Tiết 1: Chào cờ
Tập trung tại sân trường
****************
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 90: ÔN TẬP
Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành
- Học sinh đó biết đọc viết các chữ và vần đó học - HS đọc, viết được các vần kết thúc bằng p, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến 90.
- Đọc đúng các từ ngữ trong đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS đọc, viết được các vần kết thúc bằng p, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến 90.
- Đọc đúng các từ ngữ trong đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
3. Thái độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học
theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. 2. Kỹ năng: Rốn cho HS kỹ năng nghe, đọc, núi, viết 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức giữ gỡn sức khỏe II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học 1. Giỏo viờn: Sỏch Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dựng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa cõu ứng dụng, luyện núi 2. Học sinh: Sỏch Tiếng Việt 1. Bộ đồ dựng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: đón tiếp, quả mướp - Đọc câu ứng dụng bài 90. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài Dạy vần: oa * HS nhận diện vần oa. - GV viết vần oa lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. ? Vần oa gồm mấy âm ghép lại , vị trí các âm? * Đánh vần - oa: o- a- oa (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài: oa. - Có vần oa muốn có tiếng họa thêm âm gì? - Cài: họa - Tiếng họa gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: hoa: hờ- oa- hoa- nặng - họa - GV đưa tranh nhận xét ? - GV ghi bảng: hoạ sĩ - Tìm tiếng, từ có vần oa ? - Dạy vần oe (Các bước dạy tương tự vần oa) ? So sánh oe và oe - Đánh vần oe: o- e- oe ? Tìm tiếng, từ có vần oe. * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: sách giáo khoa chích choè hoà bình mạnh khoẻ - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. Ξ, φe, hΞ sĩ, mỳa xφe - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh oa và oe - Chuyển tiết 2. - Bảng con:đón tiếp, quả mướp - 2 em. - Đọc CN- ĐT - Âm o và a. - Đánh vần CN- N- ĐT. - Cài oa, đọc. - Thêm âm h. - Cài : họa - Đánh vần CN- N- ĐT. - hoạ sĩ - HS đọc từ mới - CN- N- ĐT. - Đọc CN-ĐT - Giống nhau âm o đứng trước, khác nhau âm đứng sau. - HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc. - Đọc CN- ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS tô khan, viết bảng con - oa và oe - Nêu. Tiết 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: - Treo tranh đặt câu hỏi - Trong tranh vẽ gì? - Tập thể dục để làm gì? - Em thường tập thể dục vào lúc nào? - Ngoài tập thể dục muốn có sức khỏe tốt em phải làm gì? - Gọi hs đọc tên bài - Tổ chức cho hs thảo luận cặp( 3 phút ) c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV chấm bài, nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài - Về nhà đọc lại bài - 2 HS đọc - CN- N-ĐT - Nhận xét tranh SGK Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. - Đọc CN- ĐT - hoa, xoè, khoe; phân tích. - Đọc CN- ĐT - HS quan sát, nhận xét - Các bạn đang tập thể dục - Để khỏe mạnh - HS kể - Cần ăn uống nghỉ ngơi điều độ - HS đọc tên bài: Sức khỏe là vốn quý - Thảo luận cặp- trình bày - Nhận xét - Viết bài vào vở. - 1 - 2 HS **************** Tiết 4: Đạo đức Bài 10: em và các bạn( tiết 2) Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành - Học sinh đó biết khi chơi với bạn cần phải đoàn kết, cú bạn cựng chơi sẽ vui hơn - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, gíup đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, gíup đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. 2. Kỹ năng: Giao tiếp, ứng xử với bạn bố xung quanh 3. Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức: Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. * GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bố - Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bố - Kỹ năng thể hiện sự cảm thụng với bạn bố - Kỹ năng phờ phỏn, đỏnh giỏ những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bố II. Đồ dựng / Phương tiện dạy học : - Vở bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: ? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối sử với bạn như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài * Hoạt động 1: Đóng vai. - Các tình huống: ( 1 ) ( 3 ) ( 5 ) ( 6 ) của bài tập 3 ? Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đống vai, tình huống, cùng học, cùng chơi. * Hoạt động 2: Thảo luận: ? Em cảm thấy thế nào khi được bạn cư xử tốt? Em cư xử tốt với bạn như thế nào? => GV nhận xét: Chốt ý chính: + Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho mình em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. * Hoạt động 3: Vẽ tranh về bạn em. - Trưng bày tranh - Gv nhận xét * Keỏt luaọn chung : Treỷ em coự quyeàn ủửụùc hoùc taọp, ủửụùc vui chụi, ủửụùc tửù do keỏt giao baùn beứ - Muoỏn coự nhieàu baùn cuứng hoùc cuứng chụi phaỷi bieỏt cử xửỷ toỏt vụựi baùn . 3. Kết luận - Muốn có bạn cùng học cùng chơi em cần cư xử với bạn như thế nào? - Cần cư xử tốt với bạn khi cùng học cùng chơi với bạn. - Hát bài ( Lớp chúng ta đoàn kết ). 1- 2 em. - Chia nhóm - Các nhóm thảo luận - Lên đóng vai - Theo dõi nhận xét - HS nêu ý kiến - HS vẽ bạn thân của mình ------------------------@&?---------------------- Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Toán( Tiết 86) xăng - ti - met. đo độ dài Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành - HS đó biết về đọ dài đoạn thẳng - Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài - Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi , kí hiệu của xăng - ti - mét. - Bước đầu vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài. - Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi , kí hiệu của xăng - ti - mét. - Bước đầu vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Đo đoạn thẳng 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học 1.Giỏo viờn: Bộ đồ dựng dạy toỏn lớp 1.SGK Toán. Thước có vạch chia. 2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dựng. Thước có vạch chia. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ tóm tắt bài toán. HS làm nháp, bảng lớp. Bài giải Cả hai bạn có 5 + 3 = 8 ( chiếc thuyền ) Đáp số : 8 chiếc thuyền - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài *Giới thiệu đơn vị đo độ dài và dụng cụ đo độ dài - GV cho HS quan sát thước và giới thiệu các vạch chia trên thước. - GV hướng dẫn từng độ dài trên thước từ 0 ến 1 là 1 cm ; Từ vạch 1 đến 2 cũng là 1 cm. - GV hướng dẫn nối. - GV hướng dẫn viết kí hiệu cm và đọc. - Hướng dẫn đo độ dài qua 3 bước : + Đặt vạch 0 của thước vào một đầu đoạn thẳng. + Đọc số ghi của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng , đọc kèm đơn vị đo + Viết số đo. *Thực hành: Bài 1(119): Viết. - Đọc yêu cầu? - Nhận xét đánh giá. Bài 2( 119): Viết số thích hợp. - Nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3 (119): Nêu yêu cầu BT? - Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào? Bài 4 (120): Đo độ dài đoạn thẳng. - Nêu yêu cầu BT. Chấm, chữa BT. 3. Kết luận - Đo một đoạn thẳng cho trước và đọc số đo - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát thước của mình. - HS nối 1 cm và đọc. - HS đọc cá nhân , lớp. - HS thực hành đo. - HS viết vào SGK, 1 lên bảng. - Làm SGK, 2 làm bảng nhóm. - Làm SGK. - Làm SGK, 1 làm bảng nhóm **************** Tiết 2 + 3: Học vần Bài 92: oai, oay Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành - Học sinh đó biết đọc viết cỏc chữ và vần đó học - Đọc đúng được các vần, từ : oai, oay, điện thoại, gió xoáy. - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Đọc đúng được các vần, từ : oai, oay, điện thoại, gió xoáy. - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. 2. Kỹ năng: Rốn cho HS kỹ năng nghe, đọc, núi, viết 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học 1. Giỏo viờn: Sỏch Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dựng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa cõu ứng dụng, luyện núi 2. Học sinh: Sỏch Tiếng Việt 1. Bộ đồ dựng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: oa, oe, chớch chũe - Đọc câu ứng dụng bài 91. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài Dạy vần: oai * HS nhận diện vần oai. - GV viết vần oai lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. ? Vần oai gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm? * Đánh vần - oa: o- a- i- oai (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài: oai. - Có vần oai muốn có tiếng thoaị thêm âm gì? - Cài: thoaị - Tiếng thoaị gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: - GV đưa tranh nhận xét ? - GV ghi bảng : điện thoại - Tìm tiếng, từ có vần oai ? - Dạy vần oay (Các bước dạy tương tự vần oai) ? So sánh ? Tìm tiếng, từ có vần oay. * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. Ξi, Ξy, điện thΞi, giú xΞy - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh oa và oe - Chuyển tiết 2. - Bảng con: oa, oe, chớch chũe - 2 em. - Đọc CN- ĐT - Âm o và a.,i - Đánh vần CN- N- ĐT. - Cài oai, đọc. - Thêm âm th. - Cài : thoaị - Đánh vần CN- N- ĐT. - điện thoại - HS đọc từ mới - CN- N- ĐT. - Đọc CN-ĐT - Giống nhau âm o đứng trước, khác nhau âm đứng sau. - HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc. - Đọc CN- ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS tô khan, viết bảng con - oai và oay - Nêu. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: ? Tranh vẽ gì? ? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Hãy chỉ xem đâu là ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV chấm bài, nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài - Về nhà đọc lại bài - 2 HS đọc - CN- N- ĐT - Nhận xét tranh SGK. - HS đọc CN- ĐT - khoai; phân tích. - Đọc CN- ĐT - HS nêu. - Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài vào vở. - 1-2 HS **************** Tiết 4 : Tự nhiên và xã hội: Bài 22: cây rau Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành HS biết một số cõy rau - Kể tên và nêu được một số lợi ích của cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau. - Nêu tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ,rau ăn quả, rau ăn hoa,... I. Mục tiờu: - Kể tên và nêu được một số lợi íchcủa cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau. - Nêu tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ,rau ăn quả, rau ăn hoa,... * GDKNS : Nhận thức hậu qủa khụng ăn rau và ăn rau khụng sạch - Kỹ năng ra quyết định: Thường xuyờn ăn rau và ăn rau sạch - Kỹ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin về cõy rau - Phỏt triển kỹ năng giao tiếp thụng qua tham gia cỏc hoạt động học tập II. Đồ dung/ Phương tiện dạy học - SGK Tự nhiên và Xã hội. - Các loại cây rau. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: khụng * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài *. Hoạt động 1: Quan sát cây rau. - Thảo luận nhóm đôi ? Cây rau này tên gì? Nó trồng ở đâu? - Quan sát cây rau và chỉ ra đâu là rễ, thân, lá, hoa...? trong đó bộ phận nào ăn được? ? Em thích loại rau nào? GV kết luận: - Có nhiều loại rau ( kể tên..............) - Các cây rau đều có rễ, thân, lá, hoa... - Có loai ăn lá ( bắp cải, xà lách...) - Có loai ăn cả lá, thân ( rau cải, rau muuống.....) - Có loại ăn thân ( su hào...) - Có loại ăn củ ( cà rốt, củ cải......) - Có loai rau ăn hoa ( thiên lý......) - Có loại rau ăn quả ( cà chua, bí.....) */ Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Bước 1: Quan sát + Bước 2: Trả lời ( đại diện cặp) + Bước 3: Cả lớp; - Các em thường ăn loại rau nào? - Tại sao ăn rau lại tốt? - Trước khi dùng rau ta phải chú ý điêù gì? => GV kết luận : - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh chảy máu chân răng. - Rau được trồng ở vườn, ruộng, khi ăn cần rửa thật kỹ. */ Hoạt động3: Trò chơi: Đố bạn rau gì? - GV hướng dẫn HS cách chơi 3. Kết luận - Cây rau gồm các bộ phận nào? - Ăn rau thường xuyên có lợi gì? - Trước khi ăn rau ta phải làm gì? - Nhắc HS ăn rau thường xuyên . - Rửa sạch rau trước khi ăn - Tập ăn nhiều loai rau. Hát - HS để cây rau mình mang đến lên bàn. - HS quan sát trả lời câu hỏi. - Trình bày phần thảo luận. - Nhận xét đánh giá. - Thảo luận nhóm đôi. - Quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Bịt mắt sờ đoán rau gì? - 1-2 em. ------------------------@&?----------------------- Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Toán( Tiết 87) luyện tập Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành - HS đó biết về bài toỏn cú lời văn - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. 2. Kỹ năng: Giải toỏn 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học 1.Giỏo viờn: Bộ đồ dựng dạy toỏn lớp 1.SGK Toán 2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dựng, bảng con, que tớnh III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đo đọ dài quyển sách? đọc số đo? nêu cách đo? - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài * Bài 1(121) : GV treo tranh - Gọi hs đọc bài toán trong SGK - Hướng dẫn tìm hiểu bài +, Bài toán cho biết gì? +, Bài toán hỏi gì? - Tóm tắt: Có : 12 cây Thêm : 3 cây Có tất cả: ... cây? - Muốn biết có bao nhiêu cây chuối phải làm tính gì? * Gọi hs nêu cách giải gv ghi bảng Bài giải Trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15( cây) Đáp số : 15 cây chuối * Bài 2(121) :Gọi hs đọc bài toán trong SGK - Hướng dẫn hs phân tích đề - GV ghi tóm tắt: Có : 14 bức tranh Thêm : 2 bức tranh Có tất cả : ... bức tranh? - HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ *Bài 3(121): Giải bài toán theo tóm tắt sau - GV ghi tóm tắt: Có : 5 hình vuông Có : 4 hình tròn Có tất cả : ... hình vuông và hình tròn? - Cho hs làm bài vào vở - Quan sát hs làm bài - Chấm bài, nhận xét 3. Kết luận - Nêu các bước giải toán có lời văn. - Về xem lại các bài tập. - Hát 1- 2 em. - HS quan sát tranh, nhận xét - HS đọc bài toán trong SGK - Bài toán cho biết có 12 cây chuối, thêm 3 cây chuối - Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu cây chuối - HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - Làm tính cộng - HS làm miệng - HS đọc bài toán - Phân tích đề bài + Bài toán cho biết trên tường có 14 bức tranh, treo thêm 2 bức tranh + Bài toán hỏi trên tường có tất cả bao nhiêu bức tranh - HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ Bài giải Trên tường có tất cả là: 14 + 2 = 16(bức) Đáp số : 16 bức tranh - Nhận xét, đánh giá - HS đọc tóm tắt - Phân tích đề bài - HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ Bài giải Có tất cả là: 5 + 4 = 9(hình) Đáp số :9 hình **************** Tiết 2 + 3: Học vần Bài 93: oan,oăn Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành - Học sinh đó biết đọc viết cỏc chữ và vần đó học - HS đọc được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn, từ và câu ứng dụng. - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: HS đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn, từ và câu ứng dụng. - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. 2. Kỹ năng: Rốn cho HS kỹ năng nghe, đọc, núi, viết 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức phấn đấu để trở thành con ngoan, trũ giỏi II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học 1. Giỏo viờn: Sỏch Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dựng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa cõu ứng dụng, luyện núi 2. Học sinh: Sỏch Tiếng Việt 1. Bộ đồ dựng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: quả xoài, gió xoáy - Đọc câu ứng dụng bài 92. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài Dạy vần: oan * HS nhận diện vần oan. - GV viết vần oan lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. ? Vần oan gồm mấy âm ghép lại , vị trí các âm? * Đánh vần - oan: o- a- nờ- oan (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài: oan. - Có vần oan muốn có tiếng khoan thêm âm gì? - Cài: khoan - Tiếng khoan gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: khoan: khờ- oan- khoan - GV đưa tranh nhận xét ? - GV ghi bảng : giàn khoan - Tìm tiếng, từ có vần oan ? - Dạy vần oăn (Các bước dạy tương tự vần oan) ? So sánh oăn và oan - Đánh vần oăn: o-ă- nờ- oăn ? Tìm tiếng, từ có vần oăn. * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: phiếu bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. Ξn, Ξn, giàn khΞn, tΟ xΞn - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh oan và oăn - Chuyển tiết 2. - B/c: quả xoài, gió xoáy - 2 em. - Đọc CN- ĐT - Âm o, a và n. - Đánh vần CN- N- ĐT. - Cài oan, đọc. - Thêm âm kh. - Cài : khoan - Đánh vần CN- N- ĐT. - giàn khoan - HS đọc từ mới - CN- N- ĐT. - Đọc CN-ĐT - Giống nhau âm o đứng trước, âm n đứng cuối. Khác nhau âm đứng giữa. - HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc. - Đọc CN- ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS viết bảng con. - oan và oăn - Giống nhau âm o đứng trước, âm n đứng cuối. Khác nhau âm đứng giữa. Tiết 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: - Treo tranh đặt câu hỏi - Trong tranh vẽ gì? - Bạn nữ đang làm gì? - Cô giáo đang làm gì? - Bạn là người như thế nào? - Muốn trở thành con ngoan, trò giỏi em cần làm gì? - Gọi hs đọc tên bài - Tổ chức cho hs thảo luận cặp( 3 phút ) c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV chấm bài, nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài. - Về nhà đọc lại bài - 2 HS đọc - CN- N-ĐT - Nhận xét tranh SGK. - HS đọc CN- ĐT - ngoan; phân tích. - Đọc CN- ĐT - HS quan sát, nhận xét - Bạn, mẹ, cô giáo - Đang quét sân giúp mẹ... - Cô giáo trao phần thưởng cho bạn - Bạn là con ngoan, trò giỏi - Phải chăm chỉ học tập và làm việc - HS đọc tên bài: Con ngoan, trò giỏi - Thảo luận cặp- trình bày - Nhận xét - Viết bài vào vở. - 1-2 HS ************** Tiết 4: Thủ công Tiết 22: cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành - Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. - Biết cách sử dụng bút chì , kéo , thước kẻ - Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng bút chì , kéo , thước kẻ. 2. Kỹ năng: Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. 3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dựng dạy học 1. Giỏo viờn: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy. 2. Học sinh : Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. GV nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng. 2. Phỏt triển bài * Giới thiệu các dụng cụ thủ công. - Dụng cụ thủ công gồm: bút chì, thước kẻ, kéo. * Hướng dẫn thực hành: * Hướng dẫn cách sử dụng bút chì. - Giới thiệu bút. - Khi sử dụng: cầm bút chì ở tay phải các ngón tay cái, trỏ, giữa, giữ thân bút... - Sử dụng để kẻ vở, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn. - Quan sát giúp đỡ. * Cách sử dụng thước kẻ. - Giới thiệu thước . - Hướng dẫn sử dụng. * Cách sử dụng kéo. - Giới thiệu k
Tài liệu đính kèm: