I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được nội dung sinh hoạt, thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần, có hướng sửa chữa và phát huy.
- Rèn cho học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy của lớp.
- Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Nội dung sinh hoạt
- HS : Tư tưởng nhận thức
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Đánh giá hoạt động trong tuần
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan:
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt , Học tập tiến bộ
2. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì nề nếp dạy và học, duy trì sĩ số học sinh.
- Duy trì tốt nề nếp học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Có ý thức tự học, tự rèn khi ở nhà.
3/ Củng cố – dặn dò: Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21 BUỔI CHIỀU THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY Hai 17/1/2011 Mỹ thuật Nhạc HĐTT Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh Học hát bài :Tập tầm vông Tró chơi dân gian Tư 19/1/2011 Học vần Học vần Toán Luyện ôn : ip, up Luyện ôn : ip, up Luyện tập Sáu 21/1/2011 Học vần Học vần Toán Luyện ôn : iêp, ươp Luyện ôn : iêp, ươp Luyện tập Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 MỸ THUẬT VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH GV chuyên dạy ***************************************** ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI :TẬP TẦM VƠNG GV chuyên dạy ******************************************* HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết được nội dung sinh hoạt, thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần, có hướng sửa chữa và phát huy. - Rèn cho học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy của lớp. - Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật cao. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Nội dung sinh hoạt - HS : Tư tưởng nhận thức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Đánh giá hoạt động trong tuần - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan: - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt , Học tập tiến bộ 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì nề nếp dạy và học, duy trì sĩ số học sinh. - Duy trì tốt nề nếp học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Có ý thức tự học, tự rèn khi ở nhà. 3/ Củng cố – dặn dò: Thực hiện tốt phương hướng đề ra. ***************************************** Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 HỌC VẦN ÔN LUYỆN IP, UP I. MỤC TIÊU: - HS đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình (Vật thực): hoa sen, búp sen. - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới. 3. Bài mới: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giới thiệu bài: b. Dạy vần: + Vần ip: Giới thiệu vần mới và viết bảng. - GV viết bảng: nhịp. - GV làm động tác bắt nhịp và hô 2,3. Hỏi: cô vừa làm động tác gì ? (BH trong ảnh đang làm gì ?) - GV viết bảng: bắt nhịp. + Vần up: - GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: up. - Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ? - GV viết bảng: búp. - GV hỏi HS theo mô hình búp sen. - GV viết bảng: búp sen. - GV dạy từ và câu ứng dụng. GV viết bảng: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ip. HS viết bảng con: ip, nhịp. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: nhịp. HS đọc trơn: ip, nhịp, bắt nhịp. HS so sánh: ip với up. HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: up HS viết chữ b trước up và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: búp. HS đv, đọc trơn, phân tích: búp. HS đọc trơn: up, búp, búp sen. HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng. HS đọc trơn tiếng và từ. Tiết 2 c. Luyện tập: *. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK. *. Luyện Viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen. - GV viết mẫu bảng và hd HS viết. *. Luyện nói theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. * Hd HS làm bài tập. - HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới. - HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - HS viết bảng: ip, up, bắt nhịp, búp sen. - HS tập viết trong vở TV1/2. - Quan sát tranh và Giới thiệu các bạn trong tranh đang làm gì ? HS thảo luận nhóm, Giới thiệu trong nhóm mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ. - HS trình bày trước lớp. - HS làm BTTV1/2. - Các tổ thi ghép chữ. d. Củng cố dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi ghép chữ. - GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học. **************************************** TOÁN ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ, tính nhẩm - Biết làm phép trừ dạng 17 + 3, 17 - 7 và tính nhẩm - Thích học môn Toán. Tích cực học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Của giáo viên: Các bài tính được ghi ở bảng lớp - Của học sinh : Bảng con, vở ô li. Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)Kiểm tra bài cũ:“ Phép trừ dạng 17 + 7” - Cho HS thực hiện phép tính trừ trên bảng con. - Tính nhẩm rồi ghi ra kết quả. - Viết phép tính thích hợp Có : 15 kẹo Ăn : 3 kẹo Còn :.......kẹo 2)Bài mới: Bài tập 1: Đặt phép tính rồi tính Bài tập 2: Hướng dẫn nhẩm theo cách thuận tiện nhất Bài tập 3: Thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng - Mẫu: 11 + 3 - 4 11 cộng 3 bằng 14 14 trừ 4 bằng 10 Bài tập 4: Nhẩm 2 vế rồi so sánh, điền dấu Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp - Đọc tóm tắt - HS 1 làm tính 11 13 16 - 1 - 3 - 6 - HS 2: nhẩm 12 - 2 = 18 - 8 = 19 - 9 = 16 - 3 = - HS viết: 15 - 3 = 12 - HS tự đặt phép tính vào vở ô li từng cặp một: 13 - 3 ; 11 - 1 - HS làm bài và chữa bài - Ghi: 11 + 3 - 4 = 10 > 6 - 6 12 < 11 1 3 - 3 = 15 - 5 14 - 4 - HS ghi phép tính: 15 - 5 = 10 ***************************************** Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 HỌC VẦN IÊP ƯƠP (2 tiÕt) I. MỤC TIÊU: - HS đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình (Vật thực): liếp tre. - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới. 3. Bài mới: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giới thiệu bài: b. Dạy vần: + Vần iêp: Giới thiệu vần mới và viết bảng: iêp. - GV viết bảng: liếp. - GV Giới thiệu tấm liếp qua mô hình. - GV viết bảng: tấm liếp. + Vần up: - GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ươp. - Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ? - GV viết bảng: mướp. - GV hỏi theo mô hình: Tranh vẽ gì ? - GV viết bảng: búp sen. - GV dạy từ và câu ứng dụng. GV viết bảng: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: iêp. HS viết bảng con: iêp, liếp. HS đv, đọc trơn, phân tích vần: liếp. HS đọc trơn: iêp, liếp, tấm liếp. HS so sánh: iêp với ươp. HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: ươp. HS viết chữ m trước ươp và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: mướp. HS đv, đọc trơn, phân tích: mướp. HS đọc trơn: ươp, mướp, giàn mướp. HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng. HS đọc trơn tiếng và từ. Tiết 2 c. Luyện tập: *. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK. *. Luyện Viết: iêp, ươp. - GV viết mẫu bảng và hd HS Viết: tấm liếp, giàn mướp. *. Luyện nói theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. * Hd HS làm bài tập. - HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới. - HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - HS nhận biết các nét nối trong iếp, ươp đã được học. - HS tập viết trong vở TV1/2. - HS lần lượt Giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ. - HS cho biết nghề nghiệp của các cô, bác trong tranh vẽ. - HS làm BTTV1/2. - HS thi ghép chữ. D. Củng cố dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi ghép chữ. - GV khen ngợi HS; tổng kết tiết học. ************************************** TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : - Rèn kỹ năng so sánh các số - Rèn kỹ năng cộng, trừ, tính nhẩm - Tích cực học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Của giáo viên: Chuẩn bị trên lớp các bài toán. - Của học sinh: Sách giáo khoa, vở ô li, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập” - Chấm chữa bổ sung bài luyện tập trang 113 - Nhận xét- ghi điểm 2)Bài mới: 1/ Giới thiệu: Bài luyện tập chung. 2/ Các bài tập Bài tập 1: - Giới thiệu vạch tia số từ 0 đến 9. - Giới thiệu vạch tia số từ 10 đến 20 Bài tập 2: - Hướng dẫn nhận xét để biết rõ số liền sau của số 1, trên vạch tia số (Số kề sau của 1 số là số liền sau). - Huớng dẫn hỏi đáp Bài tập 3: - Tiến hành như bài tập 2. - Nhận xét số liền trước của một số Bài tập 4: Nhắc lại cách đặt tính Bài tập 5: Nhắc lại cách thực hiện nhẩm từ trái sang phải. Mẫu: 11 + 2 + 3 = - Học sinh đem bài nộp (5 em) - Quan sát tia số - Đọc số theo thứ tự từ 0 đến 9 và điền số - Đếm rồi ghi số - Học sinh theo dõi và nhận biết từ các vạch tia số. - Cho từng cặp học sinh lên hỏi đáp - Cho hỏi đáp theo cặp - Thực hiện trên bảng con. 11 + 2 + 3 = 16 *****************************************************************************
Tài liệu đính kèm: