Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần lễ 33

Tập đọc

CÂY BÀNG

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. Trả lời câu hỏi 1 (SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK

- Bộ thực hành của GV và HS

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần lễ 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t – Sửa sai. 
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. Nối các điểm để có
* HT phiếu bài tập.
-YCHS làm bảng lớp, phiếu bài tập
- Chấm – Nhận xét
3. Củng cố – dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu yêu cầu: Tính 
- HS làm vào rhiếu
Nhận xét – Sửa sai. 
- HS ôn lại bảng trừ trong phạm vi 10
- HS làm bảng con, bảng lớp
- HS nêu yêu cầu, thảo luận theo cặp
- HS làm vào vở,bảng lớp 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng lớp, phiếu bài tập
- HS nhắc
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
Thứ ba, ngàythángnămTập viết
TÔ CHỮ HOA U, Ư,V
I. Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa U, Ư, V.
- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng: các từ ngữ : khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
- Hs khá giỏi viết đều nét, đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ theo qi định trong vở tập viết 1, tập hai.
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu, phấn màu.
HS: Bảng con, vở viết .
III. Các họat động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Tô chữ hoa U, Ư ,V
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- HS quan sát chữ U,Ư,V mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. 
- GV viết mẫu – Hướng dẫn quy trình viết.
c. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: 
- HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non 
- HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2.
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. 
- GV viết mẫu – Hướng dẫn quy trình viết.
d. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào vở:
- HS tập tô các chữ hoa U, Ư ,V tập viết các vần oang, oac; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác , khăn đỏ, măng non mẫu chữ trong vở tập viết
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa chữa trong khi viết.. 
- Chấm điểm một số bài, nhận xét.
4. Củng cố –dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà viết bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- HS quan sát nhận xét, viết bảng con
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở tập viết.
- HS nhắc
Chính tả (tập chép)
CÂY BÀNG
I. Mục tiêu: 
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn “Xuân sang.đến hết” : 36 chữ khoảng 15-17 phút.
- Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 SGK. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Tập chép bài: Cây bàng
b. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV đọc mẫu 
- Tìm hiễu nội dung bài:
- Cây bàng được tả vào mùa nào ?
- Mùa xuân cây bàng như thế nào?
- Mùa hè câybàng như thế nào?
- Thu đến cây bàng thay đổi như thế nào? 
- Nhận xét chính tả: chi chít, mơn mởn, xanh um, khoảng sân, chùm quả, kẽ lá..
- Nhận xét – Sửa sai
c. HS tập chép vào vở:
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- HS nhìn bảng chép đoạn văn trên bảng.
- GV đọc thong thả cho HS sửa bài
- Chữa những lỗi sai phổ biến.
d. Làm bài tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập: Điền vần oang hay oac? Điền chữ g hoặc gh:
- YCHS quan sát thảo luận tranh theo cặp.
- YCHS làm bài vào phiếu bài tập.
- Chấm – Nhận xét – Sửa sai.
3. Củng cố- dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- 2, 3 HS đọc đoạn văn trên bảng- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS đánh vần phân tích tiếng và viết vào bảng con.
- HS chép đoạn văn vào vở
- HS đổi vở – Sửa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp.
- HS làm bài vào phiếu bài tập. Nhận xét
- HS nhắc
********************
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng day học:
 GV: Tranh vẽ, bảng phụ
 HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán..
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ : 
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10 
 b. Thực hành :
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. 
* HT phiếu bài tập.
- YCHS thảo luận cặp cách làm.
- YCHS làm vào phiếu.
- Chấm – Nhận xét. 
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- YCHS làm vào bảng con, bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai. 
+ Củng cố thực hiện các phép tính (Viết số thích hợp vào ô trống )
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
* HT bớt, còn lại là.
- YCHS thảo luận cặp bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ?
- YCHS ghi tóm tắt.
- YCHS trình bày tóm tắt – Nhận xét.
- YCHS giải và trình bày bài giải vào vở,bảng lớp
- Chấm – Nhận xét – Sửa sai.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm
- YCHS vẽ vào bảng con,bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai.
3. Củng cố – dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà làm bài tập,VBT. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu yêu cầu . Số ?
- HS thảo luận cặp
- HS làm vào phiếu. Nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bảng con,bảng lớp
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận cặp
- HS giải và trình bày bài giải vào vở,bảng lớp
- HS nêu yêu cầu
- HS vẽ vào bảng con,bảng lớp
- HS nhắc
*********************
Thủ công
CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ 
I. Mục tiêu:
(xem ở tiết 1) 
II. Chuẩn bị:
 GV: Chuẩn bị giấy màu có kẻ ô. 
 HS : giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ :
2- Bài mới :
Hoạt động1:
Củng cố lại các bước thực hiện.
 (5-7’)
Hoạt động2:
HS thực hành.
 (15-16’)
Hoạt động 3:
Đánh giá sản phẩm.
(5-6’)
Hoạt động 4:
Củng cố dặn dò:
 (4-5’)
- Kiểm tra dụng cụ vật liệu môn học
- Giới thiệu bài
- Để cắt dán và trang trí được ngôi nhaØ chúng ta thực hiện qua mấy bước?Đó là những bước nào?(3bước)
B1: Cắt thân nhà
B2:Cắt mái nhà
B3:Cắt cửa ra vào và cửa sổ.
B4:Dán và trang trí ngôi nhà. 
- GV nhắc một số điểm cần lưu ý.
- GV nêu yêu cầu: Cắt dán và trang trí ngôi nhà vào vở.
- HDHS dựa vào quy trình đã học để cắt dán cho đúng,đẹp.
- Yêu cầu HS thực hành 
– GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm lên bàn 
– HDHS nhận xét,đánh giá sản phẩm.
- Tuyên dương một số bạn có sản phẩm đúng,đẹp.
- Gọi HS nhắc lại tên bài – Hãy nêu các bước cắt dán và trang trí ngôi nhà 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau..
- Yêu cầu dọn vệ sinh.
- HS quan sát và nêu lại các bước.
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS thực hành cắt dán .
- HS trình bày sản phẩm lên bàn
- HS quan sát đánh giá.
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS dọn vệ sinh.
******************
Thứ tư, ngàytháng.năm 20
Tập đọc
ĐI HỌC
I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. Trả lời câu hỏi 1 (SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK
Bộ thực hành của GV và HS
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Đi học
b . Hướng dẫn luyện đọc: 
- GV đọc mẫu – HDHS đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ: 
- GV gạch chân các từ khó và yêu cầu HS phân tích, luyên đọc – Sửa sai: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối
- Kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc lại các từ 
+ Luyện đọc câu: HDHS đọc câu khó
- Yêu cầu 2 HS đọc từng câu một – Sửa sai 
+ Luyện đọc đoạn, bài:Yêu cầu HS đọc theo 2 đoạn – Sửa sai
- Yêu cầu HS đọc cả bài
c. Ôn vần ăn, ăng.
- Tìm tiếng trong bài có vần ăng ? (lặng, vắng, nắng)
- Yêu cầu HS phân tích, đọc tiếng
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng? (đi vắng, đánh răng, tăng tốc  ; củ sắn, con rắn, bắn súng)
- Yêu cầu HS đọc – Sửa sai
- Luyện đọc
- Gọi HS nhắc tên bài – Đọc bài
Tiết 2
d. Hướng dẫn HS tím hiểu bài – Luyện nói:
- Gọi HS nhắc tên bài, luyện đọc bảng (đoạn, bài) CN-ĐT
+ HD tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS đọc bài + TLCH (sgk)
- Đọc mẫu – HDHS đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc + TLCH – Nhận xét, ghi điểm
* Luyện nói: Tập hát bài : Đi học
- GV hướng dẫn HS hát bài đi học.
- YCHS xung phong hát. Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- HS theo dõi
- HS phân tích, luyện đọc
- HS đọc CN – ĐT
- HS đọc
- HS đọc CN – ĐT
- HS trả lời
- HS phân tích, đọc
- HS đọc CN – ĐT
- HS đọc CN – ĐT
- HS đọc bài + TL
- HS thi đọc
- HS hát CN - ĐT
- HS hát CN 
- HS nhắc
VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
I.MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
_Nhận biết đề tài bé và hoa
_Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên
_Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1.GV chuẩn bị:
_Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài Bé và hoa
_Tranh minh hoạ trong Vở Tập vẽ 1
2.HS chuẩn bị:
_Vở Tập vẽ 1
_Bút chì, tẩy, màu vẽ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
2’
1’
1.Giới thiệu đề tài:
_GV giới thiệu tranh, ảnh để HS thấy:
+Bé và hoa là bài vẽ mà các em sẽ rất hứng thú. Đề tài này gần gũi với sinh hoạt, vui chơi của các em. Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên, thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu sắc.
+Trong tranh chỉ cần vẽ hình em bé với một bông hoa hoặc có thể vẽ nhiều em bé với nhiều hoa ở trong vườn, vườn hoa ở công viên hay ở của hàng bách hoá, chợ hoa 
2.Hướng dẫn HS cách vẽ:
_GV gợi ý cho HS nhớ lại hình dáng, trang phục của các em bé và đặc điểm màu sắc, các bộ phận của một số loại hoa mà HS sẽ chọn để vẽ vào tranh của minh. Ví dụ:
+Màu sắc và kiểu quần áo của em bé.
+Em bé đang làm gì ?
+Hình dáng các loại hoa.
+Màu sắc của hoa.
+Tự chọn loại hoa mà em thích.
_GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh. Bài này có thể vẽ:
+Em bé là hình ảnh chính của tranh, xung quanh là hoa và cảnh vật khác.
+Bé trai và bé gái mặc quần áo đẹp ở trong vườn hoa.
+Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, lối đi, chim, bướm, 
+Vẽ màu theo ý thích.
3.Thực hành:
_GV theo dõi, gợi ý HS vẽ hình và vẽ màu như đã hướng dẫn. 
4.Nhận xét, đánh giá:
_GV giới thiệu một số bài vẽ của HS và hướng dẫn các em nhận xét về:
+Cách thể hiện đề tài (đúng hay chưa rõ đề tài).
+Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh (bố cục hợp lí hay rời rạc).
+Hình dáng (ngộ nghĩnh, vui,).
+Màu sắc của tranh (rực rỡ, tươi sáng).
_GV yêu cầu HS tìm các bài vẽ mình thích.
5.Dặn dò HS: 
_Chuẩn bị cho bài sau: “Vẽ tự do” (xem các bài vẽ ở Vở Tập 1). 
_HS quan sát
_HS thực hành vẽ hình với khổ giấy ở Vở Tập vẽ 1, màu sắc tươi sáng.
_HS quan sát tranh vẽ của bạn và nhận xét
-Tranh
-Bảng lớp
-Vở tập vẽ 1
******************
TNXH
TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nóng, rét.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét.
- Kể về mức độ nóng rét của địa phương nơi em sống.
II. Chuẩn bị:
Bút màu – giấy vẽ.
GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh thời tiết trời nóng. trời rét.
III. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- KN ra quyết định.
- KN tự bảo vệ.
IV. CÁC PP/KT DẠY HỌC :
- Thảo luận nhóm.
- Trò chơi.
V. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1: Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : 
 Giới thiệu bài : Trời nóng, trời rét 
 HĐ1:Phân biệt được trời nóng trời rét.
- YCHS quan sát tranh và phân loại những tranh ảnh các em sưu tầm mang đến lớp 
GV hỏi cả lớp:
- Hãy nêu những cảm giác của em trong những ngày trời nóng, trời rét?
- Hãy kể những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng, hoăc bớt rét
- YCHS thảo luận nhóm: Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với thời tiết?
Mời đại diện nhóm trình bày.Nhận xét.
HĐ2:Trò chơi: trời nóng trời rét.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- YCHS chơi thử.
- YCHS chơi – phân thắng bại.
 3. Củng cố dặn dò:
- Khen ngợi những em tích cực hoạt động xây dựng bài tốt
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.Nhận xét.
- HS chơi thử.
- HS chơi thật
************************************
Thứ năm, ngàythángnăm 20
MÔN : THỂ DỤC
BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI
Mục tiêu
-Biết cách tập hợp hàng dọc, dĩng hàng , đứng nghiêm , đứng nghỉ, quây phải , quây trái, 
-Biết cách tâng cầu cá nhân theo nhĩm 2 người
-Biết cách chơi và tham gia trị chơi
II.Chuẩn bị: 
-Dọn vệ sinh nơi tập. Chuẩn bị còi và một số quả cầu cho đủ mỗi học sinh mỗi quả.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học: 1 – 2 phút.
Đứng vỗ tay hát 1 phút.
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối hông: 1 – 2 phút.
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 60 – 80 m.
Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: 1 phút.
2.Phần cơ bản:
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: 2 lần
Lần 1: Giáo viên điều khiển học sinh cả lớp thực hiện.
Lần 2: Do cán sự viên điều khiển học sinh cả lớp thực hiện.
Giáo viên có nhận xét và chỉ dẫn thêm.
Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo 2 nhóm người: 10 – 12 phút
Chia tổ và tổ chức cho học sinh thi đấu.
Quan sát giúp đỡ uốn nắn học sinh thực hiện sai.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát: 1 - 2 phút.
Giáo viên hệ thống bài học 1 – 2 phút.
4.Nhận xét giờ học.
Dặn dò: Thực hiện ở nhà.
Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện các đôïng tác: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái theo lời hô nhịp của giáo viên và cán sự lớp.
Học sinh thi đua tâng cầu theo điều khiển của lớp trưởng, thi đấu giữa các nhóm.
Tập hợp và thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh lắng nghe
Thực hiện ở nhà.
*********************
Chính tả (nghe viết)
ĐI HỌC
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ đi học trong khoảng 15-20 phút.
- Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định: Hát 
2. Bài cũ : 
3/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Đi học
b. Hướng dẫn HS viết bài:
- Đọc mẫu 8 câu đầu 
- Hôm nay em bé đi học môt mình hay đi với ai?
- Trường của bạn thế nào? 
- Nhận xét chính tả rút từ khó: dắt tay, lên nương, lặn, rừng cây, tre trẻ.
- Nhận xét,sửa sai.
c. HS tập chép vào vở
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách trình bày bài viết.
- HS nhìn bảng viết bài theo sự hướng dẫn của GV.
- GV đọc lại cho HS dò lại
- Chấm một số bài nhận xét.
- Chữa những lỗi sai phổ biến.
d. Hướng dẫn bài tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập: 
- YCHS quan sát thảo luận tranh theo cặp.
- YCHS làm bài vào phiếu bài tập.
- Chấm – Nhận xét – Sửa sai.
4. Củng cố – dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà làm bài tập VBT. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- 2, 3 HS đọc 
- HS trả lời
- HS đánh vần và viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở – Sửa bài
HS nêu yêu cầu, làm bài vào phiếu bài tập.
a) Điền vần: ăn hay ăng?
 Bé ngắm trăng. Mẹ mang chăn ra phơi nắng 
b) Điền chữ: ng hay ngh?
 Ngỗng đi trong ngõ. Nghé nghe mẹ gọi.
HS nhắc
***********************
Kể chuyện
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
I. Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn người ấy sẽ sống cô độc. Hs khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK được phóng to
Bảng ghi gợi ý 4 đoạn câu chuyện.- Mặt nạ để sắm vai. 
III. Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Xác định giá trị bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
IV. Các PP/KT dạy học :
- Động não.
- Trải nghiệm.
V. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ : 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Cô chủ không biết quý tình bạn..
b. GV kể
 - GV kể 2,3 lần với giọng diễn cảm
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện
 - Kể lần 2 kết hợp từng tranh minh họa để giúp HS nhớ lại câu chuyện
c. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện:
 - GV yêu cầu HS xem tranh 1 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
 Tranh 1: Vẽ cảnh gì ? 
Câu hỏi dưới tranh là gì?
 Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?
Tranh 2: Vẽ cảnh gì ? 
Câu hỏi dưới tranh là gì?
Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào?
Tranh 3: Vẽ cảnh gì ? 
Câu hỏi dưới tranh là gì?
 Vì sao cô bé đổi vịt lấy chó con.
 Tranh 4 : Vẽ cảnh gì ? 
Câu hỏi dưới tranh là gì?
 Câu chuyện kết thúc như thế nào?
4. Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện:
 - Câu chuyện giúp em điều gì? 
 - Chú ý kĩ thuật kể: Kể thong thả. 
- Cho HS họp nhóm và tự phân vai 
- Cử đại diện nhóm lên đóng vai
3. Củng cố dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà kể lại. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS kết hợp quan sát tranh.
- Cô bé ôm gà mái và vuốt ve bộ lông của nó. gà trống đứng ngoài hàng rào, mào rủ xuống vẻ yểu xìu
- Cô bé đổi gà mái lấy vịt
- Cô bé đổi vịt lấy chó con.
- Đêm đến chó cạy cửa trốn đi. Cô bé chẳng còn một người bạn nào bên mình
phải biết quý trọng tình bạn.
 - Không nên có bạn mới quên bạn cũ.
 - Họp nhóm và phân vai lên diễn
- HS nhắc
	************************
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tt)
I. Mục tiêu:
 Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng day học: 
 GV: Tranh vẽ, bảng phụ
 HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán..
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10 
b. Thực hành :
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. Tính:
- Tổ chức trò chơi “nhẩm nhanh”
- YCHS chơi – Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
-YCHS làm vào bảng con,bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai. 
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- YCHS làm vào bảng con,bảng lớp
- Nhận xét – Sửa sai. 
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- YCHS trình bày tóm tắt – Nhận xét.
- YCHS giải và trình bày bài giải vào vở, bảng lớp
- Chấm – Nhận xét – Sửa sai.
3. Củng cố – dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà làm bài tập,VBT. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu yêu cầu
- HS chơi “nhẩm nhanh”
- HS nêu yêu cầu
-HS làm vào bảng con,bảng lớp.Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con,bảng lớp.Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS giải vào vở,bảng lớp
- HS nhắc
Thứ sáu, ngàythángnăm 20
Tập đọc
NÓI DỐI HẠI THÂN
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc dúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK
Bộ thực hành của GV và HS
Các hoạt động dạ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(46).doc