TIẾNG VIỆT: ( tiết 192+ 193 )
Bài 81: ACH
I Mục tiêu:
-Đọc được vần ach, cuốn sách. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài.
-Viết được vần ach, từ cuốn sách.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách, vở.
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, rèn luyện theo mẫu,
III Đồ dùng dạy – học:
Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
IV Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định
2.Bài cũ:
+Đọc bài trên bảng và trong SGK: 7 em
+ Viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn
Nhận xét - ghi điểm.
GV nhận xét bài cũ – ghi điểm. 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ dạng 17-7 Mục tiêu : HS biết cách làm tính trừ dạng 17 – 7 Cách tiến hành: a) Thực hành trên que tính -Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính -Giáo viên hỏi : còn bao nhiêu que tính b) Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ -Đặt tính ( từ trên xuống dưới ) -Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị ) -Viết dấu – ( Dấu trừ ) -Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó 17 7 10 - -Tính : ( từ phải sang trái ) * 7 – 7 = 0 viết 0 * hạ 1 viết 1 17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : Luyện tập làm tính trừ nhẩm Cách tiến hành: -Cho học sinh mở SGK +Bài 1 : ( cột 1,3,4 ) -Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc -Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột +Bài 2 : ( cột 1,2,4 ) -Học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách -Sửa bài trên bảng lớp +Bài 3 : -Đặt phép tính phù hợp với bài toán -Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán *Có : 15 cái kẹo -Đã ăn : 5 cái kẹo -Còn : cái kẹo ? -Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp -Học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục cà 7 que tính rời ) rồi tách thành 2 phần : phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời . Sau đó học sinh cất 7 que tính rời - Còn 10 que tính 17 7 - -Học sinh tự nêu cách tính -Học sinh mở SGK. -Học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Học sinh tự làm bài vào bảng con . - 3 em lên bảng làm -Học sinh nêu yêu cầu bài : tính nhẩm -Học sinh làm bài vào phiếu bài tập - 3 em lên bảng -Học sinh nêu yêu cầu : viết phép tính thích hợp . -Học sinh tìm hiểu đề toán -Tự viết phép tính 15 – 5 = 10 - Trả lời miệng : còn 10 cây kẹo * Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . -------------------------------------------------------- TOÁN: TH ( tiết 102 ) ƠN : PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 I Mục tiêu: -Tiếp tục giúp HS cũng cố: -Biết làm các phép trừ (không nhớ ). -Biết trừ nhẩm dạng 17 – 7. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II Phương pháp: Trực quan, thực hành, III Đồ dùng dạy - học: Vở , bảng con IV Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định : 2. Bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu :Tiếp tục luyện tập làm tính trừ nhẩm Cách tiến hành: -Cho học sinh mở SGK +Bài 1 : ( cột 2,5 ) -Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc -Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột +Bài 2 : ( cột 2 ) -Học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách -Sửa bài trên bảng lớp Hoạt động 2 : Thực hành làm vào vở Mục tiêu : HS làm được các bài tập trong vở Cách tiến hành: - Ra bài. Cho học sinh mở vở ra làm bài Thu vở chấm-NX -Học sinh mở SGK. -Học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Học sinh tự làm bài vào bảng con . - 3 em lên bảng làm -Học sinh nêu yêu cầu bài : tính nhẩm -2Học sinh làm bài -HS làm bảng con. HS mở vở ra làm bài Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 01 tháng 2 năm 2012. TIẾNG VIỆT: ( tiết 207+ 208 ) Bài 88: IP - UP I Mục tiêu: - Đọc được vần ip, up, từ bắt nhịp, búp sen. Từ bắt nhịp, búp sen. -Viết được vần ip, up từ bắt nhịp, búp sen. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, rèn luyện theo mẫu, III Đồ dùng dạy – học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết. IV Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định 2.Bài cũ: + Viết bảng con: ep, êp, cá chép, bếp lò. + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu vần ip, up. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần ip, up, bắt nhịp, búp sen . Cách tiến hành: *Giới thiệu vần ip. Quan sát, giúp đỡ HS -Giới thiệu và ghi bảng: ip -Gọi HS nêu cấu tạo vần ip ? Nhận xét -Đánh vần : i – p – ip -Đọc trơn: ip -Có vần ip rồi muốn có tiếng nhịp thêm âm gì? dấu gì? ở đâu? -Đánh vần: nh –ip –nhip – nặng - nhịp -Đọc trơn: nhịp -HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ bắt nhịp -Đọc lại toàn vần +Giới thiệu vần up -Cácbước tiến hành tương tự như vần ip -Cho HS so sánh vần ip với vần up? -Đọc lại toàn bài *Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu:HS nhận biết được vần ip, up trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó. Viết đúng vần ip, up, bắt nhịp, búp sen Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần ip, up trong từ ứng dụng rồi đọc các từ đó. nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ -Giải nghĩa từ ứng dụng. -Đọc lại toàn bài -Hướng dẫn HS viết: Quan sát và giúp đỡ HS Tiết 2 *Hoạt động 3: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần ip, up, bắt nhịp, búp sen và đọc được bài ứng dụng. Cách tiến hành: +Bước 1: Luyện đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần ip, up trong bài ứng dụng: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. -Luyện đọc trong sgk +Bước 2: Luyện viết -HD học sinh viết ip, up, bắt nhịp, búp sen trong vở tập viết. Quan sát , giúp đỡ học sinh Thu chấm 1 số vở- nhận xét *Hoạt động 4: Luyện nói Mục tiêu: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. Cách tiến hành: -Đọc tên bài luyện nói : Giúp đỡ cha mẹ. -HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “ Giúp đỡ cha mẹ ” dựa vào các câu hỏi trong sgk. Nhận xét – tuyên dương. HS ghép vào bảng cài: ip đt 2 em nêu: vần ip gồm có 2 âm, âm i đứng trước, âm p đứng sau Nhận xét đúng, sai Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt cn -đt cn-đt ghép vào bảng cài: nhịp cn- đt cn – đt Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ bắt nhịp: cn-đt cn-đt +Giống: âm cuối p +Khác: âm đầu i # u cn - đt quan sát và trả lời rồi đọc cn- đt lắng nghe cn - đt Quan sát và lắng nghe Viết vào bảng con : ip, up, bắt nhịp, búp sen cn-đt quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc cn-đt cn-đt lắng nghe Viết bài trong vở tập viết Đổi vở kiểm tra bài nhau cn - đt Nghe và quan sát tranh vẽ rồi trả lời nhận xét, bổ sung lắng nghe *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò - Hệ thống nd bài học. - Về nhà học bài và xem trước bài 89. ------------------------------------------------------- TOÁN: ( tiết 103 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: +Thực hiện phép trừ ( không nhớ )trong phạm vi 20 và trừ nhẩm trong phạm vi 20. +Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II Phương pháp: Luyện tập, thực hành, III Đồ dùng dạy - học: + Bảng phụ ghi bài tập 4, 5 / 113 . Phiếu bài tập IV Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định : 2.Bài cũ : + Sửa bài 3/ 13 Vở Bài tập toán . 3 học sinh lên bảng 12 – 2 0 11 13 0 17 – 5 18 - 8 0 11 -1 15 – 5 0 15 17 0 19 – 5 17 - 7 0 12 -2 + GV nhận xét bài cũ – ghi điểm Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ Mục tiêu : Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm Cách tiến hành: - Cho học sinh mở SGK +Bài 1 : cột 1,3,4 -Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải sang trái ) -Giáo viên hướng dẫn sửa bài - Lưu ý : học sinh viết số thẳng cột +Bài 2 : cột 1,2,4 -Cho học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất -Cho học sinh nhận xét, từng cặp tính. Nhắc lại quan hệ giữa tính cộng và tính trừ -Cho học sinh chữa bài +Bài 3 : ( cột 1,2 )Tính -Học sinh thực hiện các phép tính ( hoặc nhẩm ) từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng -Ví dụ : 11 + 3 – 4 = -Nhẩm : 11 + 3 = 14 14 – 4 = 10 -Ghi : 11 + 3 – 4 = 10 -Giáo viên nhận xét sửa sai chung +Bài 5 : Viết phép tính thích hợp -Treo bảng phụ gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc lại đề toán * Có : 12 xe máy - Đã bán : 2 xe máy -Còn : xe máy ? -Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề và tự ghi phép tính thích hợp vào ô trống -Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 -Học sinh nêu lại cách đặt tính -Tự làm bài -Học sinh nêu yêu cầu : Tính nhẩm 10 + 3 = 13 ; 15 + 5 = ; 17 – 7 = 15 - 5 = 10 ; 15 - 5 = ; 10 + 7 = -Học sinh làm vào phiếu bài tập -Học sinh nêu yêu cầu bài . -Học sinh tự làm bài . -3 em lên bảng sửa bài -Học sinh tìm hiểu đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? -Chọn phép tính đúng để ghi vào khung 12 – 2 = 10 Trả lời : còn 10 xe máy *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động - Dặn học sinh về nhà ôn bài . ----------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 02 tháng 2 năm 2012. TIẾNG VIỆT: ( tiết 210 + 211 ) Bài 89: IÊP - ƯƠP I Mục tiêu: - HS nhận biết được vần iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp, từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. -Viết được vần iêp, ươp từ tấm liếp, giàn mướp. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, rèn luyện theo mẫu, III Đồ dùng dạy – học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết. IV Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định 2.Bài cũ: + Viết bảng con: ip, up, bắt nhịp, búp sen . + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu vần iêp, ươp Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. Cách tiến hành: *Giới thiệu vần iêp Quan sát, giúp đỡ HS -Giới thiệu và ghi bảng: iêp -Gọi HS nêu cấu tạo vần iêp? Nhận xét -Đánh vần: iê – p – iêp -Đọc trơn: iêp -Có vần iêp rồi muốn có tiếng liếp thêm âm gì? dấu gì? ở đâu? -Đánh vần: l – iêp - liêp – sắc - liếp -Đọc trơn: liếp -HD HS quan sát tranh vẽ và hỏi các câu hỏi để rút ra từ tấm liếp -Đọc lại toàn vần +Giới thiệu vần ươp. -Cácbước tiến hành tương tự như vần iêp -Cho HS so sánh vần iêp với vần ươp ? -Đọc lại toàn bài *Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu:HS nhận biết được vần iêp, ươp trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó. Viết đúng vần iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần iêp, ươp trong từ ứng dụng rồi đọc các từ đó. rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp -Giải nghĩa từ ứng dụng. -Đọc lại toàn bài -Hướng dẫn HS viết: Quan sát và giúp đỡ HS Tiết 2 *Hoạt động 3: Luyện đọc Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo vần iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp và đọc được bài ứng dụng. Cách tiến hành: +Bước 1: Luyện đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần iêp, ươp trong bài ứng dụng: Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy. -Luyện đọc trong sgk +Bước 2: Luyện viết -HD học sinh viết iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp trong vở tập viết. Quan sát , giúp đỡ học sinh Thu chấm 1 số vở- nhận xét *Hoạt động 4: Luyện nói Mục tiêu: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ . Cách tiến hành: -Đọc tên bài luyện nói : Nghề nghiệp của cha mẹ. -HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “ Nghề nghiệp của cha mẹ” Nhận xét – tuyên dương. HS ghép vào bảng cài: iêp đt 2 em nêu: vần iêp gồm có 2 âm, âm đôi iê đứng trước, âm p đứng sau Nhận xét đúng, sai Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt cn -đt cn-đt ghép vào bảng cài: liếp cn- đt cn – đt Quan sát vật thật và trả lời rồi đọc từ tấm liếp: cn-đt cn-đt +Giống: âm cuối p +Khác: âm đầu iê # ươ cn - đt quan sát và trả lời rồi đọc cn- đt lắng nghe cn - đt Quan sát và lắng nghe Viết vào bảng con : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp cn-đt quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc cn-đt cn-đt lắng nghe Viết bài trong vở tập viết Đổi vở kiểm tra bài nhau cn - đt Nghe và quan sát tranh vẽ rồi trả lời nhận xét, bổ sung lắng nghe *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò - Hệ thống nd bài học. ---------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT:TH ( tiết 212) ƠN: IÊP - ƯƠP I Mục tiêu: - HS đọc, viết thành thạo bài 89. -Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trơn cho học sinh. II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành III Đồ dùng dạy - học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, vở. IV Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định 2.Bài cũ: +Gọi 3 hs đọc trên bảng: Bài 89 +Cả lớp viết vào bảng con: GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: HD HS ôn tập Mục tiêu: Giúp HS đọc, viết thành thạo bài 89 đọc đúng các tiếng ghép bởi các vần iêp ươp. Cách tiến hành: +Bước 1: Luyện đọc -Gọi HS đọc và nêu lại cấu tạo vần iêp-ươp -Ghi các tiếng, từ, câu ứng dụng có vần vừa học lên bảng và gọi HS nhận biết vần mới có trong các tiếng, từ, câu mà GV ghi trên bảng rồi đọc các từ đó. -Luyện đọc toàn bài trên bảng lớp -Luyện đọc trong sgk +Bước 2: Luyện viết *Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Giúp học sinh luyện viết vở Cách tiến hành: HD mở vở trắng viết bài : viết 2 dòng vần iêp, ươp. 2 dịng tấm liếp, giàn mướp. Thu vở chấm - nhận xét tuyên dương. cn lần lượt đọc và nhắc lại cấu tạo vần mới học . cn đọc và phân tích - đt Nhận xét đúng, sai cn - đt cn - đt Mở vở viết bài *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò -Hệ thống nd bài học và HD HS chơi trò chơi “ thi tìm tiếng, từ có vần vừa học”. -Về nhà học bài. -Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------ TỐN: (Tiết 104) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Rèn luyện kỹ năng so sánh các số -Rèn luyện kỹ năng cộng , trừ và tính nhẩm II Phương pháp: Luyện tập, thực hành,. III Đồ dùng dạy - học: + Bảng phụ bài tập 2, 3, / 114 SGK . + Vở kẻ ô li IV Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định : 2.Bài cũ : 3 học sinh lên bảng làm 12 – 2 0 11 13 0 17 – 5 18 - 8 0 11 -1 15 – 5 0 15 17 0 19 – 5 17 - 7 0 12 -2 + GV nhận xét bài cũ – ghi điểm. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng so sánh số và tính nhẩm. Mục tiêu : Rèn kỹ năng so sánh các số .Kỹ năng cộng , trừ và tính nhẩm . Cách tiến hành: -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài -Cho học sinh mở SGK +Bài 1 : Điền số vào mỗi vạch của tia số -Cho học sinh đọc lại tia số +Bài 2 : Trả lời câu hỏi -Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời -Số liền sau của 7 là số nào ? -Số liền sau của 9 là số nào ? -Số liền sau của 10 là số nào ? -Số liền sau của 19 là số nào ? -G/v chỉ lên tia số để củng cố thứ tự các số trong tia số . Lấy số nào đó trong tia số cộng 1 thì có số đứng liền sau. +Bài 3 : Trả lời câu hỏi -Số liền trước của 8 là số nào ? -Số liền trước của 10 là số nào ? -Số liền trước của 11 là số nào ? -Số liền trước của 1 là số nào ? -Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau +Bài 4 : ( cột 1,3 ): Đặt tính rồi tính -Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li -Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột -Sửa bài trên bảng +Bài 5 : ( cột 1, 3 ):Tính Giáo viên nhắc lại phương pháp tính Cho h/s thực hiện từ trái sang phải 11 + 2 + 3 = ? Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 13 cộng 3 bằng 16 Ghi : 11 + 2 + 3 = 16 Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh -H/s mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 -Học sinh tự làm bài - 2 em lên bảng điền số vào tia số -3 em đọc lại tia số -Học sinh trả lời miệng - 1 học sinh lên bảng gắn số còn thiếu thay vào chữ nào của mỗi câu hỏi . -Học sinh trả lời miệng -1 em lên gắn số phù hợp vào chữ nào trong câu hỏi -Học sinh lấy vở tự chép đề và làm bài -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Nêu cách tính từ trái sang phải -Học sinh tự làm bài vào vở *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi – phát biểu tốt . --------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 03 tháng 2 năm 2012. TẬP VIẾT: ( tiết 19 ) BẬP BÊNH ,LỢP NHÀ, XINH ĐẸP, ... I Mục tiêu: -Viết đúng các từ ứng dụng: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV -HS ( khá, giỏi ) viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết II Phương pháp: Trực quan, thực hành, III Đồ dùng dạy - học: -GV: Chữ mẫu các tiếng được phóng to . Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. IV Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định. 2.Bài cũ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ. ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động1: Giới thiệu chữ mẫu. Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay Cách tiến hành : -Hướng dẫn HS quan sát chữ trên bảng phụ -Gọi HS đọc bài tập viết và phân tích 1 số từ khó: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, *Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, Cách tiến hành: -GV đưa chữ mẫu -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV vừa viết mẫu vừa HD HS chiều cao, kích thước, cỡ chữ -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS *Hoạt động3: Thực hành Mục tiêu: H/d HS viết vào vở tập viết đúng chiều cao, kích thước, cỡ chữ, đẹp. Cách tiến hành: -Gọi HS nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếukém. -Thu chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. Quan sát chữ trên bảng phụ và nhận xét. cn - đt HS quan sát 3 HS đọc và phân tích Lắng nghe HS quan sát và tô trên không cn lần lượt nêu độ cao của từng con chữ Nhận xét, bổ sung Nghe và quan sát HS viết bảng con: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, 2 em nêu Quan sát vở mẫu HS nghe, quan sát và làm theo HS viết bài trong vở tập viết Lắng nghe *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết - Nhận xét giờ học ------------------------------------------------ TẬP VIẾT: ( tiết 20 ) ƠN TẬP I Mục tiêu: - Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19. Kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1. -GV tự chọn từ cho học sinh tập viết trên cơ sở những lỗi các em thường mắc. II Phương pháp: Trực quan, thực hành, III Đồ dùng dạy - học: -GV: Chữ mẫu các tiếng được phóng to . Viết bảng lớp nội dung các từ GV chọn và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. IV Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định. 2.Bài cũ: Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, ( 3 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt đ
Tài liệu đính kèm: