Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần lễ 26

Đạo đức

 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI

A. MỤC TIÊU:

- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.

- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn xin lỗi.

B. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- KN giao tiếp.

C. CÁC PP/KT DẠY HỌC :

- Trò chơi.

- Thảo luận nhóm.

D. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: tranh

- HS: vở bài tập Đạo đức 1

E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần lễ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì?
- Những bạn trong tranh cần nói gì? Vì sao?
- Nếu thấy các bạn đi như thế em sẽ nói gì với các bạn?
- GV kết luận: 
+ Trong dịp sinh nhật Lan, Lan được các bạn tặng quà, Lan nói “ Cảm ơn các bạn”
+ Tranh 2: Hùng làm rơi hộp bút của bạn Hùng nói “ xin lỗi bạn”
+ Tranh 3: bạn cho Vân mượn bút, Vân cám ơn bạn.
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV cho HS kể về việc mình đã nói cám ơn và xin lỗi ai? Trong trường hợp nào?
3.Củng cố- Dặn dò:
- Dặn HS thực hành nói cảm ơn , xin lỗi đúng lúc, đúng quy định.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh trong VBT
- HS trình bày kết quả trước lớp.
+ Tranh 1: Khi bạn cho quả táo nói cảm ơn.
+ Tranh 2: Đi học muộn phải xin lỗi cô giáo.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên..
- Vài hs trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung.
- HS kể trước lớp.
Tập đọc
BÀN TAY MẸ
A. MỤC TIÊU :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
- Hiểu nội dung bài :Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)
B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, luyện nói
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTBC:
Gọi HS đọc bài cái nhãn vở và trả lời câu hỏi .
Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Bàn tay mẹ
- Hướng dẫn hs luyện đọc
- GV đọc mẫu
Luyện đọc từ:
b.Gạch chân các từ khó: tay mẹ, yêu nhất, rám nắng, xương xương.
- Yêu cầu hs phân tích tiếng khó
- Yêu cầu hs đọc lại từ khó
GV giải nghĩa từ khó
Rám nắng: da bị đen vì nắng
Xương xương: ta gầy nhìn rõ xương. 
Luyện đọc câu:
- GV chỉ bảng câu 1.
- GV chỉ bảng câu còn lại
- Gọi hs đọc nối tiếp từng câu theo từng em trong tổ.
Luyện đọc đoạn, bài
- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Gọi cá nhân hs đọc cả bài
- Yêu cầu hs đọc đồng thanh.
Ôn các vần an, at:
- GV nêu yêu cầu 1: Tìm tiếng trong bài có an
GV nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc:
- Gọi 2 hs đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho chị em Bình?
- Yêu cầu hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
Bàn tay mẹ Bình như thế nào?
- Gọi 3 hs đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm lại bài văn.
b.Luyện nói
- Cho hs hỏi đáp theo câu hỏi trong SGK
4. Nhận xét- Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài
- HS lặp lại tựa bằng.
- HS lắng nghe
- HS phân tích 
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- 3 hs lần lượt đọc trơn câu 1.
- HS đọc tương tự như câu 1.
- HS đọc nối tiếp
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc cả bài. Lớp nhận xét.
- HS đồng thanh 1 lần.
- HS lên phân tích và đọc lên: bàn
- HS tìm và nêu lên.
- HS đọc
- nấu cơm, tắm cho em bé, xách nước, giặt quần áo
-  rám nắng, các ngón tay gầy, xương xương.
HS lần lượt đọc. Lớp nhận xét.
- HS thi đua đọc theo nhóm.
- HS hỏi đáp theo cặp.Vài cặp hỏi đáp trước lớp.
Thứ ba, ngàythángnăm
Chính tả
BÀN TAY MẸ
A. MỤC TIÊU:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Hằng ngày,chậu tả lót đầy.” 35 chữ trong khoảng 15-17 phút.
- Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống. Bt 2, 3(SGK)
B.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV : Bảng phụ có ghi nội dung bài
- HS : Vở chính tả
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
- Gọi hs viết lại các từ khó của bài trước
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài Bàn tay mẹ
b. Hướng dẫn tập chép :
- GV che bảng phụ yêu cầu HS tập chép
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó, phân tích tiếng khó 
- GV hướng dẫn học sinh viết vào bảng con
- GV yêu cầu hs viết vào vở
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút của một số em còn sai, nhắc HS viết tên bài vào giữa trang. Chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.
- Hướng dẫn soát lỗi
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. chữa bài
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi
- Chấm điểm 10 vở, nhận xét.
4.Luyện tập:
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập và điền vào chỗ chấm
- GV nhận xét .
5.Nhận xét – Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- HS lên bảng viết
- HS lặp lại tựa bài
- hàng ngày, bao nhiêu, nấu cơm.
- HS viết vào bảng con những từ khó
-HS viết vào vở
-HS đổi vở, soát lỗi, gạch chân chữ sai bằng viết chì
- HS làm trên bảng lớp.
Điền an hay at: đánh đ  ø, t ù nước
Điền g hay gh: nhà  a , cái  ế
Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A.MỤC TIÊU:
Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết đếm các số từ 20 dến 50; nhận biết được thứ tự từ 20 đến 50.
B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bộ thực hành Toán
- HS:4 bó và 1 chục que tính rời
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định
KTBC:
Bài mới
Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa: Các số có hai chữ số
* Giới thiệu các số từ 20 đến 30
GV làm mẫu cho hs quan sát : 
- GV đính 2 bó que tính lên bảng cài và hỏi:
+ 2 chục que tính là bao nhiêu que tính?
- Gv đính thêm 3 que tính hỏi:
2 chục que tính và 3 que tính là bao nhiêu que tính?
GV ghi bảng thành cột như SGK
* Hướng dẫn tương tự từ 30 đến 50
Thực hành :
Bài1: 
Cho hs làm vào bảng con.
Bài 2:
- Cho hs nêu yêu cầu của bài và làm bài
Bài3 :
- Cho hs thi đua làm trên bảng lớp.
Bài 4:
- Cho hs làm vào phiếu học tập
5.Củng cố- Dặn dò:
- Cho hs đếm số từ 20 đến 50.
- Nhận xét, dặn dò.
- HS lặp lại tựa bài.
-  20 que tính.
- 23 que tính.
- HS làm vào bảng con.
- HS làm trên bảng lớp.
- HS làm trên bảng lớp
- HS làm và đọc lên. 
TNXH
CON GÀ
A.MỤC TIÊU:
- Nêu lợi ích của con gà.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
- Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu.
B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
+ Tranh gà trống, gà mái và gà con phóng to. 
+ Mô hình gà trống, gà mái, gà con
+ Các thẻ từ có ghi một số bộ phận bên ngoài của con gà.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định
2.Bài cũ:
3. Dạy bài mới:
*GT bài
- GV ghi tựa bài lên bảng 
*Hoạt động1 : Làm việc với SGK
Bước1:
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và trả lời theo nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu thảo luận:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà.
+ Phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu thảo luận.
+ Em hãy kể các bộ phận bên ngoài của gà.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
 Bước 2:
- GV đính tranh con gà lên bảng và hỏi:
+ Tranh vẽ con gì?
- GV giới thiệu các thẻ từ có ghi các bộ phận bên ngoài của con gà, cho HS đọc lên.
- GV phát thẻ từ, gọi HS đính lên các bộ phận của con gà cho phù hợp.
+ Ngoài các bộ phận được các bạn đính, gà còn có bộ phận nào nữa?
- Gọi vài HS nhắc lại các bộ phận bên ngoài của con gà.
- Cho HS quan sát mô hình gà trống, gà mái, gà con.
+ Ai có thể phân biệt đâu là gà trống, gà mái, gà con?+ Tại sao em biết đó là gà trống ( gà mái, gà con )? 
+ Gà trống, gà mái, gà con có những điểm nào giống và khác nhau?( kích cỡ, màu lông )
*Hoạt động2 : Hoạt động cả lớp
- GV lần lượt nêu câu hỏi, gọi HS trả lời, lớp nhận xét.
+ Gà di chuyển bằng gì?
+ Gà có bay được không? Nhờ đâu gà bay được?....
+ Nhà em nào có nuôi gà? Nuôi gà ở đâu? Nuôi gà để làm gì?
+ Hiện nay có dịch bệnh gì có liên quan tới gà?
+ Vậy các em có được chơi gần gà hoặc bế gà không?
d. Hoạt động 3: Trò chơi “ Bắt chước tiếng gà”
4.Củng cố – Dặn dò : 
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau lặp lại tựa bài. Lớp đồng thanh.
- HS mở SGK trang 54.
- HS tiến hành thảo luận
( thời gian thảo luận 3 phút )
- HS trình bày trước lớp
( Gà có đầu, cổ, mình, chân,)
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS đọc: đầu , mình, chân, cổ.
- 4 HS thi đua lên bảng đính, lớp nhận xét.
- HS quan sát và trả lời.
- HS nhắc lại.
- Quan sát trên mô hình và phân biệt gà trống, gà mái và gà con.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS liên hệ thực tế trả lời.
- HS thực hiện trò chơi.
Tập viết
TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ
A.MỤC TIÊU:
- Tô được các chữ C, D, Đ.
- Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ : an, at, anh, ach; các từ ngữ : bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai.(Mỗi từ ngữ dược viết ít nhất 1 lần).
Hs khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung.
- HS: Bảng con, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Ktbc:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV ghi nội dung cần tập viết:
b.Hướng dẫn tô chữ hoa: C
- Treo bảng có viết sẳn chữ C
- Hỏi:
+ Chữ C hoa gồm những nét nào?
- GV dùng que hướng dẫn quy trình viết
*Tương tự với chữ hoa: D, Đ
c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
d.Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
Thu vở chấm điểm, nhận xét
4.Nhận xét – Dặn dò:
- Tập viết phần B ở nhà
- Gv nhận xét tiết học
+ Nét cong trên, nét cong trái nối liền nhau.
- HS quan sát và viết vào bảng con C
- Hs viết vào bảng con.
an, at, bàn tay, hạt thóc, anh, ach, gánh đỡ, sạch sẽ
- HS viết vào vở tập viết.
Thứ tư, ngàythángnăm
Thủ công
CẮT- DÁN HÌNH VUÔNG
A.MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt, dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương dối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
 Với hs khéo tay:
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác.
B. CHUẨN BỊ:
Hình mẫu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát hình vuông mẫu và gợi ý:
+ Hình vuông có mấy cạnh?
+ Độ dài của các cạnh như thế nào?
* Hướng dẫn HS vẽ vuông:
- GV vẽ mẫu và hướng dẫn HS vẽ hình vuông có cạnh là 7 ô .
- Hướng dẫn HS kẻ hình vuông đơn giản chỉ cần cắt 2 cạnh là lấy ra được hình vuông.
* Hướng dẫn HS kẻ và cắt trên giấy vở
- GV nhận xét, giúp đỡ những em còn lúng túng.
Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-  4 cạnh.
-  bằng nhau.
- HS thực hành trên giấy vở( theo cách các em tự chọn )
Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tt )
A.MỤC TIÊU :
Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV: 9 bó que tính và 10 que tính rời.
- HS: Bộ thực hành Toán
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa: Các số có hai chữ số.
b. Giới thiệu các số từ 70 đến 99:
GV làm mẫu cho hs quan sát : 
- GV đính 7 bó que tính lên bảng cài và hỏi:
+ Bảy bó que tính là mấy chục que tính?
- Gv đính thêm 2 que tính rời và hỏi :
+ Có mấy chục que tính và mấy que tính rời?
- Nói:
7 chục và 2 que tính rời là 72 que tính.
GV ghi bảng.
Yêu cầu HS mỗi lần lấy thêm 1 que tính và đếm lần lượt đến 99.
4.Thực hành:
 Bài1: 
Cho hs làm vào bảng con.
 Bài2:
- Cho hs nêu yêu cầu của bài và làm bài
 Bài3 :
- Cho HS làm vào phiếu học tập
 Bài 4: 
- Cho hs quan sát và trả lời
5.Củng cố- Dặn dò:
- Cho hs đếm số từ 70 đến 69.
-. Nhận xét, dặn dò.
- HS lặp lại tựa bài.
-  7 chục
- 7 chục và 2 que tính rời.
- HS đọc: Bảy mươi hai
- HS làm vào bảng con.
- 2 HS thi đua làm trên bảng lớp
- HS làm vào phiếu học tập.
Có 33 cái bát.
Có 3 chục và 3 đơn vị.
Tập đọc
CÁI BỐNG ( 2T)
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy khéo sàng, đường trơn mưa rịng
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
- HTL bài đồng dao.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : 
Gọi 2 học sinh đọc bài Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tĩm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:
- Cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm từ khĩ đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu.
Bống bang, khéo sảy
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
- Các em hiểu như thế nào là đường trơn? Mưa rịng?
Luyện đọc câu:
Bài này cĩ mấy câu ? gọi nêu câu.
Luyện đọc bài: Cái Bống
Câu 1: Dịng thơ 1
Câu 2: Dịng thơ 2
Câu 3: Dịng thơ 3
Câu 4: Dịng thơ 4
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Đọc liền hai câu thơ và đọc cả bài.
Luyện đọc cả bài thơ:
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ơn vần anh, ach:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài cĩ vần anh ?
Bài tập 2:
Nĩi câu chứa tiếng cĩ mang vần anh, ach.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
Nhận xét học sinh trả lời.
Rèn học thuộc lịng bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xố bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
Luyện nĩi:
Chủ đề: Ở nhà em làm gì giúp bố mẹ?
4.Củng cố, dặn dò :
- Gv nhận xét tiết học.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- HS nhắc lại
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhĩm rút từ ngữ khĩ đọc, đại diện nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung.
- Vài em đọc các từ trên bảng.
- Đường bị ướt nước mưa, dễ ngã.
Mưa nhiều kéo dài.
Học sinh nhắc lại.
Cĩ 4 câu.
Mỗi dãy : 2 em đọc.
Đọc nối tiếp 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Gánh
Đọc câu mẫu trong bài.
Đại diện 2 nhĩm thi tìm câu cĩ tiếng mang vần anh, ach.
- Khéo say khéo sàng cho mẹ nấu cơm.
Ra gánh đỡ chạy cơm mưa rịng.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh luyện nĩi theo gợi ý của giáo viên:
Coi em, lau bàn, quét nhà, 
Thứ năm, ngàythángnăm
ƠN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ Ngựa .Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
- Hiểu nội dung bài:Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa khơng ra hình con ngựa.Khi bà hỏi con gì , bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng ghi các vần ơn tập.
- HS: Vở Tập viết ơ li
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 3 nhĩm viết bảng con rồi đọc
 2HS đọc bài tập đọc SGK
 Giáo viên ghi điểm- nhận xét
B. Hướng dẫn ơn tập :
 1. Ơn tập các vần đã học:
 * Ơn tập bảng vần:
 - Giáo viên treo bảng ghi các vần đã học lên bảng
 - GV tổ chức cho học sinh ghép vần thành tiếng: GV chỉ vào một vần bất kỳ trên bẩng ơn
 - Học sinh luyện đọc trơn bảng vần
 2. Luyện viết:
 * Giáo viên đọc một số vần
 - Giáo viên nhận xét –chỉnh sửa
 * Giáo viên tiếp tục đọc một số vần cho học sinh viết vào vở.
 - Giáo viên quan sát theo dõi, giúp học sinh viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ
 3.Giáo viên tổ chức trị chơi: Chia lớp làm 3 nhĩm thi viết
C. Củng cố- Dặn dị :
 - Cả lớp đọc lại bảng ơn
 - GV nhận xét giờ học-Dặn học sinh về ơn tập các vần đã học. 
Uynh, uych, oanh
Long, Khánh Ly
- Học sinh đọc lại các vần đã học
- Học sinh ghép vần đĩ với bất cứ âm nào để tạo thành tiếng và đọc tiếng đĩ lên.Tiếp tục như vậy với nhiều học sinh.
- Học sinh viết vào bảng con
- Học sinh viết vào vở ơ li
N1:Viết 5 vần kết thúc bằng n.
N2. Viết 5 vần kết thúc bằng m.
N3. Viết 5 vằn két thúc bằng t.
Cả lớp cùng cơ nhận xét và bình chọn nhĩm thắng cuộc. Vỗ tay hoan nghênh.
Toán
CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. Mục tiêu : 
Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 70 đến 99; Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.
II.Đồ dùng dạy học:
- 9 bĩ, mỗi bĩ cĩ 1 chục que tính và 10 que tính rời.
- Bộ đồ dùng tốn 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Giới thiệu các số từ 70 đến 80
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
Cĩ 7 bĩ, mỗi bĩ 1 chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột chục, cĩ 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột đơn vị.
Giáo viên viết 72 lên bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Bảy mươi hai”.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bĩ, mỗi bĩ 1 chục que tính, lấy thêm 1 que tính nữa và nĩi: “Bảy chục và 1 là 71”. Viết số 71 lên bảng và cho học sinh chỉ và đọc lại.
- Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng, đọc và viết được các số từ 70 đến 80.
C. Thực hành :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập.
Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:
71: Bảy mươi mốt, khơng đọc “Bảy mươi một”.
74: Bảy mươi bốn nên đọc: “Bảy mươi tư ”.
75: Bảy mươi lăm, khơng đọc “Bảy mươi năm”.
*Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99
Hướng dẫn tương tự như trên (70 - > 80)
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và đọc kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh đọc bài mẫu và phân tích bài mẫu trước khi làm.
Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
Sau khi học sinh làm xong giáo viên khắc sâu cho học sinh về cấu tạo số cĩ hai chữ số.
Chẳng hạn: 76 là số cĩ hai chữ số, trong đĩ 7 là chữ số hàng chục, 6 là chữ số hàng đơn vị.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
4.Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh nhắc lại.
- Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ trống (7 chục, 2 đơn vị) và đọc được số 72 (Bảy mươi hai). 
5 - >7 em chỉ và đọc số 71. 
- Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 70 đến 80.
Học sinh viết bảng con các số do giáo viên đọc và đọc lại các số đã viết được (Bảy mươi, Bảy mươi mốt, Bảy mươi hai, , Tám mươi)
Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 80 đến 99.
Học sinh viết : 
Câu a: 80, 81, 82, 83, 84,  90.
Câu b: 98, 90, 91,  99.
- Học sinh thực hiện VBT và đọc kết quả.
Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị
Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị
Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
95 là số cĩ hai chữ số, trong đĩ 9 là chữ số hàng chục, 5 là chữ số hàng đơn vị.
83 là số cĩ hai chữ số, trong đĩ 8 là chữ số hàng chục, 3 là chữ số hàng đơn vị.
90 là số cĩ hai chữ số, trong đĩ 9 là chữ số hàng chục, 0 là chữ số hàng đơn vị.
- Cĩ 33 cái bát. Số 33 cĩ 3 chục và 3 đơn vị.
Thứ sáu, ngàythángnăm
Chính tả (tập chép)
CÁI BỐNG
A. MỤC TIÊU:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép đúng bài đờng dao Cái Bớng trong khoảng 10-15 phút.
- Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỡ trớng. BT 2, 3 (SGK)
B.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- GV : Bảng phụ có ghi nội dung bài
- HS : Vở chính tả
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
- Gọi hs viết lại các từ nhà ga, cái ghế, con ga, ghê sợ.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
GV ghi tựa bài Cái Bống
Hướng dẫn nghe - viết:
- GV yêu cầu hs đọc lại bài.
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó, phân tích tiếng khó 
- GV hướng dẫn học sinh viết vào bảng con
- GV đọc lại mỗi dòng thơ 3 lần yêu cầu hs viết vào vở
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút của một số em còn sai, nhắc HS viết tên bài vào giữa trang. Chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.
- Hướng dẫn soát lỗi
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. chữa bài
- GV đọc cả bài cho HS soát lỗi
- Chấm điểm 10 vở, nhận xét.
4.Luyện tập
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập và điền vào chỗ chấm
- GV nhận xét .
5. Củng cớ, dặn dò :
- Gv nhận xét tiết học.
- HS lặp lại tựa bài
- 3 HS lần lượt đọc bài.
- HS viết vào bảng con những từ khó
khéo sảy, khéo sàng, đường trơn , mưa ròng, nấu cơm.
- HS viết vào vở
- HS đổi vở, soát lỗi, gạch chân chữ sai bằng viết chì
- HS làm trên bảng lớp.
Điền anh hay ach: hộp b ù , túi x ù
Điền ng hay ngh:  à voi, chú  é
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A.MỤC TIÊU:
- Biết dựa vào cấu tạo sớ để so sánh 2 sớ có 2 chữ sớ, nhận ra sớ lớn nhất, sớ bé nhất trong nhóm có 3 sớ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26(4).doc