Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần lễ 23 năm 2010

Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

NHÀ ẢO THUẬT

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em. (Trả lời được các CH trong SGK).

 - Yêu thích những người làm nghệ thuật.

B. Kể chuyện:

 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 - HS K, G kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác.

II. Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to).

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần lễ 23 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giaùo duïc tö töôûng cho HS. 
5. - Daën doø: 
-GV nhaän xeùt tieát hoïc. Daën veà nhaø hoïc baøi 
- 3 HS ñoïc baøi “Nhaø aûo thuaät” vaø traû lôøi caùc caâu hoûi. 
- 3 HS nhaéc laïi. 
- Lôùp laéng nghe 
- Lôùp quan saùt tranh, nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm, hình thöùc cuûa tôø quaûng caùo (vui nhoän, haáp daãn, gaây toø moø cho ngöôøi ñoïc). 
- 2 HS ñoïc:
- moàng moät thaùng saùu. 
- naêm möôi phaàn traêm. 
- naêm moät taùm khoâng ba saùu khoâng. 
- Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh. 
- HS noái tieáp nhau ñoïc töøng caâu (2 löôït) 
- HS noái tieáp nhau ñoïc 4 ñoaïn trong baøi. 
- 3 HS ñoïc chuù giaûi cuoái baøi. 
- HS ñoïc noái tieáp 4 ñoaïn trong nhoùm. 
- 2 nhoùm HS thi ñoïc caû baøi. 
- 1 HS ñoïc thaønh tieáng caû baøi. 
 phaàn quaûng caùo nhöõng tieát muïc môùi vì ñeå loâi cuoán moïi ngöôøi ñeán raïp xem xieác. 
 thích phaàn naøy cho bieát chöông trình bieåu dieãn raát ñaëc saéc, coù caû xieác thuù vaø aûo thuaät laø nhöõng tieát muïc maø em raát thích. / Thích lôøi môøi lòch söï cuûa raïp xieác. 
- Thoâng baùo nhöõng tin caàn thieát nhaát, ñöôïc ngöôøi xem quan taâm nhaát: tieát muïc, ñieàu kieän cuûa raïp, möùc giaûm giaù veù, thôøi gian bieåu dieãn, caùch lieân heä mua veù. Coù tranh minh hoaï laøm cho tôø quaûng caùo ñeïp vaø theâm haáp daãn. 
 ÔÛ nhieàu nôi treân ñöôøng phoá, treân saân vaän ñoäng, treân ti vi, treân caùc taïp chí, saùch baùo, 
- Laéng nghe. 
- Cuøng quan saùt. 
- HS ñoïc baøi tieáp sau GV. Caû lôùp ñoïc thaàm. 
- 2 HS ñoïc thi ñoaïn vaên. 
- 2 HS ñoïc caû baøi. 
- Lôùp theo doõi nhaän xeùt – bình chän caù nhaân ñoïc hay nhaát. 
- HS traû lôøi theo ND baøi hoïc. 
- Laéng nghe. 
=================================
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). 
 - Biết tìm số bị chia, giải bài toán có 2 phép tính. HS K, G làm thêm Bài 4 (cột b). 
 - Yêu thích học toán. 
 II. Chuẩn bị
 Bảng phụ để dạy bài mới. 
III. Các hoạt động day – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(tt). 
-Kiểm tra 1 số vở của HS
. GV nhận xét – Ghi điểm 
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - Ghi tựa. 
* Thực hành 
Bài 1: HS tự đặt tính và tính kết quả. 
- HD HS làm bài. 
- Nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2: -Yêu cầu HS đọc BT. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì ?
+ HS làm vào vở -1 HS giải BL. 
- Nhận xét và ghi điểm cho HS. 
Bài 3: 
-1 hs nêu yêu cầu BT. 
- HD cách làm, gọi 2 hs lên bảng. 
- Nhận xét và ghi điểm cho HS. 
Bài tập 3 củng cố kiến thức gì ?
- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết ?
Bài 4: (cột a)
Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- HS tự làm BT. Nhận xét ghi điểm. 
4. Củng cố :
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế 
nào ?
- SGiáo dục liên hệ. 
5. Dặn dò: 
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS. 
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3. 
- Cb : Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. 
-1HS làm bài – lớp làm BC
- 3 HS nhắc tựa 
- Cả lớp làm vào bảng con, 
-2 HS lên làm bảng lớp. 
- 2 HS đọc bài toán. 
số tiền lúc đầu có 8000đ, một cái bút là: 2500 đ, và mua ba cây bút như vậy. 
Tìm số tiền còn lại. 
Giải:
Số tiền mua ba cái bút là:
 2500 x 3 = 7500 (đồng)
 Số tiền còn lại là:
 8000 – 7500 =500 (đồng)
 Đáp số: 500 đồng
- 2 HS thực hiện-lớp làm PHT 
a) x: 3 = 1527 b) x: 4 = 1823
 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4
 x = 4581 x = 7292 
 Tìm số bị chia. 
- Tìm số ô vuông ở mỗi hình. 
- HS thảo luận cặp đôi(tg 1)
- HS tự tìm hình và báo cáo cho GV. 
* HS K, G làm thêm Bài 4 (cột b). 
- HS nêu. 
- GV nhận xét tiết học. 
===============================
CHÍNH TẢ 
NGHE NHẠC
I. Mục tiêu: 
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. 
 - Làm đúng bài tập 2a/b. 
 - Trình bày viết sạch đẹp. 
II. Chuẩn bị:
 Nội dung bài tập 2a. 
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết các từ: nghiên cứu, Trương Vĩnh Ký
- Nhận xét chung. 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài. 
* Hướng dẫn HS viết chính tả: 
- Đọc mẫu lần 1. 
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả: 
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
+ Trong bài những chữ nào được viết hoa?
- HD viết một số từ khó, cho HS đọc từng câu sau đó phát hiện từ khó và viết vào bảng con. GV viết lên bảng, phân tích các bộ phận thường sai. 
- GV đọc. 
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS và cách trình bày bài đúng, đẹp. 
- GV đọc mẫu. 
- GV đọc lại. 
- Chaám chöõa baøi. 
- GV treo baûng phuï, HS theo doõi vaø doø loãi. 
- Thu moät soá vôû – chaám, ghi ñieåm. 
Luyeän taäp:
Baøi 2:a/b GV treo baûng phuï. 
- HD HS laøm baøi. 
- GV choát lôøi giaûi ñuùng: 
a) naùo ñoäng - hoãn laùo - beùo nuùc ních - luùc ñoù. 
b) oâng buït - buïc goã - chim cuùt - hoa cuùc. 
- GV nhaän xeùt ghi ñieåm
4. Cuûng coá:
- Yeâu caàu HS ñoïc laïi caùc töø ngöõ BT2. 
- GV nhaän xeùt – tuyeân döông. 
5. Daën doø 
- Veà nhaø xem söûa laïi nhöõng loãi chính taû, laøm caùc baøi taäp luyeän taäp vaøo vôû. 
- Xem tröôùc baøi “Nghe vieát ngöôøi saùng taùc Quoác ca Vieät Nam”. . 
- 1 HS vieát baûng- caû lôùp vieát b¶ng con. 
- HS nhaéc töïa. 
- HS theo doõi. 
- 2 HS ñoïc laïi baøi – Caû lôùp theo doõi SGK. 
 Beù Cöông thích aâm nhaïc, nghe tieáng nhaïc noåi leân, boû chôi bi, nhuùn nhaûy theo tieáng nhaïc, tieáng nhaïc cuõng laøm cho caây coái cuõng laéc lö, vieân bi laên troøn roài naèm im. 
 Caùc chöõ ñaàu teân baøi, ñaàu doøng thô, teân rieâng cuûa ngöôøi. 
 - Caû lôùp ñoïc thaàm baøi, tìm nhöõng chöõ deã vieát sai, vieát vaøo baûng con ñeå vieát ñuùng chính taû. 
- Caû lôùp theo doõi SGK. 
- HS vieát baøi. 
- HS soaùt loãi. 
- HS ñoåi vôû, duøng buùt chì doø loãi chính taû. 
- HS neâu yeâu caàu. 
- HS laøm baøi vaøo VBT daõy 1- caâu a; daõy 2- caâu b. 
- 2 HS leân laøm baûng lôùp. 
- Caû lôùp nhaän xeùt (veà chính taû, phaùt aâm). 
- HS ñoïc laïi. 
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
THỦ CÔNG
ĐAN NÓNG ĐÔI 
I) Mục tiêu : 
 - Biết cách đan nóng đôi. 
 - Đan được nóng đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. 
 * Với học sinh khéo tay : 
 - Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. 
 - Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. 
 - GD học sinh ý thức quý trọng những sản phẩm thủ công do chính tay mình làm ra. 
II) Đồ dùng dạy học :
 - Mẫu, quy trình đan nong đôi. 
 - Tấm đan nong mốt để so sánh . 
 - Giấy màu, bút chì, bìa, kéo, keo  
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 A, KTBC:
- Giờ trước các em học bài gì ?
- Nêu các bước đan nong mốt ?
- Lớp nhận xét ?
 B. Dạy bài mới :
 1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét. 
- GV đưa ra mẫu đan nong đôi và đan nong mốt. 
- Em có nhận xét gì về cách đan của nong mốt và nong đôi ? 
- Nêu tác dụng của đan nong đôi. 
2, . Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu. 
* Bước 1 : Kẻ cắt các nan đan. 
+ GV cho HS quan sát quy trình đan nong đôi. 
+ GV cho HS nhắc lại. 
+ GV hướng dẫn cắt. 
* Bước 2 : Đan nong đôi . 
- Nêu nguyên tắc đan nong đôi ? 
- GV đan vừa hướng dẫn. 
+ Đan nan 1 : nhấc các nan 2, 3, 6, 7 luồn nan ngang vào. 
+ Đan nan 2 : nhấc nan 3, 4, 2, 8 và luồn nan ngang vào. 
+ Đan nan ngang thứ 3 nhấc nan 1, 4, 5, 8, 9, và luồn nan ngang vào. 
=> tương tự đến hết. 
* Bước 3 : Đan nẹp xung quanh tấm đan : 
- Gv hướng dẫn vừa làm. 
- Gọi 1 em lên đan. 
* Nêu lại các bước đan nong đôi. 
+ HS đan theo nhóm. 
- Lớp nhận xét sửa. 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Nêu các bước đan nong đôi ?
- Chuẩn bị giờ sau thực hành. 
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. 
- Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa ( theo cach đan nhấc một nan, đè một nan; đan xong mỗi nan ngang càn dồn cho khít. )
- Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan. 
+ HS quan sát. 
+ HS nêu. 
+ Đan rá, lia, thúng 
+HS nêu các bước. 
+ Hs quan sát. 
+ Cắt 2 đè 2 và lệch nhau 1 nan. 
+ Yêu cầu 2 HS lên đan. 
+ HS quan sát. 
-H/s nêu
THỂ DỤC
Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
I Mục tiêu : 
 - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”. 
 - GD ý thức tự giác, yêu thích môn thể dục, có ý thức trong giờ học. 
II. Địa điểm, phương tiện: 
Trên sân trường. 
Chuẩn bị 1 còi , bóng, kẻ sẵn vạch . 
III. Nội dung, phương pháp lên lớp 
Hoạt động của thày:
TG
Hoạt động của trò
A- Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
+ Khởi động. 
B- Phần cơ bản:
*Ôn : các ĐTTDPTC
- H/s nêu tên Các động tác. 
- Y/c h/s tậpđồng loạt. 
- G/V theo dõi nhận xét bổ sung. 
*Trò chơi:Nhảy lò cò tiếp sức. 
- G/V nêu tên trò chơi. 
- G/VS hướng dẫn luật chơi. 
- Yêu cầu HS chơi trò chơi. 
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. 
*Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức. 
- G/V nêu tên trò chơi. 
- G/V hướng dẫn luật chơi. 
- Yêu cầu HS chơi trò chơi. 
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. 
C-Phần kết thúc :
G/V tập trung HS. 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. 
- Về nhà ôn lại các trò chơi. 
5 - 6 phút
- 5phút
1- 2 lần
1 lần
7- 8 phút
2 lần
4- 5 phút
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số. 
+ Xoay các khớp tay chân
- Lớp trưởng điều khiển. 
- HS thực hiện. 
- Tổ trưởng điều khiển. 
- HS chơi trò chơi theo tổ. 
- HS chơi trò chơi. 
- H/S xếp 4 hàng dọc. 
Thả lỏng. 
Thứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 2010 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ 
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? 
I. Mục tiêu:
 - Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn (BT1). 
 - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ?(BT2). Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d , hoặc b/c/d). HS K, G làm được toàn bộ BT3. 
 - HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị :
 - Bảng phụ viết 4 câu hỏi của bài tập 3. 
 - 3 tờ phiếu to kẻ bảng trả lời câu hỏi ở BT3. 
 - Một đồng hồ có 3 kim. 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định tổ chức :
2. Bài cũ:
+ Gọi hs làm lại bài 2. 
+ Tìm những từ chỉ trí thức và chỉ hoạt động ?
- GV ghi điểm, nhận xét chung. 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Ghi tựa. 
a/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Một HS đọc NDBT, cả lớp đọc thầm theo. 
- GV đọc diễn cảm bài thơ “Đồng hồ báo thức”. 
- GV giới thiệu đồng hồ, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh. 
- Những vật được nhân hoá ? Cách nhân hoá?
- Những vật ấy được gọi bằng ?
- Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ?
*HS làm bài. 
- Cùng thảo luận theo nhóm. 
- HS đọc thầm gợi ý (a, b, c). 
- 3 nhóm lên bảng chơi trò chơi tiếp sức: mỗi nhóm 6 em tiếp nối nhau điền vào bảng câu trả lời cho câu hỏi a, b. HS thứ 6 của mỗi nhóm trình bày toàn bộ bảng kết quả. 
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng cho HS. 
Bài tập 2: 
- GV nhắc các em đọc kĩ từng câu hỏi rồi dựa vào nội dung bài thơ. “Đồng hồ báo thức” trả lời. 
- Thi làm bằng cách thảo luận theo nhóm đôi. 
- Từng cặp HS trao đổi, một em hỏi, một em trả lời 
- GV chốt lời giải đúng và ghi điểm cho HS. 
Bài tập 3:
- 1 HS nêu yêu cầu: BT cho 4 câu. Mỗi câu đều có cụm từ in đậm. Các em đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ấy. 
- Muốn đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm, các em chỉ việc thay bộ phận in đậm ấy bằng cụm từ như thế nào? 
- Cho HS làm bài – Trình bày. 
4. Củng cố : 
- Đặt câu theo mẫu Như thế nào ? 
- GV biểu dương những HS học tốt. Khuyến khích HS đọc thuộc bài “Đồng hồ báo thức”. 
 - Yêu cầu nhắc lại 3 cách nhân hoá và ghi nhớ 3 cách nhân hoá vừa học để làm tốt các bài tập về nhân hoá trong các tiết sau. 
5. Daën doø: 
Bieát vaän duïng pheùp nhaân hoaù ñeå taïo ñöôïc nhöõng hình aûnh ñeïp, sinh ñoäng khi thöïc haønh baøi vaên. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Moät HS laøm baøi taäp 2. 
- Baùc só, coâ giaùo, thaày giaùo, kÜ sö, daïy hoïc, nghieân cöùu, khaùm beänh, . . . 
- 3HS nhaéc laïi. 
-3HS ñoïc YC baøi taäp. Caû lôùp theo doõi SGK. 
- Caû lôùp ñoïc thaàm baøi thô ñeå tìm nhöõng söï vaät ñöôïc nhaân hoaù. 
*HS laøm baøi. 
Kim giôø : Baùc
Thaän troïng, nhích töøng li, töøng li
Kim phuùt : Anh
Laàm lì, ñi töøng böôùc, töøng böôùc
Kim giaây: Beù
Tinh nghòch, chaïy vuùt leân tröôùc haøng
Caû ba kim: Cuøng tôùi ñích, rung moät hoài chuoâng vang. 
- Caâu c: HS töï do noùi mình thích hình aûnh naøo? Giaûi thích ñöôïc vì sao?
-1 HS neâu yeâu caàu BT. 
- Cuøng thaûo luaän theo nhoùm. Sau ñoù ñaïi dieän caùc nhoùm neâu phaàn laøm vieäc cuûa nhoùm mình. 
-Traû lôøi gôïi yù:
a. Baùc Kim giôø nhích veà phía tröôùc töøng li, töøng li. / Baùc Kim giôø nhích veà phía tröôùc moät caùch raát thaän troïng. 
b. Anh Kim phuùt ñi laàm lì töøng böôùc, töøng böôùc. / Anh Kim phuùt ñi thong thaû töøng böôùc moät. 
c. Beù kim giaây chaïy leân tröôùc haøng raát nhanh. / Beù Kim giaây chaïy leân tröôùc haøng moät caùch tinh nghòch. 
- Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû nhaùp. 
- 1 HS ñoïc yeâu caàu baøi. 
- Nhieàu HS noái tieáp nhau ñaët caâu hoûi cho boä phaän caâu in ñaäm trong moãi caâu, caû lôùp vaø GV nhaän xeùt vaø choát laïi lôøi giaûi ñuùng. 
- TröôngVónh Kí hieåu bieát nhö theá naøo? 
- EÂ-ñi-xôn laøm vieäc nhö theá naøo? 
- Hai chò em nhìn chuù Lí nhö theá naøo? 
- Tieáng nhaïc noåi leân nhö theá naøo? 
- Caû lôùp nhaän xeùt, söûa sai. 
- Caû lôùp söûa baøi vaøo vôû theo lôøi giaûi ñuùng. 
- HS ñaët caâu. 
Cbb sau. 
===========================================
TOÁN 
 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). 
- Vận dụng trong giải toán có lời văn. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT1
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập”
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3
- Viết bảng : 1427 x 3
- Gọi 1 HS đặt tính, tính và nêu cách tính
- Nhận xét và lưu ý nhân có nhớ
- Gọi 2 HS nhắc lại cách nhân
c/ Thực hành
Bài 1: Tính
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét 
Bài 2: 
- Cho HS làm vào bảng con
- Nhận xét 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán 
- Cho HS giải vào vở
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán 
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông
- Gọi 1 HS lên bảng giải. 
- Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài : “ Luyện tập”
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con
- 2 HS nêu 
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở
- Nhận xét 
- HS làm bảng con lần lượt
- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm 
- 1 HS giải bảng lớp, lớp giải vào vở
- HS đọc đề toán 
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm nháp
=========================================
TẬP VIẾT
 ÔN CHỮ HOA Q
I/ Mục tiêu:
 -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng ), T, S (1 dòng); viết đúng tên riêng Quang Trung (1dòng) và viết câu ứng dụng Quê em . . . nhịp cầu bắc ngang (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. HS khá giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3. 
 - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu thơ : Quê em đồng lúa nương dâu / Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. 
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu các chữ Q. 
- Các chữ Quang Trung và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định 
2. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HSSHS :
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài ôn chữ hoa: Q
- Luyện viết chữ hoa. 
- GV yêu cầu HS tìm các chư hoa có trong bài. 
- GV chốt ý: Các chữ hoa trong bài là: Q, T, B. 
* GV giới thiệu chữ mẫu. 
- GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét. 
- GV hướng dẫn HS viêt bảng con. 
- GV nhận xét 
- GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ, qui trình viết, tư thế ngồi viết. . 
- GV nhận xét uốn ắn. 
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng). 
GV giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 –1792) người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh. 
- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần). 
c) Luyện viết câu ứng dụng. 
- GV giúp các em hiểu câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. 
* Hướng dẫn tập viết 
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng ), T, S (1 dòng). 
 -Viết đúng tên riêng Quang Trung (1dòng) và viết câu ứng dụng Quê em . . . nhịp cầu bắc ngang (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. GV yêu cầu HS viết bài vào vở. 
- GV theo dõi HS viết bài. 
- GV thu vở chấm nhận xét. 
4. Củng cố :
- Nhắc lại qui trình viết chữ hoa Q
- Giáo dục liên hệ. 
 Daën doø 
- Veà nhaø vieát baøi ôû nhaø. Chuaån bò baøi sau: 
HS vieát Phan Boäi Chaâu. 
- HS laéng nghe. 
- HS ñoïc caùc chöõ hoa coù trong baøi lôùp nghe nhaän xeùt. Q, T, B. 
- HS quan saùt töøng con chöõ. 
- HS vieát baûng: Q, T, B. 
- HS vieát baûng con töø: Quang Trung 
Quang Trung
- HS ñoïc ñuùng caâu öùng duïng: Lôùp laéng nghe. 
- HS vieát caâu öùng duïng:
Quª em ®ång lóa, n­¬ng d©u
 Bªn dßng s«ng nhá nhÞp cÇu b¾c ngang. 
HS khá giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3. 
- HS laáy vôû vieát baøi. 
- HS ngoài ñuùng tö theá khi vieát baøi. 
- HS noäp vôû taäp vieát. 
- Nhaän xeùt tieát hoïc
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LÁ CÂY
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học HS có khả năng:
 - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. 
 - Biết được sự đa dạng về hình dạng , độ lớn và màu sắc của lá cây. HS K, G : Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời, còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm. 
 - HS yêu thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị: 
 - Các hình trong sách giáo khoa trang 86, 87. 
 - Phiếu bài tập và một số lá cây. 
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định tổ chức. 
2. Bài cũ: Rễ cây 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Ghi tựa. 
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. 
Mục tiêu: Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. 
Biết được sự đa dạng về hình dạng , độ lớn và màu sắc của lá cây. 
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát lá cây và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được. 
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá của một số lá cây sưu tầm được. 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. 
- Các nhóm khác lắng nghe bổ sung. 
Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá. 
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. 
Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được. 
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu các nhóm quan sát và sắp xếp các lá cây theo từng nhóm có kích thước hình dạng tương tự nhau. 
- Các nhóm khác nhận xét chọn nhóm trình bày đẹp có nhiều lá cây. 
* 4. Củng cố 
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá của một số lá cây sưu tầm được. 
- GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những HS học chăm, học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm. 
5. - Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài: “Khả năng kì diệu của lá cây”. 
-1 HS lên nêu cây gồm có những loại rễ nào?
- Một HS nêu ích lợi của một số rễ cây ?
- 3HS nhắc lại tựa bài. 
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 86, 87 và trả lời theo gợi ý: 
- HS các nhóm thảo luận. 
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo lá của một cây). 
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. 
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm. 
- HS nêu. 
- Lắng nghe và về nhà thực hiện. 
==============================================
Thứ năm, ngày 4 tháng 2 năm 2010 
TOÁN 
CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu: 
 - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số). 
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
- HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
 Kẻ sẵn trên bảng lớp. 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: “Chia số có bốn chữ số ” 
- Ghi tựa. 
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia 9365: 3 = ?
- HS Q S VD nêu NX. 
- GV ghi: 9365 3 
 03 3121
 06
 05
 2
Viết: 9365:3 =3121(dư 2)
* Hướng dẫn thực hiện phép chia 2249: 4 = ?
-Thực hiện tương tự như trên. 
- Lần 1: Phải lấy 22 mới đủ chia cho 4, 22 chia 4 được 5 dư 2. 
- Lần 2: Hạ 4 được 24, 24 chia 4 được 6. 
- Lần 3: Hạ 9, 9 chia 4 được 2 dư 1. 
- Ta viết 2249: 4 = 562 dư 1. 
- Lưu ý: Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số. 
- Số dư phải bé hơn số chia. 
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- 1 HS nêu Yêu cầu BT. 
- Yêu cầu HS tự làm. GV nhận xét. 
Bài 1 luyện tập điều gì ?
Bài 2: 
- 1 HS nêu Yêu cầu. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toan hỏi gì ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, lớp làm VBT. 
- Nhận xét và ghi điểm cho HS. 
- Bài 2 luyện tập điều gì ?
Bài 3: Thi xếp hình: 
-1 HS đọc yêu cầu của BT. 
- Chọn HS tham gia trò chơi. 
- Nêu thể lệ cuộc chơi. 
- Yeâu caàu HS chôi. 
 Hình maãu. 
- GV nhaän xeùt söûa sai. 
4. Cuûng coá 
- Neâu caùch thöïc hieän pheùp tính 
 9365 : 3 = ; 2249 : 4 =
5. - Daën doø:
-Veà nhaø hoïc vaø laøm laïi caùc baøi taäp. 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- 2 HS leân laøm baøi taäp 3. Lôùp laøm BC
- 3 HS nhaéc laïi. 
- HS quan saùt VD vaø nhaän xeùt soá coù 4 chöõ soá chia cho soá coù 1 chöõ soá. 
- Ñaët tính doïc. 
- Thöïc hieän töø traùi sang phaûi. Laáy 9 chia 3 ñöôïc 3, vieát 3. 3 nhaân 3 baèng 9, chín tröø chín baèng 0. Ha 3; 3 ch

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 23.doc