Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 26 - Trường Tiểu học Thạch Hòa

Tiết 2

 Tập đọc

BÀN TAY MẸ.

I- Mục tiêu:

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, ., biết ngắt nghỉ đúng.

- Ôn vần an, at, tìm tiếng có vần an, at.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

- Giáo dục cho hs biết yêu quý bố mẹ

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh như sgk.

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 46 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 26 - Trường Tiểu học Thạch Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80.
- Hs làm bài.
80
83
90
90
97
99
- Nêu YC của bài
- HS làm bài
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài.
- Có 33 cái bát. Trong đó có 3 chục và 3 đơn vị.
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
Ngày soạn: 9 - 3 - 2011
 Ngày dạy: 10 - 3 - 2011
Tiết 1 
Tập đọc
 Ôn tập
I. Mục tiêu
- Ôn lại một số bài tập đọc đã học
 -Đọc trơn cả bài tập đọc vẽ ngựa .Đọc đúng các từ ngữ :bao giờ,sao em biết.bức tranh.
 - Hiểu nội dung bài:tính hài hước của câu chuyện :bé vễ ngựa không ra hình con ngựa.Khi bà hỏi con gì,bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
 Trả lời câu hỏi 1,2 (sgk)
	 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. KTBC
 Dạy bài mới
 2.GTB
 3.Hướng dẫn hs luyện đọc.
a,giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
 b, hướng dẫn hsluyện đọc .
 -luyện đọc các tiếng từ ngữ;sao,bao giờ,bức tranh.
 -luyện đọc câu
 -luyện đọc đoạn bài
 -mỗi lần xuống dòng là một đoạn 
 4,ôn lại các vần ua,ưa
 a.tìm tiếng trong bài có vần ưa.
 b.tìm tiếng ngoài bài có vần ua,ưa
 c.thi nói tiếng có vần ua,ưa
 tìm hiểu bài và luyện nói
 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong sgk
 5.Củng cố dặn dò.
 Về nhà đọc lại toàn bài
 Đọc trước bài Hoa ngọc lan
HS đọc thuộc lòng bài Cái bống
3-5 hs đọc cá nhân
 Cả lớp đọc đồng thanh
Phân tích các tiếng,yêu nhất,nấu cơm
Học sinh đọc nối tiếp
-thi đọc trơn cả bài
 -mỗi tổ cử 1 học sinh thi đọc
 -----------------------------------------------------------
Tiết 2 
 Toán 
 so sánh Các số có hai chữ số ( 142 )
I- Mục tiêu:
- Bước đầu giúp hs: 
+ Biết so sánh các số có hai chữ số.
+ Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số.
+ Hs có ý thức học tốt môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
- sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ :
- Giờ trước chúng ta học bài gì ? 
- HS đọc và viết số từ 80 đến 89. và từ số 89 đến 99.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:Các em đã được học các số có 2 chữ số rồi . Bài học hôm nay , cô sẽ dạy các em cách so sánh các số có 2 chữ số . 
2 - Giới thiệu 62< 65.
- Hàng trên có bao nhiêu que tính ? 
Cho hs phân tích số 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
- Hàng dưới có bao nhiêu que tính ? 
Phân tích số 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
- So sánh cho cô hàng chục của 2 số này ? 
- Nhận xét hàng đơn vị của2số này?
- Hãy so sánh hàng đơn vị của 2 số này ? 
- Vậy trong số 62 và số 65 số nào bé hơn ? 
- Ngược lại số 62 và số 65 số nào lớn hơn ? 
 Ghi: 62< 65 
 65 > 62 
- Hướng dẫn hs tự đặt dấu vào chỗ chấm: chẳng hạn: 42...44, 76...77, 76...71.
3 - Giới thiệu 63 >58.
GV giới thiệu tương tự như trên.
+ Khi so sánh các số có 2 chữ số , số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn .
- Vậy khi đó ta cần so sánh hàng đơn vị nữa không ? 
VD : 41 và 38 	
4 - Thực hành: ( 142, 143)
Bài 1: Điền dấu , =.
- Khi so sánh 2 số mà chữ số hàng chục giống nhau thì ta phải làm thế nào ? 
- Khi so sánh các số có 2 chữ số , số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó như thế nào ? 
- Cho hs làm bài và chữa bài . 
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất.
 a- 72, 68, 80
 b- 91, 87, 69
 c- 97, 94, 92
 d- 45, 40, 38
Bài 3: Khoanh vào số bé nhất.
a- 38, 48, 18
b- 76, 78, 75
c- 60, 79, 61
d- 79, 60, 81.
 Bài 4: Viết các số 72, 38, 64.
a- Theo thứ tự từ bé đến lớn:
a- Theo thứ tự từ lớn đến bé:
C - Củng cố - tổng kết:
- 2, 3 hs nhắc lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
D - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Các số có hai chữ số . 
- Hs thực hiện.
- ...Có 62 que tính .
- Hs phân tích ...
- ...Có 65 que tính .
 HS phân tích .
- ...Đều giống nhau .
- ...khác nhau ,hàng đơn vị của số 62 là 2 . Còn hàng đơn vị của số 65 là 5 . 
- ...2 bé hơn 5 .
- ...Số 62 bé hơn .
- ...Số 65 lớn hơn . 
- HS đọc c n , n , l .
- Hs đặt dấu: 42 < 44, 76 < 77, ...
- ...Không .
- hs so sánh ...
- ...thì ta phải so sánh hàng ĐV. 
- ...Thì số đó lớn hơn . 
- Hs làm bài, chữa bài.
34...38 55...57 90...90
36...30 55...55 97...92
37...37 55...51 92...97 dòng3vn.
25...30 85...95 48...42 
- Hs làm bài.
a- 72, 68, 80
b- 91, 87, 69
c- 97, 94, 92
d- 45, 40, 38
- Nêu YC của bài
- HS làm bài
a- 38, 48, 18
b- 76, 78, 75
c- 60, 79, 61
d- 79, 60, 81.
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài.
+ 38, 64, 72
+ 72, 64, 38.
 -----------------------------------------------------------------------
Tiết 4 
 Thủ công 
 Cắt , dán hình vuông ( Tiết 1 )
 I - Mục tiêu:
- HS biết kẻ, cắt và dán hình vuông.
- Hs cắt dán được hình vuông theo 2 cách.
- Hs có ý thức học tốt.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình vuông mẫu, giấy kẻ, hồ dán, vở.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A - Kiểm tra:
- Đồ dùng học tập.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
2 - Hướng dẫn hs qs và nhận xét.
- Gắn hình mẫu.
- Gợi ý: 
+ Hình vuông có mấy cạnh?
+ Các cạnh có bằng nhau không?
3 - Hướng dẫn mẫu.
- Cách kẻ, nêu gợi ý:
+ Xác định điểm AB lấy xuống 7 ô sang phải 7 ô được điểm BC nối các điểm lại được hình vuông ABCD. Cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC.
- Cách kẻ cắt hình vuông đơn giản.
+ Hướng dẫn: Lấy điểm góc tờ giấy, kẻ và cắt.
 4 - HS thực hành : 
- HS tập kẻ cắt theo 2 kiểu gv đã hướng dẫn trên tờ giấy có kẻ ô . 
- GV đi quan sát và giúp đỡ những hs yếu ...
C - Củng cố - tổng kết:
- 2, 3 hs nhắc lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
D - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Hs thực hiện.
- Quan sát mẫu.
+ Có 4 cạnh, mỗi cạnh đều bằng nhau )
- HS quan sát mẫu, thực hành.
- HS thực hành ...
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Ngày soạn: 9 - 3 - 2011
 Ngày dạy: 10 - 3 - 2011
Tiết 1 
 Toán 
 Luyện tập ( 144 ) 
 I- Mục tiêu: 
+ Củng cố cho hs về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, tìm số liền sau của số có hai chữ số.
+ Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
+ Hs có ý thức học tốt môn học. 
II- Đồ dùng dạy học:
- sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ :( 5')
? Giờ trớc chúng ta học bài gì ? 
-So sánh, điền dấu >, <, =
84... 38 55... 57
36... 30 55... 55
B - Bài mới: ( 25')
1 . giới thiệu bài : 
2. Luyện tập : 
Bài 1: Viết số : 
- Cho hs nêu y/c.
Bài 2: Viết ( theo mẫu ) 
- Cho hs nêu y/c.
- Hướng dẫn làm bài.
+ Nêu cách tìm số liền sau của một số.
 Mẫu: Số liền sau của 80 là 81.
Bài 3: > , <, =.
- Cho hs nêu y/c.
Bài 4: Viết ( theo mẫu )
- Cho hs nêu y/c.
- Hướng dẫn làm bài.
- Nhận xét.
C - Củng cố - tổng kết:
- 2, 3 hs nhắc lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
D - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- So sánh các số có hai chữ số . 
- Hs thực hiện.
- HS thực hiện
- Làm bài, chữa bài.
 30, 13, 12, 20.
 74, 44, 96, 69 . 
 81, 10, 99, 45.
- Hs làm bài, chữa bài.
a- Số liền sau của 23 là 24. 
 Số liền sau của 70 là 71.
b- Số liền sau của 84 là 85.
 Số liền sau của 98 là 99.
c- Số liền sau của 54 là 55. 
 Số liền sau của 69 là 70.
d- Số liền sau của 39 là 40. 
 Số liền sau của 40 là 41. 
- Hs làm bài.
a- 34... 50 b- 47...45
 78... 69	 81... 82	
 72... 81 95... 90
 62... 62	 61... 63
- HS làm bài.
a- 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết: 87 =80 +7
b- 59 gồm 5 chục và 8 đơn vị; ta viết: 59 =50 +9
c- 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị; ta viết: 20 =20 +2
d- 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị; ta viết: 99=90 +9
----------------------------------------------------
Tiết 2 
 Chính tả ( nghe viết ) 
Cái Bống
I- Mục tiêu:
- HS nghe gv đọc, viết bài chính tả chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng dao " Cái Bống". Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / phút.
- Làm đúng bài tập điền các chữ có vần anh, ach, điền chữ ng, ngh, vào chỗ trống. Rèn cho hs kĩ năng nghe viết đúng chính tả.
- Hs có ý thức học tốt.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ :
- Hs viết bảng con: nhà ga, ghế gỗ.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
2 - Hướng dẫn hs nghe, viết bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn : 
- Đọc mẫu bài.
- Hướng dẫn viết bài:
- Viết chữ khó.
- Bài đồng dao này có bao nhiêu câu thơ ? 
- Những chữ nào ta cần viết hoa ? 
- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ? 
 - GV đọc lần 2 : 
- GV nhắc nhở cách viết đầu bài vào giữa trang vở , những tiếng đầu dòng phải viết hoa chữ cái đầu . 
+ Chú ý : Cách trình bày thể thơ lục bát . 
- GV đọc cho hs viết bài ...
- Hướng dẫn viết bài vào vở. 
( Gv đọc mỗi dòng thơ 3 lần )
- GV đọc lại bài để hs soát lại bài.
+ Lần 1: Đọc đúng.
+ Lần 2: Đọc dừng lại ở những chữ khó viết và đánh vần lại tiếng đó.
- GV chữa những lỗi phổ biến.
3 - Chấm bài.
4 - Luyện tập: 
Bài 1: Điền vần anh hay ach:
Hộp bánh, túi sách tay.
Bài 2: Điền chữ g haygh:
 Ngà voi, chú nghé.
C - Củng cố - tổng kết:
- 2, 3 hs nhắc lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
D - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Hs l viết bài.
- HS quan sát ...
- 2 hs đọc bài sgk.
- Lớp đọc thầm, tự tìm ra từ ngữ khó viết sai.
- Hs viết bảng con: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng,...
- ...Có 2 câu thơ .
- Chữ đầu câu , tên riêng .
- ...Khéo sảy , khéo sàng .
- Gánh đỡ . 
- Hs nghe gv đọc và viết bài vào vở. 
- Soát bài: dùng bút chì gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- HS đổi chéo vở, sửa lỗi cho nhau.
+ HS đọc thầm bài.
+ Hs làm bài vào vở, vài hs lên bảng làm và đọc kết quả bài làm của mình.
- Chữa bài.
Tiết 3 
Kể chuyện
Bài kiểm tra định kì giữa học kỳ II
Môn: Tiếng việt 
 ( Đề do tổ trưởng ra ) 
--------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp:
Tuần 26
I.Mục tiêu:
-Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
-Phương hướng tuần sau.
II.Nội dung:
1. Nền nếp:
-Thực hiện tốt nền nếp.
2. Học tập.
- Khen hs có nhiều cố gắng trong học tập.
- Duy trì tốt việc học tập.
- Ôn tập tốt để chuẩn bị KTĐK giữa học kì II.
3. Phương hướng tuần sau.
- Đi học đúng giờ.
- Học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 9-10.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường.
 Tuần 26
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Ngày soạn: 6 - 3 - 2011
Ngày dạy: 7 - 3 - 2011
Tiết 1 
Chào cờ
 Tập trung đầu tuần 
--------------------------------------------------------------
Tiết 2 
 Tập đọc
Bàn tay mẹ
I- Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, ..., biết ngắt nghỉ đúng.
- Ôn vần an, at, tìm tiếng có vần an, at.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Giáo dục cho hs biết yêu quý bố mẹ 
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh như sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1 - Kiểm tra bài cũ :
 + Giờ trước chúng ta học bài gì ? 
- Đọc bài: Cái nhãn vở + trả lời câu hỏi.
2 - Bài mới:
a - Giới thiệu bài: Cho hs quan sát tranh : 
 + Bức tranh vẽ gì ? 
* Bạn nhỏ yêu nhất đôi bàn tay mẹ , vì sao vậy ? các em hãy đọc bài " Bàn tay mẹ " để biết được điều đó nhé ! 
b - Hướng dẫn đọc:
- Đọc mẫu : Đọc chậm nhẹ nhàng , thiết tha, tình cảm . 
- Hs luyện đọc từ khó :nấu cơn , rám nắng , xương xương , ...
Rám nắng : da bị xạm nắng làm cho đen lại .
Xương xương : bàn tay gầy , nhìn rõ xương .
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi ở những câu văn dài : 
* Luyện đọc câu : 
- Cho hs xác định câu : 
- Cho hs đọc câu : 
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Cho hs chia đoạn : 
- Cho từng nhóm đọc( 3 em mỗi em 1 đoạn ) 
- GV nhận xét ...
- Mỗi tổ cử 1 bạn thi đọc .
- GV nhận xét ...
- Lớp đọc đồng thanh ...
3- Ôn vần an, at:
- Tìm tiếng trong bài có vần an . 
( bàn)
- Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at.
an : bàn ghế , chan hoà , đan len , lan can , ...
at : bãi cát , mát mẻ , đạt được
 Tiết 3
 *Thư giãn
 4- Tìm hiểu bài và luyện nói.
- Gv đọc mẫu : 
- Cho 2 hs đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi?
 + Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
- Cho hs đọc đoạn 3 : 
 + Bàn tay mẹ Bình như thế nào ? 
- Cho hs đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ?
* Cho vài hs đọc diẽn cảm ...
* Rút ra nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. 
* Luyện nói: Trả lời theo tranh.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Cho các cặp khác hỏi đáp:
+ Ai mua quần áo mới cho bạn?
Bố mẹ mua quần áo mới cho tôi .
+ Ai chăm sóc bạn khi ốm đau
Bố mẹ chăm sóc khi tôi ốm .
+ Ai vui khi bạn được điểm 10?...
 Bố me, ông bà , cả nhà vui khi tôi được điểm 10 .
5 - Củng cố - Dặn dò:
- 2, 3 hs đọc bài sgk, nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- cái nhãn vở .
- Đọc bài.
- ...mẹ đang vuốt tóc em bé .
- Lớp đọc thầm cả bài.
- Đọc và phân tích ...
- HS đọc ...
- Hs xác định ...
- Hs nối tiếp ...
- Bài chia làm 3 đoạn .
- 3 hs đọc nối tiếp .
- Hs đọc ...
+Đọc đồng thanh ...
- Hs tìm: bàn tay ( phân tích)
- Hs quan sát tranh sgk đọc mẫu từ trong bài.
- Hs thi tìm nhanh tiếng ngoài bài có vần an, at.
- 2 hs đọc.
+ Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tã lót đầy.
- 2 hs đọc ...
- bàn tay mẹ rám nắng , các ngón tay gầy gầy xương xương . 
- 2, 3 hs thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Hs hoạt động nhóm đôi thực hành hỏi đáp.
+ Ai nấu cơm cho bạn ăn?
+ Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4 
 Toán: 
 Các số có hai chữ số.
I- Mục tiêu:
- Bước đầu giúp hs nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50.Biết đếm nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50.
- Rèn kĩ năng đọc viết số cho hs.
- Hs có ý thức học tốt môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
- sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1- ổn định:
2- Kiểm tra:
- Nhận xét bài kiểm tra.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
- Cho hs lấy 2 thẻ, mỗi thẻ 1 chục que tính , giới thiệu 2 chục que tính. Lấy thêm 3 que tính rời , giới thiệu số 23.
- Hướng dẫn tương tự như trên để hs đọc các số từ 21 đến 30.
* Thực hành: ( 136- 137)
Bài 1: 
- Viết số:
Hai mươi:	 Hai mươi sáu:
Hai mươi mốt: Hai mươi bảy:
Hai mươi hai: Hai mươi tám:
Hai mươi ba: Hai mươi chín:
Hai mươi tư: Ba mươi:
Hai mươi lăm:
- Viết mỗi số vào dưới mỗi vạch của tia số:
c- Giới thiệu các số từ 30 đến 40.
- GV giới thiệu như trên để có số 44.
Bài 2: Viết số:
 Ba mươi:....ba mươi chín:
 d- Giới thiệu các số từ 40 đến 50.
- GV giới thiệu như trên để có số 36.
 Bài 3: Viết số:
Bốn mươi:... Năm mươi:
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
4- Củng cố - tổng kết:
- 2, 3 hs nhắc lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
5- Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Hs đọc : 23 ( Hai mươi ba)
- Hs làm bài, chữa bài.
	20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 39, 30.
- Hs làm bài.
- HS đọc: 44 ( bốn mươi bốn)
- Hs đọc yêu cầu và làm bài.
30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39.
- HS đọc: 36 ( ba mươi sáu)
- HS làm bài.
40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50.
24
26
30
36
35
38
42
46
40
45
50
---------------------------------------------------------------------
Tiết 5
 Đạo đức
Cảm ơn và xin lỗi ( Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- HS hiểu: Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.Vì sao nói cảm ơn, xin lỗi.
- Hs biết nói lời cám ơn . xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. Quí trọng những người biết nói lời cám ơn, xin lỗi.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở đạo đức( bài tập).
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ :
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài : Khi nào cần nói lời cảm ơn , khi nào cần nói lời xin lỗi , vì sao càn nói lời cảm ơn và xin lỗi . Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay : 
2- Hoạt động 1: Làm bài tập 1:
? Trong từng tranh có những ai ? 
? Các bạn trong tranh đang làm gì?
? Vì sao các bạn làm như vậy?
* Kết luận :
 Tranh 1: ở tranh này có 3 bạn , một bạn đang cho bạn khác quả táo . Bạn này đưa tay ra nhận và nói : Cảm ơn bạn và bạn đã cho táo . 
Tranh 2: Trong tranh có cô giáo đang dạy học và một bạn đến học muộn . Bạn đã vòng 2 tay xin lỗi cô giáo và đi học muộn .
 Như vậy : Khi được người khác quan tâm , giúp đỡ thì chúng ta phải nói lời cảm ơn ; Khi có lỗi , làm phiền người khác thì phải xin lỗi . .
3- Hoạt động 2: Làm bài tập 2:
- Trong từng tranh có những ai ? 
- Họ đang làm gì ? 
- Bạn Lan ( tranh 1 ) , Bạn Hưng ( tranh 2 ) , Bạn Vân ( tranh 3 ) , Bạn Tuấn ( tranh 4 ) cần phải nói gì ? Vì sao ? 
- Cho hs trình bày ...
- GV nhận xét kết luận : 
 Tranh 1 : Nhân dịp sinh nhật của Lan , các bạn đến chúc mừng . Khi đó , bạn Lan cần phải nói : " Xin cảm ơn các bạn " vì các bạn đã quan tâm , chúc mừng sinh nhật của mình . 
 Tranh 2: Trong giờ học , các bạn đang ngồi học thì bạn Hưng làm rơi hộp bút của 1 bạn . Hưng phải xin lỗi bạn vì gây phiền có lỗi với bạn . 
Tranh 3 : Trong giờ học một bạn ngồi cạnh đưa cho Vân chiếc bút để dùng . Vân cầm lấy và cảm ơn bạn vì được bạn giúp đỡ . 
Tranh 4 : Mẹ đang lau nhà , Tuấn chơi và làm rơi vỡ chiếc bình hoa . Khi đó , Tuấn cần xin lỗi mẹ vì đã có lỗi làm vỡ bình hoa . 
4- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế : 
- Yêu cầu hs tự liên hệ về bản thân của mình đã biết nói lời cảm ơn , xin lỗi : 
-+ Em ( hay bạn ) đã cảm ơn ( hay xin lỗi ) ai ?
+ Chuyện gì xảy ra khi đó ?
+ Em đã nói gì để cảm ơn ( hay xin lỗi ) ?
+ Vì sao lại nói như vậy ? 
+ Kết quả là gì ? 
* Kết luận: Nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ.
 Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi hay làm phiền người khác...
C - Củng cố - tổng kết:
- 2, 3 hs nhắc lại bài học. Nhận xét giờ học.
D - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Nêu tín hiệu đèn giao thông.
- Hs nghe ...
- Quan sát tranh bài tập 1.
+ Trả lời:
Tranh 1: Cảm ơn.
Tranh 2: Xin lỗi.
- HS hình dung ...
- Hs thảo luận tranh 1, 2, 3, 4.
- Lên trình bày nội dung tranh.
- Hs thảo luận, sắm vai.
- Trình bày.
- Liên hệ cá nhân.
 ______________________________________________________________
 Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 
 Ngày soạn: 7 - 3 - 2011
 Ngày dạy: 8 - 3 - 2011
Tiết 1
Chính tả ( tập chép )
Bàn tay mẹ 
I- Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài bàn tay mẹ. Làm đúng bài tập.
- Rèn cho hs kĩ năng viết đúng chính tả.
- Hs có ý thức học tốt.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ :
- Điền n hay l:
- Nhận xét.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:Hôm nay lớp mình sẽ tập chép chính tả 1 đoạn văn trong bài tập đọc " Bàn tay mẹ " .
2 - Hướng dẫn viết bài.
- Đọc mẫu bài.
- Cho vài hs đọc ...
- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ? 
- Tìm tiếng mà mình thấy khó viết : 
- Hướng dẫn viết bài vào vở. 
3 - Chấm bài.
4 - Luyện tập: 
a: Điền vần an hay at:
 Kéo đ ..., t... nước.
b: Điền chữ g haygh:
 nhà ...a, cái ...ế.
C - Củng cố - tổng kết:
- 2, 3 hs nhắc lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
D - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Hs làm bài: nụ hoa, con cò bay lả bay la.
- Hs theo dõi ...
- HS đọc ...
- HS trả lời ...
- Hs viết bảng con: hàng ngày, bao nhiêu, là việc, nấu cơm...
- Hs viết bài.
- Soát bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- HS làm bài và chữa bài ...
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 
 Toán 
Các số có hai chữ số ( tiếp)
I- Mục tiêu:
- Bước đầu giúp hs nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69. Biết đếm nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69.
- Rèn kĩ năng đọc viết số cho hs.
- Hs có ý thức học tốt môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
- sgk. 6 thẻ que tính và 10 que tính rời.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ :
+ Giờ trước chúng ta học bài gì ? 
- Viết số: Năm mươi, bốn mươi lăm, hai mươi tám, ba mươi sáu, ba mươi, hai mươi lăm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
2 - Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
- Cho hs lấy 5 thẻ, mỗi thẻ 1 chục que tính .
- Cô vừa lấy ra bao nhiêu que tính ? 
- 50 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị? 
- Cô lấy thêm 1 que nữa và hỏi ? 
- Bây giờ có bao nhiêu que tính ? 
- Để chỉ cô vừa lấy ra cô có số 51 : 
- Số 51 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
 ( Các số còn lại lập tương tự ) 
- Hướng dẫn tương tự như trên để hs đọc các số từ 51 đến 60.
* Giới thiệu tương tự từ số 61 đến 70.	
3 - Thực hành: ( trang 139)
Bài 1: Viết số:
Năm mươi, năm mươi mốt, năm mươi hai ,năm mươi ba , năm mươi tư, 
năm mươi lăm , năm mươi sáu, năm mươi bảy, năm mươi tám, năm mươi chín . 
Bài 2: Viết số:
Sáu mươi:	 Sáu mươi sáu:
Sáu mươi mốt: Sáu mươi bảy:
Sáu mươi hai: Sáu mươi tám:
Sáu mươi ba: Sáu mươi chín:
Sáu mươi tư: Bảy mươi:
Sáu mươi lăm:
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
30
33
38
41
45
52
57
60
69
Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s
a. Ba mươi sáu viết là 306
 Ba mươi sáu viết là 36
b. 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị 
 54 gồm 5 và 4
C - Củng cố - tổng kết:
- 2, 3 hs nhắc lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
D - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Các số có 2 chữ số .
- Hs viết .
- ...50 que tính .
- ...gồm 5 chục và 0 đơn vị . 
- ...có 51 que tính .
- Đọc c n , n , l .
- HS trả lời ...
- Hs đọc : 54 ( năm mươi bốn)
- Hs đọc các số.
- Hs làm bài, chữa bài.
50. 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59.
- Hs làm bài.
60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69,70.
- Hs nêu yêu cầu của bài, làm bài.
- HS làm bài.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3 
 Thể dục 
 ( giáo viên bộ môn dạy ) 
-----------------------------------------------------
 Tiết 4 
 Tự nhiên và xã hội 
con gà
I- Mục tiêu:
- Giúp hs biết quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận của con gà, phân biệt gà mái, gà trống, gà con.
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
- Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng .
- Hs có ý thức chăm sóc gà.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh như Sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ :
- Giờ trước chúng ta học bài gì ? 
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài :Lớp mình nhà ai nuôi gà - Nhà em nuôi loại gà nào ? Nhà em cho gà ăn những gì ? 
Hôm nay lớp mình sẽ đi tìm hiểu về con gà 
2- Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc