Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần lễ 7 - Nguyễn Thị Thùy

 HỌC VẦN (57, 58 ) : Bài 27: ÔN TẬP

I/ Mục tiêu:

- HS đọc, viết: p - ph, nh, g, gh, q - qu, gi, ng, ngh, y, tr, cc từ ngữ ứng dụng

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến 27

- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn theo tranh truyện kể: tre ngà.

II/ Đồ dùng dạy học: Bảng ôn. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể.

III/ Các hoạt động dạy học:

Tiết 1:

1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát .

2/ Kiểm tra bài cũ: Bài 26.

 - GV cho 2 - 3 HS đọc và viết các tiếng: y, tr, y tá, tre ngà.

 - 2 - 3 HS đọc từ ứng dụng: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ.

doc 19 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần lễ 7 - Nguyễn Thị Thùy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
r, các từ ngữ ứng dụng 
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến 27
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn theo tranh truyện kể: tre ngà. 
II/ Đồ dùng dạy học: 	Bảng ôn. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát .
2/ Kiểm tra bài cũ: Bài 26. 
 - GV cho 2 - 3 HS đọc và viết các tiếng: y, tr, y tá, tre ngà. 
	 - 2 - 3 HS đọc từ ứng dụng: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ. 
3/ Bài mới: 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu ghi và đọc đầu bài: ôn tập
- GV treo bảng phụ lên bảng.
Hoạt động 2: Ôn tập 
a/ Các chữ và âm vừa học. 
- GV đọc âm.
b/ Ghép chữ thành tiếng. 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS. 
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng : 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS. 
d/ Tập viết từ ngữ ứng dụng.
Hdẫn viết từ ngữ trên bảng
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập. 
a/ Luyện đọc:
- Luyện đọc bài
- Đọc câu ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ. Phố bé nga có nghề giã giò. 
b/ Luyện viết 
c/ Kể chuyện : Tre ngà. 
- G/V kể chuyện, Hdẫn kể từng đoạn 
 (Xem sách tiếng việt 1, SGV/ 98, 99).
- HS đồng thanh đầu bài.
- HS nhẩm đọc. 
- HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn. 
- HS chỉ chữ và đọc âm
- HS đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn. 
- HS đọc các từ đơn. 
- HS đọc từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp. 
- HS viết bảng con: tre ngà. 
- HS viết vào vở tập viết. 
-HS ôn lại bài đã học ở tiết 1
- HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ. Vài HS đọc câu ứng dụng.
- HS tập viết vào vở
- Quan sát tranh, tập kể
4/ Củng cố:	 - Cho học sinh đọc bài trong SGK.
 - HS thi nhau tìm chữ và tiếng mới vừa ôn.
5/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học 
 - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem trước bài 28. 
 ******************************
 TOÁN (25): KIỂM TRA
I/Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS:
 	- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Viết các số từ 0 – 10.
 	- Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 – 10.
 	- Nhận biết được các loại hình. 
II/ Đề kiểm tra:
 ************************************************************
 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
 THỦ CƠNG(7): XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM
 Cĩ G/V chuyên trách
 *****************************
 ÂM NHẠC(7): HỌC HÁT BÀI TÌM BẠN THÂN
 Cĩ G/V chuyên trách
 ********************************
 HỌC VẦN (59, 60) : Bài ôn: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM 
I/ Mục tiêu: 
 - HS đọc và viết được một cách chắc chắn các âm và chữ ghi âm. 
 - Đọc được các từ mang âm đã học. 
 - Nghe, hiểu và kể lại những câu chuyện có liên quan các âm đã học. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát .
2/ Kiểm tra bài cũ: Bài 27. 
 - GV cho 2 - 3 HS đọc và viết các tiếng: nhà ga, quả nho, tre ngà. 
 - 1 HS đọc từ ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ. Phố bé nga có nghề giã giò. 
3/ Bài mới: 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu ghi và đọc đầu bài.
Hoạt động 2: Ôn các âm và chữ ghi âm (1 con chữ- nguyên âm). 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu tên các nguyên âm đã học để GV ghi lên bảng.
- Luyện đọc: GV cho HS lên bảng chỉ và đọc các âm.
- Hướng dẫn HS phân biệt nhanh các âm hay lẫn.
- Ôn các âm ghi bằng một con chữ (cách luyện tương tự các nguyên âm).
Tiết 2:
Hoạt động 3: Ôn lại các âm ghi bằng 2, 3 con chữ.
- GV ghi bảng các âm ghi: 2, 3 con chữ theo 1 hàng ngang.
- Cho HS so sánh các chữ ghi âm ch, tr, p, ph.
- Phân biệt g đơn gh kép, ng đơn, ngh kép.
- HS đồng thanh đầu bài.
- Vài HS đọc: e, ê, o, ô, ơ, i, a, u, ư, y.
- 3 - 4 em đọc.
- HS đọc: e, ê o,ô, ơ u, ư i, y.
- HS đọc: b, c, d, đ, g, h, k, e
- HS đọc các âm.
- Một số em đứng dậy so sánh. 
4/ Củng cố:	 - Cho học sinh đọc lại toàn bộ nội dung trên bảng.
5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài ôn nhiều lần.
- Xem trước bài tiếp theo. 
 ************************************************************
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
THỂ DỤC(7) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRỊ CHƠI
 Cĩ G/V chuyên trách
 *****************************
 HỌC VẦN (61, 62) : Bài 28 CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA 
I/ Mục tiêu: - HS bước đầu nhận diện được chữ in hoa. 
 - Đọc được câu ứng dụng các chữ in hoa trong câu ứng dụng. 
 -Luyện nĩi 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì . 
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng chữ thường – Chữ hoa. 
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói trong bài. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát .
2/ Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS cả lớp viết một số tiếng có âm đã học. 
3/ Bài mới: 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV treo bảng phụ có ghi Chữ thường – Chữ hoa. 
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm. 
a/ Nhận diện chữ hoa: 
- GV nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn? ø Chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
- GV nhận xét và bổ sung thêm. 
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập. 
a/ Luyện đọc:
- H/S đọc các chữ in hoa
- Thi đọc, G/V nhận xét tuyên dương.
b/ Đọc câu ứng dụng: 
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- H/S tìm tiếng cĩ chữ viết hoa 
- Luyện đọc câu ứng dụng
c/ Luyện nói: Ba Vì 
 - GV đặt câu hỏi theo nội dung chủ đề cho HS trả lời (nội dung câu hỏi xem sách Tiếng việt 1, SGV/ 102). 
* Lưu ý giảm câu hỏi cho H/S
- HS đồng thanh đầu bài.
- HS đọc theo. 
- HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm mình. 
+ Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường giống nhau: C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y. 
+ Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác nhau: A, Ă, Â, B, D, Đ, H, M, N, Q, R. 
- HS tiếp tục nhận diện và đọc các chữ ở bảng Chữ thường – Chữ hoa. 
- HS nhận xét tranh minh họa. Vài HS đọc các từ có chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Một vài em đọc câu ứng dụng. 
- Vài học sinh đọc tên chủ đề. 
- Quan sát tranh minh hoạ. 
- HS trả lời câu hỏi. 
4/ Củng cố: - Cho học sinh đọc bài trong SGK. 
 - HS thi nhau tìm tiếng mới mang Chữ in hoa. 
5/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học 
 - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem trước bài 29. 
 **********************************
 TOÁN (26): PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 
I/Mục tiêu: Giúp HS: 
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. 
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1. 
	- Các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Khởi động: Cho lớp hát một bài hát. 
2/ Kiểm tra bài cũ: 	Không kiểm tra. 
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy 	Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc đầu bài. 
Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3. 
a/ Hdẫn phép cộng 1 + 1 = 2. 
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành vấn đề cần giải quyết: “Có một con gà, thêm một con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?”. 
- GV nói: “Một thêm một bằng hai”. 
- GV nêu: Một thêm một bằng hai ta viết như sau, viết lên bảng: 1 + 1 = 2. Dấu + gọi là “cộng”; đọc là: “Một cộng một bằng hai”. 
b/ H dẫn phép cộng 2 + 1 = 3; 
1+ 2 = 3 (Thực hiện tương tự dạy phép cộng 1 + 1 = 2).
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành cộng trong phạm vi 3. 
Bài 1: Hướng dẫn HS cách làm bài. 
Bài 2: GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc. Nhắc HS các số viết thẳng cột. 
Bài 3: Hướng dẫn HS cách làm bài rồi tổ chức cho HS thi đua nối đúng, nối nhanh. 
- HS đọc đầu bài theo GV 
- HS thực hiện theo yêu cầu và tự nêu câu trả lời: “Một con gà, thêm một con gà được hai con gà”. 
- Một số HS nhắc lại. 
- Một số HS đọc “Một cộng một bằng hai”. 
- Đọc: 2+1= 3 1+2=3
- HS thực hiện làm bài, chữa bài. 
- HS thực hiện làm bài, chữa bài. 
- HS tự nêu yêu cầu của bài tập rồi thực hiện làm tính rồi chữa bài.
- HS làm bài với hình thức trò chơi dưới sự điều khiển của GV. 
4/ Củng cố: Cho HS chơi trò chơi “Nhận biết số lượng”. 
5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. 
 - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập. 
 *********************************************************
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
 HỌC VẦN (63) : Bài 29: ia 
I/ Mục tiêu: - HS đọc và viết được ia, lá tía tô. 
 - Đọc được từ ngữ ứng dụng 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các từ ngữ . 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát .
2/ Kiểm tra bài cũ: Bài 28. 
 Cho 2 - 4 HS đọc từ câu ứng dụng: Bố, mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. 
3/ Bài mới: 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- G/V giới thiệu ghi và đọc đầu bài ia. 
Hoạt động 2: Dạy vần. 
Dạy vần ia
a/ Nhận diện vần ia. 
- GV cho HS nêu cấu tạo vần ia.
Cho HS so sánh ia với a. 
- GV hướng dẫn HS đánh vần, đọc vần ia. 
 b/ Phát âm và đánh vần tiếng: 
- GV viết lên bảng : tía. 
- GV ghi từ khoá: lá tía tô. 
c/ Hướng dẫn viết chữ : 
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết: ia, tía. 
d/ Đọc từ úng dụng: 
- Hdẫn đọc từ ngữ: tờ bìa vỉa hè
 lá mía tỉa lá
- HS đồng thanh đầu bài.
- Vài HS nêu: ia được tạo nên từ i và a. 
- Một vài HS so sánh sự giống và khác nhau giữa ia với a. 
- HS đọc: i– a- ia/ ia (cá nhân, tập thể). 
- HS đánh vần tiếng mới: tờ- ia – tia – sắc tía/ tía (lớp, nhóm, bàn, cá nhân). 
- HS đọc từ (cá nhân, tập thể). 
- H/S viết bảng con: ia, tía
- gạch chân vần mới
- đọc cá nhân, đt tiếng cĩ vần mới, đọc từ ngữ
4/ Củng cố:	 
 - Cho học sinh đọc bài trong SGK(T1)
 - HS thi nhau tìm tiếng mới mang ia. 
5/ Nhận xét – Dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học 
 - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài nhiều lần,đọc trước bài của tiết 2. 
 ******************************
TẬP VIẾT (5) : cử tạ, thợ xẻ, chữ số
I/Mục tiêu: 
- HS viết được các từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ sốkiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết .
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ có ghi nội dung bài viết của tuần 5, 6. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài viết của tuần 3, 4. 
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy 	 Hoạt động học
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết.
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài viết tuần 5lên bảng. 
- GV hướng dẫn viết lần lượt từng chữ trong tuần 5. 
- GV ghi lên bảng : cử tạ
- GV kiểm tra nhận xét, sửa sai. 
 * Các từ tiếp theo tiến hành tương tự dạy từ “cử tạ”. 
 Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS viết bài vào vở. 
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút 
- GV theo dõi HS viết bài. 
: - GV thu vở một số em chấm tại lớp. 
 - Nhận xét, sửa chữa nếu HS viết sai.
- HS nhẩm đọc các từ. 
- HS đọc từ, phân tích cấu tạo chữ, viết từ vào bảng con. 
Cử tạ, thợ xẻ,
- HS thực hiện bài viết của mình vào vở.
4/ Củng cố :- Đọc các từ viết ở trên
5/ Nhận xét - Dặn dò:
 - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. 
 - Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở ô li.
 ****************************************
 TOÁN (27): LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu: Giúp HS : 
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. 
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Khởi động: Cho lớp hát một bài hát. 
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết luyện tập. 
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy 	 Hoạt động học
Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc đầu bài. 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK. 
Bài 1: Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ và nêu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh. 
- Khi HS viết xong, cho HS nêu bằng lời từng phép tính đó. Chẳng hạn : chỉ vào 2 + 1 = 3 và nêu : “Hai cộng một bằng ba”. 
Bài 2: Hướng dẫn HS nêu cách làm rồi làm bài, chữa bài. 
Bài 3: Hướng dẫn HS nêu cách làm. 
(cột 1)
Bài 4: (Giảm tải) 
Bài 5: Giúp HS nêu cách làm (a) 
- HS đọc đầu bài theo GV 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV rồi làm bài: 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3. 
- HS nêu cách làm rồi làm bài, chữa bài. Khi chữa bài, HS đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lẫn nhau. 
- HS nêu: Viết số thích hợp vào ô trống. HS làm bài, chữa bài HS nhận xét kết quả bài cuối 1 + 2 = 2 + 1 (một cộng hai bằng hai cộng một; đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi). 
- HS nêu : Nhìn tranh, nêu bài toán: HS thực hiện làm bài, chữa bài. 
4/ Củng cố: Cho HS chơi trò chơi “Nhận biết số lượng”. 
5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. 
 - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập.
 **********************************
 TN- XH(7): THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT
 Cĩ G/V chuyên trách
 ************************************************************
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
HỌC VẦN (64) : Bài 29: ia 
I/ Mục tiêu: - HS đọc và viết được ia, lá tía tô. 
 - Đọc được từ và câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. 
 - Luyện nĩi 2-3 câu theo chủ đề: Chia quà. 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói trong bài. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát .
2/ Kiểm tra bài cũ: Bài 28. 
 Cho 2 - 4 HS đọc từ câu ứng dụng: Bố, mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. 
3/ Bài mới: 
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu ghi và đọc đầu bài ia. 
Hoạt động 2: Dạy vần. 
Dạy vần ia
a/ Nhận diện vần ia. 
- GV cho HS nêu cấu tạo vần ia.
 Cho HS so sánh ia với a. 
- GV hướng dẫn HS đánh vần, đọc vần ia. 
 b/ Phát âm và đánh vần tiếng: 
- GV viết lên bảng : tía. 
- GV ghi từ khoá: lá tía tô. 
- Đọc và phân tích từ
c/ Hướng dẫn viết chữ : 
- GV viết mẫu, Hdẫn cách viết: ia, tía. 
d/ Đọc từ úng dụng: 
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện tập. 
a/ Luyện đọc:
-Luyện đọc bài
- Hdẫn đọc câu ứng dụng : Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. 
b/ Luyện viết: GV viết mẫu lên bảng: ia, tía, lá tía tô
c/ Luyện nói: Chủ đề : Chia quà. 
 - GV đặt câu hỏi theo nội dung chủ đề cho HS trả lời (nội dung câu hỏi xem sách Tiếng việt 1, SGV/ 105).
- HS đồng thanh đầu bài.
- Vài HS nêu: ia được tạo nên từ i và a. 
- Một vài HS so sánh sự giống và khác nhau giữa ia với a. 
- HS đọc: i– a- ia/ ia (cá nhân, tập thể). 
- HS đánh vần tiếng mới: tờ- ia – tia – sắc tía/ tía (lớp, nhóm, bàn, cá nhân). 
- HS đọc từ (cá nhân, tập thể). 
- HS viết vào bảng con.
- 2, 3 HS đọc các từ ứng dụng. 
- HS ôn lại bài đã học ở tiết 1
- HS thảo luận nhóm về tranh minh họa. Vài HS đọc câu ứng dụng.
- HS viết vào vở tập viết.
- Vài học sinh đọc tên chủ đề. 
- Quan sát tranh minh hoạ. 
- HS trả lời câu hỏi. 
4/ Củng cố:	 - Cho học sinh đọc bài trong SGK.
 - HS thi nhau tìm tiếng mới mang ia. 
5/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học 
 - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem trước bài 30. 
 ****************************
 TẬP VIẾT (6) : nho khơ, nghé ọ
I/Mục tiêu: 
- HS viết được các từ: nho khơ, nghé ọ,kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết .
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ có ghi nội dung bài viết của tuần 6. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài viết của tuần 5 
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy 	 Hoạt động học
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết.
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài viết tuần 6 lên bảng. 
- GV hướng dẫn viết lần lượt từng chữ trong tuần 6. 
- GV ghi lên bảng :+ nho khơ
 + nghé ọ
- GV kiểm tra nhận xét, sửa sai. 
 * Các từ tiếp theo tiến hành tương tự .
 Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS viết bài vào vở. 
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút 
- GV theo dõi HS viết bài. 
- GV thu vở một số em chấm tại lớp. 
 - Nhận xét, sửa chữa nếu HS viết sai.
- HS nhẩm đọc các từ: nho khơ, nghé ọ
- HS đọc từ, phân tích cấu tạo chữ, viết từ vào bảng con. 
Nho khơ, nghé ọ
- HS thực hiện bài viết của mình vào vở.
4/ Củng cố: Đọc lại các từ viết ở trên
5/ Nhận xét – Dặn dò:
 - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. 
- Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở ô li.
 **********************************
 TOÁN (28): PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 
I/Mục tiêu: Giúp HS: 
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Khởi động: Cho lớp hát một bài hát. 
2/ Kiểm tra bài cũ: 	Cho 3 HS lên bảng làm bài tập. 
	1 + 1 = 2 + 1 = 1 + 2 = 
Hoạt động dạy 	Hoạt động học
Hoạt động1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi và đọc đầu bài. 
Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. 
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài nêu vấn đề cần giải quyết (cách tiến hành tương tự bài phép cộng trong phạm vi 3) dẫn đến các phép tính:
3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn HS cách làm bài. 
Bài 2: Tương tự bài 1.
- H/S làm bảng con, chữa bài
Bài 3: (Giảm tải)
Bài 4: Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
- HS đồng thanh đầu bài.
- HS quan sát nêu bài toán.
- HS đọc thuộc các công thức.
- HS nêu: Tính kết quả. HS làm bài, chữa bài. 
- Tính theo cột dọc (làm theo yêu cầu của bài tập).
- HS nêu và làm bài toán.
 3 + 1 = 4
4/ Củng cố: GV cho HS viết và đọc công thức + trong phạm vi 4.
5/ Nhận xét – Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập vào vở.
 *******************************
 ĐẠO ĐỨC (7): 	 GIA ĐÌNH EM (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ơng bà, cha mẹ.
 - Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập đạo đức lớp 1.
 - Bài hát : “cả nhà thương nhau”. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: HS ổn định chỗ ngồi. HS hát tập thể 1 bài hát. 
2/ Kiểm tra bài cũ:	Giữ gìn sách vở, đồ dùng giúp em điều gì? 
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy 	 Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2 : HS kể về gia đình mình. 
- GV chia HS thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 em và hướng dẫn HS kể về gia đình mình. 
- GV mời một vài em kể trước lớp. 
GV kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình. 
 Hoạt động 3: HS xem tranh bài tập 2 và kể lại nội dung tranh. 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát, kể lại nội dung một tranh. 
- GV chốt lại nội dung tranh. 
- Cho HS đàm thoại các câu hỏi: (Xem sách Đạo đức1 , SGV/ 24). 
GV kết luận: (Xem sách Đạo đức 1, SGV/ 24). 
Hoạt động 4: HS chơi đóng vai trong bài tập 3.
- GV chia HS thành từng nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. 
Kết luận: ( Xem sách Đạo Đức 1 – SGV trang24)
- HS đọc đầu bài theo GV.
- HS tự kể về gia đình mình trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS thảo luận nhóm kể lại nội dung tranh. 
- Đại diện nhóm kể lại nội dung tranh.
- Cả lớp nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Lớp theo dõi, nhận xét. 
4/ Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài .
5/ Nhận xét, dặn dò: 
- GV nhận xét chung giờ học. 
- Dặn HS về nhà cần phải biết kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. 
 *******************************
AN TỒN GIAO THƠNG:
Bài 4: ĐI BỘ AN TỒN TRÊN ĐƯỜNG
 I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nhận biết những nơi an tồn khi đi bộ ttrên đường và khi qua đường.
- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường.
- Nhận biết tiếng động cơ và tiếng cịi của ơ tơ, xe máy.
- Biết nắm tay người lớn khi qua đường, quan sát các hướng đi của các loại xe trên đường.
II/Đồ dùng dạy học:
 - Sân ATGT sau trường.
 III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: 
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Quan sát đường phố
+ Cho HS quan sát trên hình vẽ thể hiện một ngã tư đường phố 
+ Đường phố rộng hay hẹp?
+ Đường phố cĩ vỉa hè khơng?

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1tuan7 nguyen thi thuy.doc