Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 29 - Trường tiểu học số 1 Thị Trấn Sơn Tịnh

TẬP ĐỌC

 ĐẦM SEN

I.Mục đích:

Gip HS :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại; bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu cu.Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc

- Hiểu nội dung bài: Vẽ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen .

- Trả lời cu hỏi 1; 2(SGK).

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bi học, vật thật hoa sen

- Sch Tiếng Việt 1 Tập 2, bộ chữ học Tiếng Việt.

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 29 - Trường tiểu học số 1 Thị Trấn Sơn Tịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng phụ cĩ ghi sẵn nội dung bài thơ cần chép “Trong đầm ... mùi bùn”
- Cho HS tìm và đọc những tiếng khĩ : trắng, chen, hơi tanh, mùi bùi
a/ Luyện đọc, viết tiếng khĩ 
b/ Hướng dẫn HS tập chép vào vở.
- Gv vừa đọc vừa đọc vừa hướng dẫn học sinh nhìn bảng chép
- HD cách trình bày bài thơ lục bát
- GV đọc HS sốt bài 
c/Hd chữa bài:
 - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
* GIẢI LAO
3 . Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
- GV treo bảng phụ :
a. Điền vần en hoặc oen : 
- HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.
b. Điền chữ g hay gh :
- Tổ chức HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.
III. Củng cố - Dặn dị :
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- Nhận xét tiết học. 
- Bài sau : Viết : Mời vào.
- 2 HS lên bảng, cả lớp BC.
- HS đọc đề bài.
- HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn thơ
- Cá nhân, ĐT.
- HS viết vào BC.
- HS nghe đọc kết hợp nhìn bảng chép bài.
- Từng đơi học sinh đổi vở sốt bài.
- HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- HS tự ghi số lỗi ra lề vở .
- HS múa, hát tập thể.
- HS nêu yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
- HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
TỐN
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
	- Biết làm tính cộng ( khơng nhớ ) trong phạm vi 100 , tập đặt tính rồi tính ; biết tính nhẩm.
	- Làm bài tập 1,2,3,4.( Khơng làm bài tập 1cột 3; bài 2 cột2,4 ).Vẽ được đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước.
Giáo viên:Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:Vở bài tập.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Cho học sinh làm vào bảng con:
37 + 22
60 + 29 
54 + 5
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
15 + 33 30 + 50 
35 + 4 8 + 41 
Bài 2: Tính nhẩm: Con hãy tính nhẩm theo cách nào thuận tiện với con nhất.
Bài 3:
Nuôi được: 25 con gà
14 con vịt
Có tất cả  con?
Bài 4: Yêu cầu gì?
Nêu các bước vẽ đoạn thẳng.
Củng cố:Gv đọc đề toán, 2 đội cử đại diện lên thi đua làm tính nhanh và đúng: Bình có 16 hòn bi, An có 23 hòn bi. Hỏi 2 bạn có tất cả bao nhiêu hòn bi?
Dặn dò:Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Học sinh thực hiện ở bảng con.
2 em làm ở bảng lớp.
Đăët tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa, mỗi đội 3 em sửa tiếp sức.
Học sinh làm bài.
4 em lên bảng sửa bài.
Đọc đề bài.
Tự tóm tắt rồi giải.
Sửa ở bảng lớp.
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm.
Học sinh nêu, vẽ.
Đổi vở để kiểm tra.
Học sinh chia 2 đội cử đại diện lên thi đua.
Nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT* (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
*HSKG biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp
* Khơng yêu cầu HS đĩng vai trong các tình huống chưa phù hợp .
*KNS:Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạ biệt khi chia tay. Cách chào hỏi, tạm biệt.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.-Bài ca “Con chim vành khuyên”.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới : (30’) Giới thiệu bài ghi tựa.
Cho hs khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên.
Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2:
Gv nêu yêu cầu và tổ chức cho hs làm bài tập trong 
Tranh 1 Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo.
Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3:
Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống nhất.
Nội dung thảo luận:
Em sẽ chào hỏi ntn trong các tình huống sau:
Em gặp người quen trong bệnh viện?
Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn?
*KNS: Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy.
Hoạt động 3: Học sinh tự liên hệ.
Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào hỏi và tạm biệt?Tuyên dương hs thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những hs thực hiện chưa tốt.
4.Củng cố: (5’) HS nhắc lại nội dung bài học
 Nhận xét, tuyên dương. 
5.Dặn dò: (2’) Học bài, chuẩn bị tiết sau.
Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc.
HS nhắc lại.
Cả lớp hát và vỗ tay.
Hs ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và 2
Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ !
Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt.
Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các tình huống.
Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa .
Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười
Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình.
Học sinh trao đổi thống nhất.
Nhắc lại.
Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay.
ÂM NHẠC 
Học hát: ĐI TỚI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
_ Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
* HS biết gõ đệm theo phách
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1.Hát chuẩn xác bài Đi tới trường, có thể hiện các âm luyến , láy . Hát có sắc thái biểu cảm : nhịp nhàng , vui tươi.
2.Nhạc cụ và đồ dùng dạy học:_Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ)
_Chuẩn bị một vài tranh ảnh minh hoạ: cảnh núi rừng các tỉnh miền Bắc, có nhà sàn, suối  có trẻ em vui vẻ đến trường
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đi tới trường”
a) Giới thiệu bài hát:
 Mỗi sáng tới trường, có bạn đi qua những hè phố thân quen, có bạn lại đi trên bờ lúa xanh rờn, có bạn lại lội qua một dòng suối nhỏ. Đến trường bằng nhiều con đường khác nhau nhưng niềm vui tới trường thì rất giống nhau: đó là niềm vui gặp thầy, gặp bạn và có thêm những bài học mới.
_GV hát mẫu.
_GV giới thiệu tranh ảnh minh hoạ:
 Học vần lớp 1 có 4 câu như sau:
 Từ nhà sàn xinh xắn 
 Chúng em đi tới trường 
 Lội suối lại lên nương
 Nghe véo von chim ca.
b) Dạy hát:GV dạy hát từng câu
Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
_GV hướng dẫn vỗ tay đệm theo phách.
 	Từ nhà sàn xinh xắn đó
 	 x x x x
*Củng cố:Cho HS hát lại bài “Đi tới trường”
*Dặn dò:Chuẩn bị: Ôn bài hát “Đi tới trường”
_HS đọc đồng thanh lời ca
Từ nhà sàn xinh xắn đó
Chúng em đi tới trường nào
Lội suối lại lên nương cao
Nghe véo von chim hót hay
Thật là hay hay
_HS dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách.
Thứ tư ngày 21 tháng 03 năm 2012
THỂ DỤC 
TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG
I- Mơc tiªu
- Bước đầu biết cách tâng cầu theo 
- Bước đầu biết cách chơi trị chơi ( chưa cĩ vần điệu )	
- II- §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng. VƯ sinh, an toµn n¬i tËp
- ChuÈn bÞ 1 cßi . 
III- TiÕn tr×nh lªn líp
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phỉ biÕn ND yªu cÇu giê häc.
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, khíp ®Çu gèi, khíp h«ng, khíp vai.
- Trß ch¬i: Lµm theo hiƯu lƯnh
 xxxxxxxxxx c¸n sù tËp hỵp, ®iĨm
 xxxxxxxxxx danh, b¸o c¸o 
 X xxxxxxxxxx 
 (GV)
- C¸n sù ®iỊu khiĨn, GV quan s¸t, nh¾c nhë.
- GV ®k
PhÇn c¬ b¶n
a) Ch¬i trß ch¬i “KÐo c­a lõa xỴ”
b) Ch¬i trß ch¬i “ Tâng cÇu ”
 Gv nªu tªn trß ch¬i, phỉ biÕn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i ,cho HS ch¬i thư sau ®ã cho HS tËp luyƯn
 - Gv phỉ biÕn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i sau ®ã cho HS ch¬i thư sau ®ã cho HS tËp luyƯn
PhÇn kÕt thĩc
- HS th¶ láng t¹i chç : rị ch©n, tay, hÝt thë s©u vµ th¶ láng.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GV nxÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc vµ giao bµi VN.
- §éi h×nh hµng ngang, c¸n sù ®k, GV quan s¸t.
- GV ®iỊu khiĨn.
- nt
TẬP ĐỌC
MỜI VÀO
.I.Mục đích : 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ cĩ tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. 
( GV tự chon từ ngữ dễ phát âm sai cho HS tập đọc đúng ).Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ. Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ cĩ dấu câu nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc 
- Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đĩn những người bạn tốt đến chơi.
- Trả lời câu hỏi 1; 2(SGK).
- Học thuộc lịng 2 khổ thơ đầu của bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học.
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Kiểm tra bài cũ : Đầm sen
- Gọi 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi :
+ Lá sen cĩ màu gì ?
+ Khi nở, hoa sen trơng đẹp thế nào ?
+ Hương sen như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : HD HS xem tranh và giới thiệu bài : Mời vào.
- GV ghi đề bài lên bảng.
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp.
b. Tìm tiếng, từ khĩ đọc: 
- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ :
+ Tổ 1: Tìm từ cĩ vần ai
+ Tổ 2: Tìm từ cĩ vần ơc.
+ Tổ 3 :Tìm từ cĩ vần iêng.
+ Tổ 4: Tìm từ cĩ vần oan?
- GV dùng phấn màu gạch chân.
c. Luyện đọc tiếng, từ : 
d. Luyện đọc câu :
- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng dịng thơ
đ. Đọc lại từng câu :
- Cho mỗi em thi đọc 1 dịng.
e. Luyện đọc đoạn : 
- Luyện đọc từng khổ thơ.
g. Luyện đọc cả bài :
h. Tìm tiếng cĩ vần cần ơn :
-YC1/95:Tìm tiếng trong bài cĩ vần: ong?
-YC2/95:Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ong, oong?
i. Luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn :
- Cho HS luyện đọc: ong # ơng
 quả bĩng # bơng hoa
Tiết 2
3 . Luyện đọc SGK :
a. HS đọc bảng lớp ( tiết 1)
b. Luyện đọc SGK
- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ
- Luyện đọc theo hỏi đáp.
4. Tìm hiểu bài : HS đọc, GV nêu câu hỏi :
- Những ai đã đến gõ cửa ngơi nhà ?
- Giĩ được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?
+ Bài thơ nĩi lên điều gì? 
Bài thơ cho thấy chủ nhà hiếu khách , niềm nở đĩn những người bạn tốt đến chơi.
* GIẢI LAO
5. Hướng dẫn học thuộc lịng :
- GV cho HS học thuộc lịng bài thơ dưới hình thức xĩa dần bài thơ.
6. Luyện nĩi : Nĩi về những con vật mà em yêu thích
- GV yêu cầu HS nĩi theo mẫu.
- Cho HS nĩi tự do về những con vật mà em yêu thích.
- Nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố - Dặn dị :
- Trị chơi : Thi đọc thuộc lịng bài thơ.
- Bài sau : Chú cơng.
- 3 HS đọc bài.
- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu bài.
- 3 HS đọc đề bài.
- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.
- HS tìm và trả lời.
+ ... Nai, tai, ai, 
+ ... cốc
+ ... kiễng chân
+ ... soạn sửa
- Hs luyện đọc: gọi, nai, gạc, kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
- Cá nhân, ĐT.
- Đọc CN hết dịng này đến dịng khác.
- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
- Cá nhân, ĐT.
- HS tìm, đọc các tiếng: trong, 
- Hs thi nhau tìm và nêu tiếng ngồi bài
- Cá nhân, ĐT.
- HS đọc bài tiết 1( CN, ĐT)
- Đọc bài SGK/94.
- HS đọc theo hỏi đáp.
- Cá nhân, ĐT.
- Hs đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
- ... Thỏ, Nai, Giĩ
- ... đĩn trăng, quạt mát, đẩy thuyền buồm, làm việc tốt.
- Hs hiểu nội dung bài thơ. 
- HS múa hát tập thể.
- HS học thuộc lịng bài thơ.
- HS nĩi theo mẫu.
- HS nĩi cá nhân
- HS nĩi theo nhĩm đơi.
- Mỗi tổ cử một đại diện thi đọc thuộc lịng bài thơ.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT*
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
 *BVMT: Biết cây cốii,con vật là thành phần của mơi trường tự nhiên
	-Tìm hiểu một số loại cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng
	- Phân biệt các con vật cĩ ích và các con vật cĩ hại đối với sức khoẻ con người .
	- Yêu thích , chăm sĩc cây cối và các con vật nuơi trong nhà 
	- Kể tên một số con vật cĩ lợi và một số con vật cĩ hại.
II.Đồ dùng dạy học:Một số tranh ảnh về con muỗi.
Hình ảnh SGK. Phiếu thảo luận nhóm.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định : (5’)
2.KTBC: (5’) Hỏi tên bài.
Kể tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi
Nêu cách phịng chống muỗi?
3.Bài mới: (30’) giới thiệu bài: Con muỗi
Hoạt động 1 : Nhận biết cây cối và con vật 
MT: Hs biết cây cối , con vật là thành phần của mơi trường tự nhiên .Tìm hiểu mốt số lồi cây quen thuộc và biết được lợi ích của chúng.
HS thảo luận nhĩm đơi 
Các nhĩm trình bày - bổ sung 
GV nhận xét
Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm
MT: Biết được các con vật cĩ ích và các con vật cĩ hại đĩi với sức khoẻ con người.
HS thảo luận nhĩm đơi 
Các nhĩm trình bày - bổ sung 
GV nhận xét
Hoạt động 3: Làm phiêú học tập 
Đánh dấu x vào ý đúng:
a) các con vật cĩ ích
1.Mèo 
2.Muỗi
3.Gà
b)Khơng cần chăm sĩc cây và các con vật
4.Củng cố : (5’)HS nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: (2’) Học bài, xem bài mới. 
Học sinh nêu tên bài học.
2 học sinh trả lời câu hỏi trên\ọc sinh lắng nghe.
Các em thảo luận 
- Cây phượng( cho bĩng mát ), cây cam (cho ăn quả), cây bạch đàn ( lấy gỗ ), cây lúa( là cây lương thực )...
- con ong, gà, chĩ,mèo, heo.....
- Các con vật cĩ ích :gà, chĩ, mèo,vịt ,bị .....cho thức ăn rất bổ dưỡng 
- Con vật cĩ hại : Muỗi( gây sốt xuất huyết ), chuột( làm hỏng đồ đạc, hại mùa màng...)...
HS làm vào phiếu
chữa bài - nhận xét
Thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2012
TỐN
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Luyện tập làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 100; biết tính nhẩm .vận dụng để cộng các số đo độ dài.
Làm bài tập 1,2,4.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh: Vở bài tập.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: GTB: Luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm tên đơn vị là cm.
Bài 4: Đọc đề bài.Đọc tóm tắt:
Đoạn 1: 15 cm
Đoạn 2: 14 cm
Cả hai đoạn :  cm?
Củng cố:Thi tính nhanh nhanh: 
Chia lớp thành 2 đội: 1 đội nêu phép tính, 1 đội nêu đáp số và ngược lại.
Dặn dò:Về nhà làm các bài sai.
Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ).
Hát.
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Tính.
Học sinh làm bài.
2 em sửa ở bảng lớp.
30 cm + 40 cm = 70 cm.
15 cm + 4 cm = 19 cm.
15 cm + 24 cm = 39 cm.
Học sinh đọc: đoạn thẳng .
Học sinh lên bảng giải.
Bài giải
Cả hai đoạn dài là:
15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số: 29 cm.
CHÍNH TẢ(nghe viết)
MỜI VÀO
.Mục đích : 
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào trong khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
- Bài tập 2,3(SGK).
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
- Vở bài tập Tiếng Việt tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Kiểm tra bài cũ : 
- en hay oen? đèn bàn, cửa xoèn xoẹt
- g hay gh ? tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ
 II. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.: Mời vào.
2. Hướng dẫn HS nghe viết :
- GV treo bảng phụ cĩ ghi sẵn 2 khổ thơ đầu bài Mời vào.
- GV đọc bài, nêu yêu cầu bài
a/ Cho HS tìm và đọc những tiếng khĩ : nếu, tai, xem, gạc
-HD luyện viết các tiếng khĩ vào BC.
b/ HD viết bài 
- GV đọc từng dịng thơ học sinh nghe kết hợp nhìn bảng viết bài
c/ HD chữa bài:
- Hướng dẫn HS đổi vở chữa bài
- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
* GIẢI LAO
3 . Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
- GV treo bảng phụ :
a. Điền vần ong hay oong : 
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào vở.
b. Điền chữ ngh hay ng :
- HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.
- Cho HS đọc ghi nhớ.: 
 Ngh : Ghép được với các âm I, ê, e 
III. Củng cố - Dặn dị :Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- Nhận xét tiết học. 
- Bài sau : Chuyện ở lớp.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc bài 
- HS phát hiện tiếng khĩ 
- HS luyện đọc , luyện viết bảng con
Nếu, xem gạc, Nai.
- HS nghe kết hợp nhìn bảng viết vào vở
-HS đổi vở chữa bài, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lềvở
- HS tự ghi số lỗi ra lề vở .
- HS múa, hát tập thể.
- HS nêu yêu cầu, 1HS lên bảng.
- Cả lớp sửa bài vào vở.
- HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.
- Cả lớp sửa bài vào vở.
- HS đọc ghi nhớ
TẬP VIẾT
 TÔ CHỮ HOA M, N, L
.Mục đích : 
- Tơ được các chữ hoa: L, M, N.
- Viết đúng các vần en, oen, ong, oong ; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cái xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
* HS khá, giỏi viết đều nét dần đúng khoảng cách và viết đủ số dịng, số chữ quy định trong vở Tập viết , tập 2.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết các chữ hoa mẫu.
- Vở TV1/2.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở tập viết.
- Yêu cầu HS viết : hiếu thảo, yêu mến
II. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : Giới thiệu. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS tơ chữ hoa :
a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :
- GV lần lượt đính các chữ hoa lên bảng.
* Chữ L, M, N 
- GV nhận xét về số lượng nét, kiểu nét của chữ hoa L
- GV nêu quy trình viết (vừa nĩi vừa tơ chữ trong khung chữ).
* Chữ M, N thực hiện tương tự
- Hướng dẫn HS viết bĩng, viết BC. 
3 . Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng :
- GV cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng : 
 ong, trong xanh, oong, cải xoong
- GV đọc HS viết BC các vần, từ ngữ ứng dụng.
* GIẢI LAO
4 . Hướng dẫn HS tập tơ, tập viết :
- GV yêu cầu HS mở vở TV/25, 26, 27.
+ Tơ mỗi chữ hoa : L, M, N một dịng.
+ Viết mỗi vần, mỗi từ: en, oen, ong, oong trong xanh, cái xoong một dịng.
- Chấm bài, nhận xét.
III. Củng cố - Dặn dị :
- Trị chơi : Thi viết chữ đẹp.
- Dặn dị : Viết tiếp phần bài cịn lại trong vở TV/25, 26, 27.
- Bài sau : Tơ chữ hoa :O, Ơ, Ơ, P.
- HS để vở tập viết lên bàn.
- 1HS lên bảng, cả lớp viết BC.
- HS đọc đề bài
- HS quan sát, nhận xét.
- HS viết bĩng, viết BC.
- HS đọc cá nhân, ĐT.
- Hs nêu chữ trong: tr + ong
 Chữ xoong : x + oong
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết BC.
- HS múa, hát tập thể.
- HS mở vở TV/25, 26, 27 và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện thi viết chữ đẹp.
KỂ CHUYỆN 
 NIỀM VUI BẤT NGỜ*
I.Mục đích: 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.-Chưa yêu cầu kể lại tồn bộ câu chuyện ; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện 
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ.
* HS khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh.
*KNS:Tình thương yêu bao la của Bác Hồ đối với thiếu nhi .Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa câu chuyện Niềm vui bất ngờ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . Kiểm tra bài cũ : 
- GV yêu cầu HS kể lại truyện : Bơng hoa cúc trắng.
1 . Giới thiệu bài : Giới thiệu. Ghi đề bài.
2. GV kể chuyện :
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa).
3 . Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh :
- Tranh 1: Các bạn nhỏ xin cơ giáo điều gì khi đi qua Phủ Chủ Tịch ?
- Tranh 2: Chuyện gì diễn ra sau đĩ ?
-Tranh 3: Bác Hồ trị chuyện với bạn nhỏ ra sao ?
- Tranh 4: Cuộc chia tay diễn ra thế nào ?
* GIẢI LAO
4 . Hướng dẫn HS kể truyện :
 - Cho các nhĩm thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương. 
5 . Tìm hiểu ý nghĩa của truyện :
- GV nêu câu hỏi :
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
- Nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố - Dặn dị :
- Cho vài em xung phong kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dị : Về nhà các em tập kể lại nhiều lần.
- Bài sau : Sĩi và Sĩc.
- 4HS kể theo nội dung 4 tranh.
- HS nghe GV giới thiệu bài, đọc đề bài.
- HS nghe GV kể.
- HS quan sát tranh và nghe GV kể.
- HS nhìn tranh, dựa vào các câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- HS múa, hát tập thể.
- HS kể lại câu chuyện.
- Các nhĩm thi kể chuyện.
- HS trả lời.
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- Vài em xung phong kể lại câu chuyện.
THỦ CƠNG
CẮT , DÁN HÌNH TAM GIÁC ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu :
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác .
- Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đỗi thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- Thái độ: Giáo dục HS qúy trọng sản phẩm do chính tay mình làm ra.
*HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.Có thể kẻ, cắt, dán hình tam giác có kích thước khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Hình tam giác bằng giấy màu, dụng cụ thực hiện, quy trình 
- Học sinh: giấy màu, giấy nháp có kẻ ô, vở thủ công, khăn lau tay, các loại, hồ dán.
IIII. Các hoạt động dạy – học :
1. Khởi động: Hát (1 phút)
 2. Bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.	
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu và ghi tựa bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
H đ 1: Hướng dẫn HS quan 

Tài liệu đính kèm:

  • docgioa an lop 1 tuan 29.doc