toán - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Chỉ bảng cho HS đọc các phép tính số 0 trong - Giơ bảng : 4 - 0 = ? 3 - 0 = ? - Dặn HS làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau. - 2 HS : 5 – 3 = 5 – 1 = - Cả lớp : 5 – 4 = 5 – 2 = - Quan sát, lắng nghe - 2 HS quan sát tranh và nêu bài toán : Trong chuồng có 1 con vịt, 1 con vịt chạy ra khỏi chuồng . Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt ? - Có 5 quả bẻ xuống 1 quả còn 4 quả - Làm tính trừ 1 - 1 - Cả lớp thực hiện phép tính : 1 – 1 = 0 3 - 3 = 0 5 - 2 = 0 4 - 0 = 4 5 - 0 = 5 - 1 HS nêu bài toán - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng tính : 1 - 0 = 1 - 1 = 5 - 1 = 2 - 0 = 2 - 2 = 5 - 2 = 3 - 0 = 3 - 3 = 5 - 3 = - 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở : 1 + 4 = 2 + 0 = 4 – 0 = 4 + 0 = 2 – 2 = 2 – 0 = - 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng vở 3 - 3 = 0 - Cả lớp đọc - 2 HS trả lời - Lắng nghe Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 + 2 : TIẾNG VIỆT BÀI 45 : ÂN - Ă ĂN I. MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được : ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng. -Viết được : ân ,ăn, cái cân, con trăn - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Nặn đồ chơi * Học sinh khá, giỏi đọc trơn toàn bài - Học sinh khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh SGK, bảng con, phấn - Bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 : ( 38 phút) Hoạt động của GV Hoạt động củaHS A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi HS lên bảng đọc, viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nhận xét cho điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần mới : a. Nhận diện vần : - Viết vần ân lên bảng - Yêu cầu HS phân tích vần ân - Yêu cầu HS tìm ghép vần ân - Hướng dẫn HS đánh vần đọc - Nhận xét uốn nắn b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới : - Có vần ân muốn có tiếng cân ta tìm thêm âm gì ? - Âm c đặt ở vị trí nào với vần ân ? - Yêu cầu HS tìm ghép tiếng cân - Yêu cầu HS phân tích đánh vần, đọc tiếng cân - Nhận xét, uốn nắn * Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? - Viết từ ứng dụng lên bảng - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc * Vần ăn : Các bước dạy như trên - Yêu cầu HS so sánh c. Luyện viết bảng con : - Viết mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS d. Đọc từ ngữ ứng dụng : - Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng : bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò - Đọc mẫu và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc và tìm tiếng có vần mới - Chỉ bảng theo thứ tự và không thứ tự YC HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cánh đọc cho HS Tiết 2 : (32 phút ) 3. Luyện tập : a. Luyện đọc : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Theo dõi giúp đỡ HS quan sát - Viết câu ứng dụng lên bảng : Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Luyện viết vào vở : -Yêu cầu HS mở tập viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét sửa chữa d. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Gợi ý các câu hỏi : + Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì ? + Các bạn ấy nặn những con vật gì ? + Em đã nặn những trò chơi gì ? - Giơi tranh SGK hỏi : - Viết chủ đề luyện nói lên bảng -Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học - Nhận xét, uốn nắn C. Củng cố, dặn dò : (5 phút ) - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS chỉ và đọc bài trong SGK - Tìm đọc thêm tiếng có vần mới học có trong sách, báo, về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc : on, con ,mẹ con; an, sàn, nhà sàn - Cả lớp viết : bàn ghế - Lắng nghe - 2 HS yếu phân tích vần ân : â - n - Cả lớp thực hiện ghép vần ân - Cá nhân, nhóm, lớp : â - n - ân. ân - Lắng nghe - 1 HS giỏi trả lời : âm c - Âm đặt trước vần ân - Cả lớp tìm tiếng : cân - Cá nhân, nhóm, lớp : c - ân - cân. cân -Trả lời : cái cân - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : cái cân - ân - cân - cái cân - ăn - trăn - con trăn - 2 HS khá so sánh : ân - ăn - Quan sát - Lắng nghe - Cả lớp viết bảng con : ân, cái cân, ăn, con trăn - 2 HS giỏi đọc : bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò - Lắng nghe - 2 HS yếu đọc, tìm tiếng : thân, gần, khăn rằn - Cá nhân, nhóm, lớp đọc phân tích tiếng có vần mới - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : ân, cân, cái cân - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi - 2 HS đọc, tìm tiếng có vần mới, phân tích : Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. - Lắng nghe - 2 HS giỏi đoc, cá nhân , nhóm, lớp đọc - Cả lớp viết : ân, cái cân, ăn, trăn, con trăn - Quan sát tranh, luyện nói nhóm đôi - Từng cặp thực hành luyện nói với chủ đề : Nặn đồ chơi. - Trả lời - Cá nhân, nhóm lớp, đọc : Nặn đồ chơi. - 1 HS tìm tiếng : nặn - Cả lớp đọc toàn bài trên bảng - Lắng nghe Tiết 4 : THỦ CÔNG BÀI : XÉ , DÁN HÌNH CON GÀ ( tiết 2 ) I.MỤC TIÊU: - BiÕt c¸c xÐ, d¸n h×nh con gµ con ®¬n gi¶n. - XÐ ®ỵc h×nh con gµ con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ * Học sinh khéo tay: xé dán được hình con gà. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ,mát gà có thẻ dùng bút màu để vẽ - Có thể xé được thêmhình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV : Bài mẫu về xé, dán hình con gà con ; Giấy thủ công màu vàng; Hồ dán, giấy trắng làm nền HS : Giấy thủ công màu vàn ; Giấy nháp có kẻ ô ; Bút chì, bút màu, hồ dán vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét đánh giá B. bài mới : (25 phút ) 1.Treo bài mẫu xé dán hình con gà Nêu lại các bước xé dán ở tiết 1 2. Thực hành : - Yêu cầu HS lấy giấy màu (chọn màu theo ý thích của các em ) đặt mặt kẻ ô lên - Vẽ một hình chữ nhật vừa phải và vẽ một hình vuông nhỏ, một hình tam giác nhỏ. - Xé rời các hình ra khỏi tờ giấy màu - Lần lượt xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà như đã hướng dẫn - Quan sát nhắc nhở HS thực hành cẩn thận, không nên xét vội, xé từ từ và vừa xé vừa sửa cho giống hình mẫu - Sau khi xé được hình đầu gà, thân và đuôi, tiếp tục xé mỏ và chân gà - Bôi hồ mặt trái rồi dán vào vở thủ công - Khuyến khích HS khá giỏi vẽ thêm cảnh vật cho sinh động C. Củng cố, dặn dò : (5phút ) - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm - Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương trước lớp - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - HS để đồ dùng lên mặt bàn : Giấy màu, hồ dán, vở thủ công. - Quan sát mẫu - Lắng nghe - Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - Vẽ một hình chữ nhật xé và chỉnh sửa cho giống hình con gà - Vẽ một hình vuông xé và chỉnh sửa cho giống hình đầu gà - Vẽ 3 hình tam giác nhỏ xé và chỉnh sửa cho giống hình mỏ gà, chân gà - Bôi hồ vào mặt sau tờ giấy rồi dán vào vở thủ công - Quan sát, lắng nghe - Cả lớp trưng bày sản phẩm lên bàn - Lắng nghe Tiết 4 : TOÁN TIẾT 42 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0; bi
Tài liệu đính kèm: