Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần lễ 34

Toán:

 Ôn tập các số đến 100(t2)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, viết số liền trước, số liền sau của một số đã cho;biết cộng trừ các số có hai chữ số.

 Trọng tâm

Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, biết cộng trừ các số có hai chữ số

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần lễ 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Đi học”.
*.Hướng dẫn học sinh tập viết chớnh tả:
Học sinh đọc lại hai khổ thơ đó được giỏo viờn chộp trờn bảng.
Cho học sinh phỏt hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con.
Nhắc nhở cỏc em tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt, cỏch trỡnh bày bài viết sao cho đẹp.
Giỏo viờn đọc từng dũng thơ cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bỳt chỡ để sữa lỗi chớnh tả:
Giỏo viờn đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trờn bảng để học sinh soỏt và sữa lỗi, hướng dẫn cỏc em gạch chõn những chữ viết sai, viết vào bờn lề vở.
Giỏo viờn chữa trờn bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn cỏc em ghi lỗi ra lề vở phớa trờn bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
*.Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả:
Học sinh nờu yờu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. 
Cho Cỏc em làm bài vào VBT 
2.Nhận xột, dặn dũ:
Yờu cầu học sinh về nhà chộp lại hai khổ thơ đầu của bài thơ cho đỳng, sạch đẹp, làm lại cỏc bài tập.
32’
3’
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc hai khổ thơ trờn bảng phụ. Học sinh viết tiếng khú vào bảng con: dắt tay, lờn nương, nằm lặng, rừng cõy.
Học sinh tiến hành chộp chớnh tả theo giỏo viờn đọc.
Học sinh dũ lại bài viết của mỡnh và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giỏo viờn.
Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng.
Cỏc em làm bài vào VBT 
 Ngắm trăng, Mẹ mang chăn ra phơi nắng.Trong bụi tre ,măng mọc thẳng
 Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.
Ngỗng đi trong ngừ. Nghộ nghe mẹ gọi.
Học sinh nờu lại bài viết và cỏc tiếng cần lưu ý hay viết sai, rỳt kinh nghiệm bài viết lần sau.
Giỏo dục ngoài giờ leõn lụựp
Văn nghệ thể thaochào mừng 30-4 vaứ1-5
I.Mục tiờu :
HS văn nghệ :Hỏt chào mừng 30-4 vaứ1-5
HS bieỏt ủửụùc ngaứy 30-4 laứ ngaứy giaỷi phoựng mieàn nam vaứ ngaứy 1-5 laứ ngaứy quoỏc teỏ lao ủoọng
II.Nội dung:
GVtổ chức cho HS hỏt chào mừng 30-4 vaứ1-5
 GV cho HS hỏt cỏ nhõn –tập thể
III.Củng cố-dặn dũ:GV nhận xột giờ học –dặn dũ về ụn lại cỏc bài hỏt đó học
_____________________________
Buổi chiều Toán
Ôn tập các số đến 100 (tiếp)
 A- Mục tiêu:
 - Thực hiệnđược cộng trừ số có hai chữ số;xem giờ đúng ; giảiđược bài toán có lời văn.
 Trọng tâm:
- Thực hiệnđược cộng trừ số có hai chữ số;xem giờ đúng
B- Đồ dùng dạy - học:
Mụ hỡnh đồng hồ.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạtđộng của GV
TG
Hoạtđộng củaHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV viết các số: 100, 27, 48
	32, 64
- Yêu cầu HS nhìn và đọc số
- Yêu cầu HS tìm số liền trước, liền sau và phân tích cấu tạo số.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn và giao việc
Chữa bài;
- Cho HS thi tính nhẩm nhanh
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Giao việc
- 3 HS đọc to lần lượt các phép tính và kết quả tính.
- Chữa bài
- 3 HS đọc to lần lượt các phép tính và kết quả tính.
- GV nhận xét, khen ngợi
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự đọc đề toán, phân tích đề bài giải.
Tóm tắt
Dây dài: 72 cm
Cắt đi: 30cm
Còn lại:cm ?
Bài 5: Trò chơi "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
- GV cầm đồng hồ quay kim chỉ giờ đúng, yêu cầu HS nhìn và đọc giờ tổ nào đọc được nhiều sẽ thắng cuộc.
3. Củng cố – dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài
Về nhà làm trong vở bài tập
5’
27’
3’
1 HS lên làm
HS khác nhận xét 
- Tính nhẩm
- HS làm bài
- HS nhẩm và nêu miệng kết quả
- Tính
- Thực hiện liên tiếp các bước tính và ghi kết quả cuối cùng 
- HS khác theo dõi và nhận xét
- HS thực hiện theo yêu cầu
Bài giải
Sợi dây còn lại có độ dài
72 - 30 = 42 (cm)
Đ/S: 42 cm
- HS chơi thi giữa các tổ
HS ghi nhớ
Tập đọc
Làm anh
 A- Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài thơ làm anh . luyện đọc các từ ngữ Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ ,khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương, nhường nhịn em 
Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK)
Trọng tâm:
Đọc trơn cả bài thơ làm anh
Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương, nhường nhịn em 
B- Đồ dùng dạy - học:
Phóng to tranh minh hoạ trong bài
 C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạtđộng của GV
TG
Hoạtđộng củaHS
1. Kiểm tra:
Gọi 2 HS đọc bài Bác đưa thư
Minh làm gì khi thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại?
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
b, Hướng dẫn HS luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài giọng dịu dàng, trìu mến 
-HS đọc thầm
HS tìm xem trong bài có bao nhiêu dòng thơ?
 Bài được chia làm mấy khổ thơ?
Đọc từ ngữ: làm anh, người lớn, dịu dàng, dỗ dành
Đọc từng dòng thơ
GV hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ
Đọc từng khổ thơ
Đọc toàn bài
c, Ôn vần ia, uya
Tìm tiếng trong bài có vần ia
Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya
*Củng cố bài tiết 1
Tiết 2
*Tìm hiểu bài và luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
Gọi 2 HS đọc khổ thơ 1, 2
Anh phải làm gì khi em bé khóc?
Anh phải làm gì khi em bé ngã?
2HS đọc khổ thơ 3
Anh phải làm gì khi chia quà cho em?
Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?
Muốn làm anh thì phải có tình cảm thé nào với em bé?
Luyện nói:
HS lên kể về anh chị em của mình cho cả lớp nghe
3. Củng cố – Dặn dò:
1 HS đọc toàn bài
Về nhà đọc bài nhiều
Chuẩn bị bài sau
5’
28’
2’
32’
3’
Rót một cốc nước mát mời bác 
uống
Đọc cá nhân
Đọc nối tiếp dòng thơ
Đọc nối tiếp khổ rhơ
Tia chớp, tia sáng, lìa xa,khía cạnh
Đêm khuya, giấy – pơ - luya
Anh phải dỗ dành
Anh phải nâng dịu dàng
Anh chia quà cho em phần nhiều
hơn
Anh phải nhường nhịn em
Muốn làm anh phải yêu em bé
HS thực hiện nói
______________________________________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011
 Toán
Ôn tập các số đến 100
A- Mục tiêu:
- HS được củng cố về:
- Nhận biết thứ tự củacác số từ 0 đén 100 ;thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100; giải bài toán có lời văn ;đođược độ dài đoạn thẳng
Trọng tâm
- Nhận biết thứ tự củacác số từ 0 đén 100; giải bài toán có lời văn ;đođược độ dài đoạn thẳng.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Thước cú vạch chia xăng ti một.
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạtđộng của GV
TG
Hoạtđộng củaHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu 1 số phép tính bất kì
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Luyện tập:
Bài 1:
H: Bài yêu cầu gì ?
- GV treo bảng số
- Cho HS đọc lần lượt, mỗi HS đọc 1 lần
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- GV quan sát, uốn nắn
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3: (tương tự)
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự đọc bài toán, tóm tắt và giải
Tóm tắt
Tất cả có: 36 con
Số Thỏ: 12 con
Số gà: .con ?
- Khuyến khích HS nêu câu lời giải khác
Bài 5:
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS nêu lại cách đo
- GV nhận xét
3- Củng cố - dặn dò:
- Giúp HS củng cố quan hệ giữa các số trong bảng từ 1 đến 100.
Trò chơi: Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất có 2 chữ số, 1 chữ số.
- GV nhận xét giờ học
5’
27’
3’
- 1 số HS nhẩm, nêu kết quả HS khác nghe và nhận xét
- Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS tự viết số vào ô trống
- HS lên bảng viết nhanh các số
- HS khác nhận xét
- Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS làm bài
- HS nêu miệng và giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
Bài giải
Số con gà có là:
36 - 12 = 24 (con)
Đ/S: 24 con
- 1 HS lên bảng trình bày
- 1 HS khác nhận xét
- Đo đoạn thẳng AB
- HS đo trong sách và ghi kết quả đo 
- 1 HS lên bảng
- 1 Vài em
- HS chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Mĩ thuật
 GV bộ môn dạy
__________________
Tập đọc
Người trồng na
 A- Mục tiêu:
- HS đọc trơn bài "Người trồng na" Luyện đọc các từ ngữ: Lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài. Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu sẽ không quên ơn của người đã trồng na.
Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK)
Trọng tâm:
- HS đọc trơn bài
Hiểu nội dung bài. Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu sẽ không quên ơn của người đã trồng na.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phóng to tranh minh hoạ trong SGK 
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạtđộng của GV
TG
Hoạtđộng củaHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS viết: Người lớn, dỗ dành 
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
-GV đọc mẫu
-HS đọc thầm
HS tìm xem trong bài có mấy câu?
+ Luyện dọc tiếng, từ
- Cho HS tìm và luyện đọc những tiến từ khó.
- GV theo dõi, sửa cho học sinh.
+ Luyện đọc đâu:
H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em làm NTN?
- GV theo dõi, cho HS luyện đọc lại những chỗ yếu.
+ Luyện đọc đoạn bài.
H: Khi đọc đoạn văn gặp dấu chấm em phải làm gì ?
- GV theo dõi, sửa sai.
+ GV đọc mẫu lần 1
3- Ôn các vần oai, oay:
H: Tìm tiếng trong bài có vần oai.
H: Tìm từ có tiếng chứa vần oai, oay ở ngoài bài ?
*Củng cố bài tiết 1
Tiết2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài.
+ Cho HS đọc đoạn 1:
H: Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì ?
+ Cho HS đọc đoạn còn lại 
H: Khi người hàng xóm khuyên như vậy cụ đã trả lời NTN ?
+ GV đọc mẫu lần 2.
- Y/c HS đọc lại câu hỏi trong bài.
H: Người ta đã dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi?
- Y.c HS đọc lại toàn bài
b- Luyện nói:
- Cho HS đọc Y/c của bài
- GV chia nhóm và giao việc
- Y/c một số nhóm lên trao đổi trước lớp.
5- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết từ có tiếng chứa vần oai, oay
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe
5’
28’
2’
32’
3’
2 HS lên bảng
3 HS đọc
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc CN, ĐT
- Ngắt hơi 
- HS đọc nối tiếp từng câu CN
-  Nghỉ hơi sau dấu chấm 
- HS đọc nối tiếp bàn, tổ
- HS đọc cả bài (CN, ĐT)
- 2 đến 4 HS đọc
- Người hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối chóng có quả, còn trồng na lâu có quả.
- Cụ nói: Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng
- HS đọc cả bài (4HS)
- Kể cho nhau nghe về ông, bà của mình.
- HS trao đổi nhóm 4, kể cho nhau nghe về ông bà của mình
- Lớp theo dõi, NX
- Kể cho nhau nghe về ông, bà của mình.
- HS trao đổi nhóm 4, kể cho nhau nghe về ông bà của mình
- Lớp theo dõi, NX
Thủ công
Ôn tập chương III: Kĩ thuật cắt , dán giấy
A- Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức ,kĩ năng cắt, dán các hình đã học .
--Cắt dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học .Sản phẩm cân đối.Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng.
 Trọng tâm- Củng cố được kiến thức ,kĩ năng cắt, dán các hình đã học .
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Một số mẫu cắt, dán đã học.
2- HS: Giấy màu, thớc kẻ, bút màu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạtđộng của GV
TG
Hoạtđộng củaHS
1 Kiểm tra:
Sự chuẩn bị giờ học của HS
II- Nội dung ôn tập:
1- Giới thiệu bài (Ghi bảng).
- GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học.
- Y/c HS, nêu lại các bước và cắt từng hình.
2- Thực hành: 
- Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán một trong những hình mà em đã học
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
3- Trưng bày sản phẩm:
- Yêu cầu các tổ gắn sản phẩm lên bảng
- GV nghe và đánh giá kết quả cuối cùng
c- Củng cố - dặn dò:
- GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, đúng kỹ thuật.
- Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
ờ: Dặn chuẩn bị cho tiết 35.
- GV nghe, theo dõi, bổ sung cho đầy đủ.
3’
27’
5’
HS thực hiện theo yêu cầu
- HS quan sát và nêu tên hình
- HS nêu
+ Hình vuông: Vẽ hình vuông có cạnh 7 ô, cắt rời ra và dán thành sản phẩm.
+ Hình chữ nhật: Đếm ô vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 7 ô.
+ Hàng rào: Lật mặt có kẻ ô cắt 4 nan dọc có độ dài 6 ô, rộng 01 ô và 02 nan dọc có độ dài 9 ô và rộng 1 ô.
Cách dán: Nan dọc trước, nan ngang sau.
+ Hình ngôi nhà:
- Thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
- Mái nhà: Cắt từ hình chữ nhật có cạnh dài 1 ô và cạnh 
ngắn 3 ô.
- Cửa ra vào: Kẻ, cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô
- Cửa sổ: kẻ, cắt hình vuông có cạnh 2 ô.
+ Cách dán: Dán thân nhà rồi đến mái nhà sau đó dán cửa
 HS thực hành trên giấy màu có kẻ ô.
- Trình bày sản phẩm theo tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS theo dõi, đánh giá.
______________________________________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011
Chính tả( Tập chép)
 Bác đưa thư
A- Mục đích yêu cầu:
Tập chép đúng đoạn "Bác đưa thư........mồ hôi nhễ nhại" khoảng 15-20 phút
- Điền đúng vần inh và uynh. Chữ c hoặc k vào chỗ trống.
Bài tập 2 ,3( SGK) 
Trọng tâm
Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1 00;biết cộng, trừ các số có hai chữ
B- Đồ dùng dạy - học:
- bảng chép đoạn "Bác đưa thư .......mồ hôi nhễ nhại"
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạtđộng của GV
TG
Hoạtđộng củaHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu viết: Trường của em be bé nằm nặng giữa rừng cây.
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS nghe, viết bài chính tả:
- GV đọc bài viết
H: Khi nhìn thấy Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh đã làm gì ?
Yêu cầu HS tìm và viết ra những chữ khó viết.
- GV KT chỉnh sửa
+ GV đọc chính tả cho HS viết
+ GV đọc lại bài cho HS soát
+ GV chấm 5 - 6 bà tại lớp 
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
a- Điền vần inh và uynh:
- GV nhận xét và chữa bài
- Cho HS đọc lại từ vừađiền
b- Hướng dẫn tương tự:
H: Chữ K luôn đứng trước các ng âm nào ?
4- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp 
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Viết lại bài cho đẹp
5’
27’
3’
2 HS lên bảng viết
- HS theo dõi
- Minh chạy vội....mời bác uống 
- HS tìm và viết trên bảng con
- HS nghe và viết vào vở
- HS nghe và soát lỗi
- HS chữa lỗi ra lề và thống kê số lỗi 
- HS tự nêu yêu cầu và làm bài VBT
- 1 HS lên bảng làm
Bình hoa, khuỳnh tay
- 2 HS đọc
- HS làm và lên bảng chữa.
- Chữ K đứng trước e, ê, i
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS nghe và ghi nhớ
__________________________________________
Tập viết
Tô chữ hoa: X, Y
I- Mục tiờu:
Tô được các chữ hoa X,Y.
Viết đúng các vần inh, uynh,ia,uya ; các từ ngữ ; bình minh, phụ huynh, tia chớp,đêm khuyakiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở tập viết 1,tập 2(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần.) 
Trọng tâm 
Viết đúng các vần inh, uynh,ia,uya ; các từ ngữ ; bình minh, phụ huynh, tia chớp,đêm khuyakiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở tập viết 1,tập 2(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần.) 
II- Đồ dùng dạy - học:
Chữ mẫu.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạtđộng của GV
TG
Hoạtđộng củaHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT HS viết, bình minh, lặng thinh
- KT và chấm 1 số bài viết ở nhà của HS 
- Nêu nhận xét sau KT
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tếp)
2- Hướng dẫn tô chữ hoa.
- Treo bảng chữ mẫu
- GV viết mẫu và hướng dẫn
- GV thoe dõi, chỉnh sửa cho HS
3- Hướng dẫn HS tập viết vần, từ ứng dụng:
- Treo chữ mẫu
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi chỉnh sửa
4- Hướng dẫn HS viêt vào vở:
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa, uốn nắn những HS yếu
+ GV chấm một số bài tại lớp 
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
5- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương 1 số em viết chữ đẹp 
- Nhận xét chung giờ học
Viết lại cỏc từ ra vở ụly
5’
27’
3’
2 HS lên bảng viết
- HS quan sát chữ Y hoa và nhận xét 
- Chữ Y hoa gồm 2 nét: Nét móc 2 đầu và nét khuyết dưới giống chữ Y viết thường khác ở kích cỡ, cao 8 li
- HS theo dõi, tập tô trên không, tập viết trên bảng con
- HS quan sát, nhận xét về số nét, kích cỡ....
- HS theo dõi luyện viết trên bảng con
- HS tâp tôc chữ hoa và tập viết trong vở
-HS chữa lỗi trong vở
HS ghi nhớ
Tự nhiên – xã hội
Thời tiết
- Mục tiêu:
-Nhận biết sự thay đổi của thời tiết.
Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
 Trọng tâm
-Nhận biết sự thay đổi của thời tiết
B- Đồ dùng dạy học: 
- Các hình ảnh trong bài 34 SGK.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về thời tiết.
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạtđộng của GV
TG
Hoạtđộng củaHS
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Giờ trước các em học bài gì?
H:; Hãy cho một ví dụ và nêu cách chào hỏi cho phù hợp
2. Bài mới:
1- Giới thiệu bài (ghi bảng)
2- Hoạt động 1: 
Tìm hiểu các đường giao thông ở địa phương em
- CN chia nhóm
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu
+ Kiểm tra kết quả thảo luận:
H: Nơi em ở có những loại đường giao thông nào?
- CN nhận xét và chốt ý
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
-Vì sao em biết ngày mai trời sẽ nắng hoặc mưa, nóng, rét?
- Em mặc như thế nào khi trời nóng, khi trời rét?
Tổ chức trò chơi: Dự báo thời tiết
GV phổ biến luật chơi ví dụ GV hô trời nắng thì HS phải hô là đội mũ
Nếu GV hô trời mưa thì HS hô che ô
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học
Ăn mặc phù hợp với thời tiết.
4’
28’
3’
- Thực hành kỹ năng chào hỏi
- Một vài HS
- HS thảo luận nhóm 5
- Cử nhóm trưởng
- Cử thư ký
- Các nhóm cử đại diện nêu:
+ Nơi em ở có các loại đường giao thông sau: Đường bộ, đường sắt, đường sông
Em xem bản tin dự báo thời tiết
Ăn mặc phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ
HS tham ga chơi trò chơi
_________________________________________
 Thể dục
Trò chơi vận động
A- Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung	.
-Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm hai người	(bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ)với số lần tăng dần.
 Trọng tâm
II- Địa điểm - Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
- Chuẩn bị 1 còi và quả cầu
III- Nội dung và phương pháp giảng dạy:
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp:
- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động:
Xoay khớp: cổ chân, cổ tay, đầu gỗi...
- Chạy nhẹ nhàng
B- Phần cơ bản:
1- Ôn tập hàng dọc- dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
2- Chuyền cầu theo nhóm 2 người:
- GV chia nhóm, giao cho nhóm trưởng điều khiển.
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Đi thường theo nhịp 
- Nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài).
- Xuống lớp
7’
20’
8’
x x x x
x x x x
3 - 5m (GV ĐHNL
- Thành 1 hàng dọc
- HS tập đồng loạt theo sự điều khiển của GV.
Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Các nhóm chơi theo yêu cầu
x 	x
x	x ĐHTC
- GV theo dõi, Hướng dẫn thêm.
x x x x 3 -5m
x x x x (GV)
ĐHX
________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Buổi sỏng OÂn toaựn
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
HS được củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1 00;biết cộng, trừ các số có hai chữ số, biết đo độ dài đoạn thẳng; giải được bài toán có lời văn .
Trọng tâm
Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1 00;biết cộng, trừ các số có hai chữ
B- Đồ dùng dạy - học:
- Thước cú vạch chia xăng ti một.
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạtđộng của GV
TG
Hoạtđộng củaHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết cỏc số từ 20 đến 35;từ 40 đến 59 theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp):
2- Luyện tập:
Bài 1: Cho HS nờu yờu cầu và làm bài
chữa bài
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu và làm bài
chữa bài: GV yêu cầu HS nhận xét và nêu cách thực hiện phép tính.
Bài 3:
H: Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn và giao việc
- Yêu cầu HS giải thích vì sao lại điền dấu như vậy ?
Bài 4:
- Cho HS tự đọc bài toán, viết tóm tắt sau đó giải và viết bài và giải.
Tóm tắt
Cú : 32 học sinh
Thờm:3 học sinh
Cú tất cảhọc sinh?
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
Về nhà làm bài trong vở bài tập
5’
27’
3’
- 1 HS lờn bảng viết,dưới lớp viết bảng con
- HS khác nhận xét
- Viết( theo mẫu)
- HS làm bài, 2 HS lên bảngchữa
-tính
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
HS làm trong sách, 2 HS lên bảng
- HS thực hiện theo hướng dẫn 
Bài giải
Cú tất cả số học sinh là:32+3=35(học sinh)
 Đỏp số :35học sinh
__________________________________________________
Reứn ủoùc
 NgƯời trồng na
 A- Mục tiêu:
- HS đọc trơn bài "Người trồng na" Luyện đọc các từ ngữ: Lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài. Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu sẽ không quên ơn của người đã trồng na.
B- Các hoạt động dạy - học: 
1.GV cho HS đọc bài trong SGK 
 - GV đọc bài trong SGK 
 -Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
 -Đọc cả bài.
 2. Cho hs làm các bài tập trang 66,67
 * Bài 1:
 - Nêu yêu cầu bài (2 hs)
 - Tự làm bài vào vở
 * Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần oai , có vần oay
 - Hs nêu yêu cầu bài (2 hs)
 - Tự làm bài
 - Gọi 2 hs đọc bài mình làm, hs khác nhận xét
 - Cả lớp đọc bài
 * Bài 3:
 - Hs đọc thầm yêu cầu bài
 - 2 hs đọc lại yêu cầu bài
 - Hs tự làm bài
 - Gọi hs đọc lại bài vừa làm (2 hs), lớp nhận xét
 * Bài 4:
 - Hs nêu yêu cầu bài
 - Hs tự làm bài
 * Bài 5 
 - Hs nêu yêu cầu bài 
 - Cho hs làm miệng : Đọc các câu trả lời của cụ già
 - Hs tự làm bài vào vở
 * Bài 6 
 - Hs tự làm bài 
 3.Củng cố - dặn dò:
 Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc.
 Daởn HS veà ủoùc laùi baứi
 ________________________________________________
Rốn viết
 Bác đưa thư
A- Mục tiờu:
Tập chép đúng đoạn "Bác đưa thư........mồ hôi nhễ nhại" khoảng 15-20 phút
- Điền đúng vần inh và uynh. Chữ c hoặc k vào chỗ trống.
Bài tập 2 ,3vở bài tập 
B- Các hoạt động dạy - học:
Hoạtđộng của GV
TG
Hoạtđộng củaHS
*Baứi oõn
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS nghe, viết bài chính tả:
- GV đọc bài viết
H: Khi nhìn thấy Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh đã làm gì ?
Yêu cầu HS tìm và viết ra những chữ khó viết.
- GV KT chỉnh sửa
+ GV đọc chính tả cho HS viết
+ GV đọc lại bài cho HS soát
+ GV chấm 5 - 6 bà tại lớp 
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
a- Điền vần inh và uynh:
- GV nhận xét và chữa bài
- Cho HS đọc lại từ vừađiền
b- Hướng dẫn tương tự:
H: Chữ K luôn đứng trước các ng âm nào ?
4- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp 
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Viết lại bài cho đẹp
32’
3’
- HS theo dõi
- Minh chạy vội....mời bác uống 
- HS tìm và viết trên bảng con
- HS nghe và viết vào vở
- HS nghe và soát lỗi
- HS chữa lỗi ra lề và thống kê số lỗi 
- HS tự nêu yêu cầu và làm bài VBT
- 1 HS lên bảng làm
Bình hoa, khuỳnh tay
- 2 HS đọc
- HS làm và lên bảng chữa.
- Chữ K đứng trước e, ê, i
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS nghe và ghi nhớ
_____________________________________
Tửù choùn Tập viết
Tô chữ hoa: X, Y
A- Mục đích yêu cầu:
Tô được các chữ hoa X,Y.
Viết đúng các vần inh, uynh,ia,uya ; các từ ngữ ; bình minh, phụ huynh, tia chớp,đêm khuyakiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở tập viết 1,tập 2. 
B- Đồ dùng dạy - học:
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 34(1).doc