Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 25 - Trường Tiểu học Tường Sơn

 LUYỆN ĐỌC: TRƯỜNG EM

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh nhận biết bài tập đọc: “Trường em" là bài văn xuôi.

 - Học sinh đọc trơn cả bài, đọc ngắt, nghỉ đúng dấu câu.

 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 25 - Trường Tiểu học Tường Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
GV đọc HS khảo bài sữa lỗi.
 HD các em gạch chân những chữ viết sai, 
GV chữa trên bảng 
-Thu bài chấm 1 số em.
4.HD làm bài tập chính tả:
HD học sinh làm bài tập
 Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Chấm bài
5.Nhận xét, dặn dò:
 Về chép lại đoạn hai của bài trường em.
HS để lên bàn: vở tập chép (vở trắng), bút chì, bút mực, thước kẻ để GV kiểm tra.
Học sinh lắng nghe.
 -HS đọc .
HS viết bảng con: trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết 
Học sinh viết vào bảng con các tiếng trên.
HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
HS tiến hành chép bài vào vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh làm VBT.
Điền vần ai hoặc ay. 
Gà mái, máy cày
Điền chữ c hoặc k
Cá vàng, thước kẻ, lá cọ 
 --------------------------------------------
TOÁN: LUYỆN TẬP 
 I.MỤC TIÊU: 
 Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục. 
 Biết giải toán có phép cộng.
 II.CHUẨN BỊ : 
 - HS chuẩn bị vở bài tập. 
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Kiểm tra : HS thực hiện vào bảng con. Điền dấu > , < , = ? 
 - Nhận xét .
 2. Bài mới : (33’) Luyện tập.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
HD học sinh làm bảng con
Lớp nhận xét
Bài 2 : Điền số vào ô trống.
Làm vở bài tập
Chấm - nhận xét
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
HS tính kết quả trả lời miệng
Chấm chữa bài
Bài 4 : Làm vở ô li
 HD học sinh giải
Chấm, chữa bài
3. Dặn dò: Về học và làm lại các bài tập	
 50 – 10 .... 20 40 – 10 .... 40 
 30 ..... 50 – 20 
HS thực hiện bảng con
-
-
-
-
-
- 
 60 90 80 40 90
 30 50 40 10 40
 30 40 40 30 50
- HS làm vào vở bài tập
ủ
HS đọc yêu cầu, nêu miệng
a) 60 cm – 10 cm = 50cm
S
b) 60cm -10 cm = 50 
Đ
c) 60 cm – 10 cm = 40 cm
- HS làm vở
 Bài giải
 1 chục cái bát = 10 cái bát
 Số bát nhà Lan có tất cả là:
 20 + 10 = 30 (cái bát)
 Đáp số: 30 cái bát
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:	 CON CÁ.
I. MỤC TIÊU: Sau giờ học học sinh biết :
 	-Biết kể tên và nêu lợi ích của cá .
	-Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	-Một con cá thật đựng trong bình
-Hình ảnh bài 25 SGK.
-Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Kiểm tra bài cũ: 
Hãy nêu ích lợi của cây gỗ?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
 HĐ1 : Quan sát con cá.
+ GV hướng dẫn học sinh quan sát con cá và trả lời các câu hỏi sau:
H.Tên của con cá?
H.Tên các bộ phận mà đã quan sát được?
H.Các sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào?
H.Cá thở như thế nào?
- Các nhóm trả lời 
KL: Cá có đầu, mình, vây, đuôi. Cá bơi bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang
 HĐ2: Làm việc với SGK: 
 GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 - Đại diện nhóm đôi trình bày 
 Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình trang 53 ?
Em biết những cách nào để bắt cá?
Em biết những loại cá nào?
Em thích ăn những loại cá nào?
Ăn cá có lợi ích gì?
 KL:Có rất nhiều cách bắt cá: đánh cá bằng lưới hoặc câu 
HĐ3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ..
- Gv nhận xét bổ sung 
 3.Củng cố : Trò chơi đi câu cá:
Giáo viên đưa ra một số con cá và 4 cần câu.
HD cách chơi trong thời gian 3 phút.
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
4.Dăn dò: Học bài, xem bài mới
Nhận xét. Tuyên dương..
3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
 Chia lớp thành 2 nhóm quan sát theo các câu hỏi:
N.1: Quan sát con cá của nhóm mang đến lớp 
N.1: Quan sát con cá của nhóm 
- Đại diện các nhóm trả lời.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
- Chia nhóm 2 học sinh
- Nhóm trình bày
Học sinh quan sát tranh ở SGK thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày bổ sung cho nhóm bạn.
- HS vẽ con cá và nêu được tên, các bộ phận bên ngoài của con cá.
- HS chơi mỗi lần 4 em
 Chiều thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2012
TẬP VIẾT: TÔ CHỮ HOA A, Ă, Â, B. 
I.MỤC TIÊU:
	- Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B ở vở LVCĐ 
	- Viết đúng các vần ai, ay; Các từ ngữ: bài học, bàn tay, ngọc trai, máy cày sau kiểu chữ viết thường, ( Mỗi từ ngữ ít nhất một lần..)
 - HS khá, giỏi viết đều nết, đủ số dòng số chữ quy định.	
II.CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị bộ chữ mẫu .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở đồ dùng học tập.
2.Bài mới:(7’)Giới thiệu vần uât, uyêt.
HĐ1 :(15’)HD tô chữ hoa
- Quan st nhận xt.
GV gắn chữ A hoa
H. Chiều cao chữ a nằm trong mấy dòng kẻ?
H. Chiều rộng mấy dòng?
H. Chữ a hoa có mấy nét?
Gv vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
*/ Chữ Ă, Â, B cách tô tương tự.
H. So sánh chữ a, ă, â giống khác nhau chỗ nào?
 HĐ 2 : (17’) Hướng dẫn học sinh tập tô, tập viết viết.
Nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Thu chấm bài, nhận xét.
3. Dặn dò: (3’) Về viết phần còn lại 
-HS đưa đồ dùng.
- HS quan sát nhận xét
 - Chữ a hoa nằm trong 5 dòng kẻ
- Chiều rộng nằm trong 5 dòng rưỡi
- Chữ a hoa có 3 nét
-tiếng xuất có âm x đứng trước.... 
- Giống : đều có 3 nét
- Khác: ă, â khác a có hai dấu phụ đặt trên đỉnh
- HS Viết bảng con ai, ay; Các từ ngữ: bài học, bàn tay, ngọc trai, máy cày. 
- HS viết vở tập viết
	 -------------------------------------------------
CHÍNH TẢ: TRƯỜNG EM
 I. MỤC TIÊU:	
 -Nhìn bảng, chép lại đúng đoạn “ Trường học  của em”, 21 chữ, trong khoảng 15 phút.
 -Điền đúng vần ai , ay. Làm được bài tập 2-3 SGK
 - HS biết giỡ gìn sách vở và trau dồi chữ viết.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ, bảng nam châm.
-Học sinh : VBT Tiếng Việt T2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:
-GV GT tiết học: HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 21 chữ trong bài Trường em.
-Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
3.HD học sinh tập chép:
Gọi HS nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép ở bảng lớp
- HD học sinh viết các tiếng từ khó.
GV nhận xét 
- HD chép bài vào vở: 
 Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
ChoHS nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
- HD học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
-GV đọc HS khảo bài sữa lỗi.
- HD các em gạch chân những chữ viết sai, 
-GV chữa trên bảng 
-Thu bài chấm 1 số em.
4.HD làm bài tập chính tả:
HD học sinh làm bài tập
 Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Chấm bài
5.Nhận xét, dặn dò:
 Về chép lại đoạn hai của bài trường em.
HS để lên bàn, vở LVCĐ),bút chì, bút mực, thước kẻ để GV kiểm tra.
Học sinh lắng nghe.
 -HS đọc .
HS viết bảng con: trường, nhữngđiều 
Học sinh viết vào bảng con các tiếng trên.
HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
HS tiến hành chép bài vào vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh làm VBT.
Điền vần ai hoặc ay. 
Thợ may, máy cày, nải chuối, trái dừa.
 -------------------------------------------------
 THỦ CÔNG: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán HV
- Kẻ, cắt, dàn được HV. Có thể kẻ, cắt được HV theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vuông bằng giấy màu dán trên tờ giấy trắng kẻ ô
- Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Cắt, dán hình chữ nhật
- Nhận xét chung
2. Bài mới:
HĐ1: HD quan sát và nhận xét
- GV treo hình mẫu lên bảng lớp
- Hướng dẫn HS quan sát: 
Gợi ý: So sánh hình vuông và hình chữ nhật, mỗi cạnh có mấy ô?
 - GV nêu kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau 
 HĐ2: Hướng dẫn mẫu
- GV hướng dẫn cách kẻ hình vuông.
HĐ3: HD kẻ, cắt, dán hình vuông đơn giản
- GV thao tác mẫu lại từng bước
 HS thực hành: kẻ, cắt, dán hình vuông
Đánh giá sản phẩm:
 GV cho HS tự đánh giá sản phẩm theo nhóm, tổ.
3. Dặn dò :
- Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tiết sau
- 2 HS lên bảng kẻ hình chữ nhật, nêu quy trình cắt
- HS đặt dụng cụ trên bàn
- Quan sát, nêu nhận xét
- Trả lời câu hỏi
- So sánh
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- HS chú ý theo dõi
HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu và dán bài vào vở.
HS về nhà chuẩn bị tiết sau Cắt, dán hình tam giác. 
	--------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 22 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC: TẶNG CHÁU
I.MỤC TIÊU:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc dúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
 - Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK).
 - Học thuộc bài thơ.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài tăng cháu.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét
 Tiết 1 :
2.Bài mới:(1’)Giới thiệu Tặng cháu. 
HĐ.1 :( 35’) HD học sinh luyện đọc.
+ GV đọc mẫu: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
+ HS luyện đọc.
- Luyện đọctiếng, từ ngữ khó: vơ, gọi là, nước non. 
- giải nghĩa các từ khó: tặng, nước non
- Luyện đọc câu.
H. Bài có mấy câu?
Chú ý ngắt nghỉ các dấu câu, mỗi em đọc 1 câu.
- Luyện đọc đoạn:
- Luyện đọc cả bài:
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
* HS khá, giỏi :
H.Tìm được tiếng trong bài có vần au ? 
H.Tìm tiếng ngoài bài có vần ao,au? 
H. Nói câu chứa tiếng có vần ao, au?
- Cho HS đọc câu mẫu ở SGK 
 Tiết 2.
+ Đọc bài ở SGK(12’)
HD đọc theo câu, đoạn, bài.
+ Tìm hiểu bài:(13’)
H.Bác Hồ tặng vở cho ai?
H. Bác Hồ mong cácbạn nhỏ làm điều gì?
- GV bài thơ nói tình cảm quan tâm yêu mến của Bác Hồ.
+ GV đọc diễn cảm bài văn 
+ Học thuộc lòng bài thơ ( 8’)
 GV nhận xét bổ sung
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
Về đọc trước bài Tặng cháu
- 3 em đọc nối tiếp bài trường em
- HS chú ý theo dõi GV đọc .
HS đọc, phân tích, đánh vần cũng cố tiếng.
Bài có 4 câu.
HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Từng em đọc cả bài
- Nhóm đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh.
- Cháu
- HS tìm
- HS tự tìm để nói
Đọc nối tiếp câu
Đọc đoạn – bài theo cá nhân
HS đọc câu 2 đầu
 - Tặng cho các bạn HS
HS đọc 2 câu còn lại 
- Bác mong bạn nhỏ ra công mà học tập để sau này giúp nước non nhà.
- HS đọc diễn cảm
HS đọc lòng bài thơ
HS thi học thuộc lòng bài thơ
 -----------------------------------------------
TOÁN: ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
 I.MỤC TIÊU :
 	- Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
 - Biết vẽ một điểm ở tronghoặc ở ngoài một hình.
	-Biết cộng trừ các số tròn chục, giải bài toán có phép cộng .
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Mô hình như SGK. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.KTBC: 
Gọi HS làm bài tập trên bảng bài 2, 5.
GV nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :GT trực tiếp, ghi ghi đề bài.
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình:
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông:
GV vẽ hình vuông và các điểm A, N như sau.
A
N
GV nói: Điểm A nằm trong hình vuông.
GV chỉ vào điểm N và nói: Điểm N nằm ngoài hình vuông.
Gọi hs nhắc lại.
GT điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn:
GV vẽ hình tròn và các điểm O, P như sau.
P
O
GVchỉ vào điểm O và nói: Điểm O nằm trong hình tròn.
GV chỉ vào điểm P và nói: Điểm P nằm ngoài hình tròn.
 3.Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hành ở bảng con.
Bài 3: Tính
HD học sinh nhẩm ghi kết quả.
Bài 4: 
 HD học sinh viết tóm tắt
 Tóm tắt:
Hoa có	: 10 nhãn vở	: 10 nhãn vở.
Mua thêm : 20 nhãn vở	: 20 nhãn vở.
Có tất cả : nhãn vở ?
Chấm, chữa bài
4. dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
2 học sinh làm bài tập trên bảng.
Một học sinh làm bài tập số 2, một học sinh làm bài tập số 5, cả lớp theo dõi nhận xét bạn làm.
Học sinh nhắc lại
Học sinh theo dõi và lắng nghe.
- HS nhắc lại: Điểm A nằm trong hình vuông. Điểm N nằm ngoài hình vuông.
HS theo dõi và lắng nghe.
- HS nêu: Điểm O nằm trong hình tròn. Điểm P nằm ngoài hình tròn.
- HS làm VBT và nêu kết quả.
Những điểm A, B, I nằm trong hình tam giác, những điểm C, D, E nằm ngoài hình tam giác.
HS vẽ điểm, ghi tên các điểm.
Đọc cá điểm ở bài làm của mình.
Muốn tính 20 +10 + 10 thì ta phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10.
- HS làm vở ô li
HS đọc đề toán, Tự viết tóm tắt tự giải
Giải
Hoa có số nhãn vở là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
 Đáp số: 30 nhãn vở	Đáp số: 30 nhãn vở
Học sinh nêu lại tên bài học, khắc sâu kiến thức bài học qua trò chơi.
 ----------------------------------------------------- 
 NHIÊNVÀ XÃ HỘI:	 CON CÁ
 ( Soạn ở thứ 3)
 Thứ 5 ngày 23 tháng 2 năm 2012
CHÍNH TẢ: TẶNG CHÁU
 I.MỤC TIÊU:	-HS nhìn bảng chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu 
	 -Thời gian khoảng 15- 17 phút.
 	 -Điền đúng chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã.Làm được bài tập 2.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng phụ, bảng nam châm.
-Học sinh cần có VBT.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ : 
Kiểm tra vở chép bài Trường em.
Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3.
Nhận xét .
2.Bài mới: GT bài Tặng cháu
 Gọi HS nhìn bảng đọc bài thơ (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ)
- Cho HS tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhóm)
-HD viết tiếng ,từ khó vào bảng con
 - Nhận xét.
-HD chép bài vào vở ô li: 
Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài.
-HD học sinh sữa lỗi chính tả.
-GV đọc ,hs khảo bài sữa lỗi.
-Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập:
HS đọc yêu cầu bài tập :
 - Chấm, chữa bài
5.Nhận xét, dặn dò:
Chép lại bài , làm bài tập 
- HS để lên bàn: vở tập chép bài: Trường em , giáo viên kiểm tra.
 HS khác nhận xét bài bạn làm.
Học sinh lắng nghe.
 HS đọc bài thơ .
- HS tự tìm
-HS viết bảng con: cháu, gọi, là, ra, mai sau, giúp, nước non
- HS viết bài vào vở ô li
 HS đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Điền chữ n hay l
Học sinh làm bài
 nụ hoa, con cò bay lả bay la.
Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em.
 -----------------------------------------------
KỂ CHUYỆN: RÙA VÀ THỎ
 I.MỤC TIÊU : 
-Học sinh kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kêu ngạo. 
- HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn của câu truyện
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Mặt nạ Rùa, Thỏ cho học sinh tập kể chuyện theo phân vai.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài mới : GT bài qua tranh rùa và thỏ
 A. GVKể chuyện: GV kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
B.HD học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: GV yêu cầu học sinh QSR trong SGK đọc và trả lời câu hỏi .
H. Tranh 1 vẽ cảnh gì?
H. Câu hỏi dưới tranh là gì?
H. Thỏ nói gì với Rùa?
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
C.HD học sinh phân vai kể toàn câu chuyện.
- Mỗi nhóm 3 em. Thi kể toàn câu chuyện. 
Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, 
- Kể toàn bộ câu chuyện
 D. Ý nghĩa câu chuyện.
Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại. 
3.Củng cố dặn dò: 
 Nhận xét giờ học, về chuẩn bị tiết sau.
Học sinh lắng nghe.
Quan sát trả lời 
-Rùa tập chạy, thỏ mỉa mai, coi thường....
- Anh đừng diễu tôi ! Anh với tôi thử . 
- Chú em mà cũng Ta chấp chú .
- HS hoá trang theo vai và thi kể theo nhóm 3 em.
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
- HS khá kể toàn bộ câu chuyện.
 - HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
	-----------------------------------------------
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
 I.MỤC TIÊU:
 	 - Biết cấu tạo các số tròn chục và cộng trừ các số tròn chục.
 - Biết giải toán có một phép cộng.
	 -HS có ý thức tự giác học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV vẽ lên bảng hình tròn, trong hình tròn có 4 điểm G, J, V, A và ngoài hình tròn có 3 điểm P, E, Q.
Gọi HS xác định điểm trong hình tròn, điểm ngoài hình tròn.
 - Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài
3. HD học sinh luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.
Gọi học sinh đọc cột mẫu:
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
Cho học sinh làm các cột còn lại vào VBT và nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho HS so sánh các số tròn chục với các số đã học và tập diễn đạt:
13 < 30 (vì 13 và 30 có số chục ¹ nhau, 1 chục < 3 chục, nên 13 < 30) 
Từ đó viết các số theo thứ tự “bé đến lớn”, “lớn đến bé” vào ô trống.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên lưu ý cho học sinh viết tên đơn vị kèm theo (cm)
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán, nêu tóm tắt bài và giải.
Lớp 1 A : 20 bức tranh	: 20 bức tranh
Lớp 1B	: 30 bức tranh	: 30 bức tranh
Cả hai lớp: bức tranh?
-Chấm, chữa bài
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
4.Củng cố, dặn dò:GV hệ thống lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
HS xác định các điểm ở trong hình tròn và các điểm ở ngoài hình tròn.
HS khác nhận xét bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Các số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là 
9
13
30
51
Các số được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là 
80
40
17
8
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Đọc đề toán và tóm tắt.
Giải
Cả hai lớp vẽ được là:
 20 + 30 = 50 (bức tranh)
 Đáp số: 50 bức tranh.
Cho học sinh thực hành ở bảng con vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác và 2 điểm ở ngoài hình tam giác
Học sinh nêu nội dung bài.
 -------------------------------------------------
 THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI 
I.MỤC TIÊU: - Ôn bài thể dục . Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực hiện được ở mức tương đối chính xác .
- Làm quen với trò chơi “Tâng cầu” thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng .
 II.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: - Sân TD. 
 - Còi, kể sân trò chơi, tranh động tác điều hoà. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
Mở đầu
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khoẻ.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khoẻ HS.
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD.
 Xoay các khớp cơ thể.
 TC: Kéo co.
Cơ bản.
1. Bài thể dục: - Ôn lại bài TD đã học. 
- Gọi HS ôn lại, lớp nhận xét, GV sửa sai
- GV tập 1 lần động tác để HS xem .
- GV vừa tập vừa phân tích các cử động.
- Hô và tập chậm để HS làm theo.
- Cho HS quan sát tranh cả 7 động tác..
- GV hô cho HS tập chậm và sửa sai.
- Chia nhóm tổ để HS ôn cả 7 động tác.
- Gọi 1 số HS tập đẹp lên thực hiện để cả lớp xem, GV biểu dương.
2. Tập hợp hàng dọc, điểm số hàng dọc.
3. Trò chơi: “Tâng cầu”
- GV nhắc lại luật chơi,cách chơi.
- Phân chia đội đồng đều số người.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Thưởng - phạt sau 1 lần chơi.
Kết thúc
- Thả lỏng tích cực bằng các động tác nhẹ, hệ thống lại bài học, nhận xét giờ -Giao bài tập về nhà cho HS
8p
24p
14p
10p
3p
ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
ĐH khởi động:
Đội hình 2 hàng ngang.
Đội hình bài thể dục : 
 x x x x x x 
 x x x x x x
 X
ĐH nhóm: 
x x x x x x x x
x x
x x
x x
x x
Đội hình trò chơi theo 2 hàng dọc trước vạch xuất phát.
 x x x x x x
 x x x x x x
ĐH Kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 Chiều Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2010 
LUYỆN CHÍNH TẢ : TẶNG CHÁU.
I. MỤC TIÊU:
- HS nh×n s¸ch hoÆc b¶ng chÐp l¹i chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng bèn c©u th¬ bµi TÆng ch¸u trong kho¶ng 15 – 17 phót.
 - §iÒn ®óng ch÷ l, n vµo chç trèng hoÆc dÊu hái, dÊu ng· vµo ch÷ in nghiªng trong bµi tËp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn viết:
- Gv viết bài lên bảng, đọc mẫu, giới thiệu đoạn chép.
- Gọi HS đọc bài.
* Những đêm nào trăng khuyết
 Trụng giống con thuyền trụi
 Em đi, trăng theo bước
 Như muốn cùng đi chơi 
- HS nhìn bảng và chép bài vào vở.
- GV chấm nhận xét bài.
HĐ2: Hướng dẫn h/s làm bài tập:
- HS nghe.
HS đọc ( 1 -2 h/s )
HS nêu
HS đánh vần nhẩm.
HS viết bảng con caực tửứ khoự.
HS nhìn bảng chép.
a. Điền n hay ch?
GV cho HS quan sát tranh và điền vần vào bài.
GV đi từng bàn giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Chữa bài 
GV chÊm ch÷a bµi.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- Tr¶ bµi, nhËn xÐt, khen ngîi h/s
HS nêu y/c
1 h/s làm bảng phụ, cả lớp làm vào 
Lớp làm vào vở ô li
...ải uối cái ón 
 HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.
 HS vÒ nhµ viÕt l¹i bµi.
 -------------------------------------------
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
 I.MỤC TIÊU:
 	 - Biết cấu tạo các số tròn chục và cộng trừ các số tròn chục.
 - Biết giải toán có một phép cộng.
	 -HS có ý thức tự giác học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV vẽ lên bảng hình tròn, trong hình tròn có 4 điểm G, J, V, A và ngoài hình tròn có 3 điểm P, E, Q.
Gọi HS xác định điểm trong hình tròn, điểm ngoài hình tròn.
 - Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài
3. HD học sinh luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.
Gọi học sinh đọc cột mẫu:
Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
Cho học sinh làm các cột còn lại vào VBT và nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Viết các số theo thứ tự
 HD học sinh xếp
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên lưu ý cho học sinh viết tên đơn vị kèm theo (cm)
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán, nêu tóm tắt bài và giải.
Ngăn thứ nhất : 40 quyển sách	: 20 bức tranh
 Ngăn thứ hai: 50 quyển sách	: 30 bức tranh
Cả hai ngăncó: quyển sách?
-Chấm, chữa bài
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
4.Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
HS xác định các điểm ở trong hình tròn và các điểm ở ngoài hình tròn.
HS khác nhận xét bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
-Đúng ghi Đ sai ghi S
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
Các số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là 
11
18
50
60
Các số được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là 
70
40
17
9
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Đọc đề toán và tóm tắt.
Giải
Cả hai có số quyển sách là:
 40 + 50 =90 (quyển sách)
 Đáp số:90 quyển sách.
Cho học sinh thực hành ở bảng con vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác và 2 điểm ở ngoài hình tam giác
Học sinh nêu nội dung bài.
	-----------------------------------------------
 LUYỆN TN & XH: CON CÁ. 
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu lợi ích của con cá.
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trê hình vẽ hay vật thật.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 
 GV nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1:
 Nối ô chữ với từng bộ phận của con cá sao cho phù hợp:
 Gv hướng dẫn cho HS quan sát con cá trong vở bài tập và nối vào ô trống từng bộ phận của con cá.
GV nêu từng cặ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 sangchieu.doc