Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 30 năm 2013

Tuần 30: Tiết 67: Tập đọc ( Tăng cường 1B + 1A)

 Bài 67: Ôn bài: Chuyện ở lớp

I. Mục tiêu :

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó

- Ôn lại các vần en, oen.

- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ đợc nội dung bài.

- HS có ý thức học tập bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học :

GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập

HS : Bảng con – SGK – Vở .

 

doc 15 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 30 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viết lại câu văn tả hơng sen trong bài : .
- Cho HS viết bài vào vở 
 4 Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, biểu dơng những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Mời vào
- HS hát 1 bài
- HS đọc 
- HS nhận xét
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp đọc theo bàn, theo tổ từng câu 
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét.
- HS thi tìm và viết vào bảng con
- HS đọc bài của mình, HS khác nhận xét
VD: en: ten, hen, ven, ben, men, xen,.
 oen: toen, hoen, nhoẻn,. 
- HS viết vào vở rồi đọc trớc lớp
 Hương sen ngan ngát, thanh khiết 
 Tuần 30: Tiết 30: Chào cờ 
 Ngày soạn : Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013. 	 Ngày dạy : Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013. 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày . / ./)
 	 Tuần 30: Tiết 59 : Toán ( Tăng cường 1B + 1 A)
 Bài 59: Phép trừ trong phạm vi 100
 (trừ không nhớ)
I. Mục tiêu : 
- Đặt tính và thực hiện tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
- Giải toán có lời văn. 
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng lớp chép bài tập.
HS : Vở toán, bút, 
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng và làm bảng con: Đặt tính và tính: 35 – 15, 59 – 53, 56 – 16 
- GV nhận xét
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1. Đặt tính rồi tính:
 76 – 22 49 – 29 65 – 62 
 89 – 27 77 - 66 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con theo tổ
- Nhận xét
* Bài 2. Đúng ghi đ, sai ghi s:
78
53
86
12
59
32
34
21
25
73
17
55
75
32
47
11
99
90
55
45
43
38
19
10
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức giữa 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em
- GV nhận xét
* Bài 3. Trong phòng họp có 75 cái ghế, người ta mang ra khỏi phòng 25 cái. Hỏi trong phòng còn lại bao nhiêu cái ghế?
- Cho HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm số ghế còn ở trong phòng ta làm tính gì?
- Hướng dẫn HS tìm câu lời giải rồi trình bày bài giải vào vở
- GV chấm 1 số bài
 4. Củng cố – dặn dò:
- GV đọc từng phép tính cho HS thi tính nhẩm: 45 - 35, 67 – 47, 89 – 88,.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn bài
HS hát 
35
15
59
53
56
16
20
 6
40
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu rồi thực hiện trên bảng lớp và bảng con
HS1 HS2 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
76
22
49
29
6562
89
27
77
66
54
20
 3
62
11
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Thi làm bài tiếp sức trên bảng lớp
- Tổ 2 làm BGK nhận xét sau khi 2 nhóm thi xong
- HS đọc bài toán và trả lời câu hỏi.
+ Bài toán cho biết: có 75 cái ghế, mang ra ngoài 25 cái
+ Bài toán hỏi: Trong phòng còn bao nhiêu ghế?
+ Ta làm tính trừ.
- HS nêu câu lời giải, HS làm bài vào vở
 Bài giải
 Trong phòng còn số ghế là:
 75 – 25 = 50 (cái)
 Đáp số: 50 cái ghế.
- HS nhẩm nhanh kết quả
 	 Tuần 30: Tiết 68: Chớnh tả ( Tăng cường 1A)
 Bài 68: Ôn bài : Mèo con đi học
I. Mục tiêu : 
- HS nghe - viết lại chính xác, không mắc bài thơ Mèo con đi học.
- HS điền đúng iên hay in, chữ: r, d hay gi?
- HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng phụ chép bài tập.
HS : Vở chính tả, bút.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết bài.
* Hướng dẫn HS nghe- viết.
- GV gọi 1-2 HS đọc bài Mèo con đi học
- GV cho HS đọc thầm và tìm tiếng các em dễ viết sai. 
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài
- Nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, đặt vở, cách viết vào vở
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. Mỗi câu đọc 3 lần
- GV hướng dẫn cách chữa lỗi
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
* Làm bài tập chính tả
+ Bài tập 1. Điền chữ iên hay in ?
Bé giữ g sách vở
Thiên nh tươi đẹp
 Mùa quả ch
- GV cho HS nêu yêu cầu .
- GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài
- GV cho HS thi làm bài trên bảng con theo tổ
- GV nhận xét
+ Bài tập 2: Điền g hay gh ?
a đình hoà thuận
Trồng cây gây ừng
ân giàu nước mạnh
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách điền 
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Khen những em học tốt viết bài đúng và đẹp
- Về nhà chép lại bài.
- HS hát 1 bài
- 1-2 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm tìm tiếng khó viết
- HS viết bảng con những tiếng đó
- HS ngồi đúng tư thế
- HS nghe - viết bài vào vở
- HS sửa lỗi bằng bút chì, gạch chân chữ viết sai và sửa ra lề vở
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài trên bảng con theo tổ
Tổ 1 : Bé gữ gìn sách vở
Tổ 2 : Thiên nhiên tươi đẹp
Tổ 3 : Mùa quả chín
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
Gia đình hoà thuận
Trồng cây gây rừng
Dân giàu nước mạnh
Tuần 30: Tiết: GDNGLL ( Lớp 2A)
 Bài 30: Chủ điểm: Hoà bình và hữu nghị”
I.Mục tiêu:
	- học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày 30/4 (Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng) và ngày Quốc tế lao động 1/5.
	- Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nội dung buổi sinh hoạt.
- Đàn – Một số bài hát, trò chơi.
III. Các hoạt động chính:
1.ổn định tổ chức:
- Giáo viên cho học sinh lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Hoạt động chính:
- Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá:	
* Học sinh trả lời câu hỏi: 
+ Đố các bạn tháng 4 có những ngày lễ lớn nào? (Ngày 30/4 là ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng và 1/5 là ngày Quốc tế lao động.
+ Liên đội ta phát động phong trào học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm tốt các em có đồng ý không? Nếu hưởng ứng hãy cho 1 tràng pháo tay.
+ Có rất nhiều bài hát, bài thơ viết về hoà bình như: Hoà bình với bé, bầu trời xanh, em yêu hoà bình...
+ Mời đại diện học sinh lên hát 3 bài trên. Dưới vỗ tay.
+ Treo 1 bước tranh có hình ảnh chim bồ câu trắng .
- Chim bồ câu tượng trưng cho hình ảnh nào?
* Trò chơi: Thi hát những bài hát có từ chim.
+ Tổ 1: (5 HS)
+ Tổ 2: (5 HS)
+ Tổ 3: (5 HS)
+ GV điều khiển ở trên, đội thua thì phải nhảy lò cò .
- Trên trái đất chúng ta vẫn còn nhiều nơi có chiến tranh xảy ra, nhiều người vẫn còn khổ cực, trẻ em không được đến trường. Vậy các em có thương các bạn không?.
Có rất nhiều bài hát nói lên tình hữu nghị đoàn kết của các bạn nhỏ trên toàn thế giới, tuy khác về ngôn ngữ, mầu da nhưng chúng ta có phân biệt các bạn không?
- Có rất nhiều bài hát nói lên tinh thần hứu nghị, đoàn kết của các bạn nhỏ trên thế giới tuy khác về gnôn ngữ, màu da nhưng các bạn vẫn luôn đoàn kết thân ái.
+ Mời đội văn nghệ của nhà trường hát bài:
“Thiếu nhi thế giới liên hoan”
Nhạc và lời: Lê Hữu.
+ Giáo viên bắt điệu cho cả lớp hát bài:
“Trái đất này là của chúng em”
và bài: “Chúng em cần bầu trời hoà bình.
- GV: Bắt điệu cho lớp hát bài: “ Lớp chúng mình đoàn két”. 
 4. Củng cố – Dặn dò: 
- HS nhắc lại buổi hoạt động 
- Nhận xét buổi HĐ
 Ngày soạn : Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013. 
 	Ngày dạy : Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013. 
 ( Chuyển day : Ngày  /  /)
	 Tuần 30: Tiết 68: Chớnh tả ( Tăng cường 1B)
 Bài 68: Ôn bài : Mèo con đi học
I. Mục tiêu : 
- HS nghe - viết lại chính xác, không mắc bài thơ Mèo con đi học.
- HS điền đúng iên hay in, chữ: r, d hay gi?
- HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng phụ chép bài tập.
HS : Vở chính tả, bút.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết bài.
* Hướng dẫn HS nghe- viết.
- GV gọi 1-2 HS đọc bài Mèo con đi học
- GV cho HS đọc thầm và tìm tiếng các em dễ viết sai. 
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài
- Nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, đặt vở, cách viết vào vở
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. Mỗi câu đọc 3 lần
- GV hướng dẫn cách chữa lỗi
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
* Làm bài tập chính tả
+ Bài tập 1. Điền chữ iên hay in ?
Bé giữ g sách vở
Thiên nh tươi đẹp
 Mùa quả ch
- GV cho HS nêu yêu cầu .
- GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài
- GV cho HS thi làm bài trên bảng con theo tổ
- GV nhận xét
+ Bài tập 2: Điền g hay gh ?
a đình hoà thuận
Trồng cây gây ừng
ân giàu nước mạnh
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách điền 
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Khen những em học tốt viết bài đúng và đẹp
- Về nhà chép lại bài.
- HS hát 1 bài
- 1-2 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm tìm tiếng khó viết
- HS viết bảng con những tiếng đó
- HS ngồi đúng tư thế
- HS nghe - viết bài vào vở
- HS sửa lỗi bằng bút chì, gạch chân chữ viết sai và sửa ra lề vở
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài trên bảng con theo tổ
Tổ 1 : Bé gữ gìn sách vở
Tổ 2 : Thiên nhiên tươi đẹp
Tổ 3 : Mùa quả chín
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
Gia đình hoà thuận
Trồng cây gây rừng
Dân giàu nước mạnh
 Tuần 30: Tiết 69: Tập đọc ( Tăng cường 1A)
 Bài 69 Ôn bài: Người bạn tốt
I. Mục tiêu : 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. Đọc được đoạn đối thoại.
- Viết được tiếng ngoài bài có vần uc, ut.
- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nắm được nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: SGK , Bảng chép bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1-2 HS đọc bài Người bạn tốt
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc.
*Luyện đọc tiếng , từ khó:
- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc
- GV viết những tiếng, từ khó đọc lên bảng
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- Nhận xét .
* Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc nối tiếp theo bàn từng câu .
- Nhận xét 
*Luyện đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài
- Đọc đoạn đối thoại 
- Gọi 2-3 nhóm tập đọc
- GV nhận xét
* Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Trong giờ vẽ Hà gặp chuyện gì? Cúc có giúp Hà không? 
- 1 HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Khi tan học Cúc gặp chuyện gì? Hà đã làm gì khi thấy Cúc bị tuột dây cặp? 
**Bài tập 1: Viết tiếng ngoài bài:
 có vần uc: .
 có vần ut : ..
- GV cho HS thi viết trên bảng con
- GV nhận xét
** Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào vở: Người bạn tốt là người:
 + rất thân thiết, gắn bó với mình.
 + giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
 - Cho HS đọc và tìm câu trả lời đúng rồi viết vào vở
- GV kiểm tra, giúp đỡ HS làm bài
 4.Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Ngưỡng cửa
- HS hát 1 bài
- HS đọc bài Người bạn tốt
- HS nhận xét
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp đọc từng câu theo bàn
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- HS đọc phân vai
1 em dẫn chuyện, 1 em đóng vai Hà, 1 em đóng vai Cúc.
- Nhận xét.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Hà bị gẫy bút chì, Cúc không giúp Hà mà Nụ lại giúp Hà
+ Khi tan học Cúc bị tuột dây cặp, Hà đã giúp Cúc đeo lại dây cặp.
- HS thi viết trên bảng con
VD: uc: lúc, múc, túc, giục,.
 ut: tút, nút, sút, mút, .
- HS viết vào vở
 Người bạn tốt là người: giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
 Tuần 30 : Tiết38 :Tiếng việt ( Tăng cường 5A )
 Bài 30 : Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích đợc nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời nam, một ngời nữ cần có.
 - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. 
 - Xác định đợc thái độ đúng đắn: không coi thờng phụ nữ.
 - Bạn gái và bạn trai có những phẩm chất quan trọng nh nhau; Bạn gáI và bạn trai có những đặc tính riêng; Bạn giá và bạn trai có quyền và bổn phận nh nhau trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng lớp viết các phẩm chất quan trọng nhất của nam giới và nữ giới.
 - HS: Xem trớc nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc.
 3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (75):
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lợt theo từng câu hỏi.
*Bài tập 2 (120):
- Gọi HS đọc nội dung BT 2, 
- Cho cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng của 2 nhân vật Ma-ri- ô, Giu-li-ét-ta.
- GV cho HS trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến.. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (120):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhấn mạnh:Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ. Trình bày ý kiến cá nhân - tán thành câu tục ngữ nào, vì sao?
- Cho HS làm bài.
- Mời Gọi HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu những phẩm chất quan trọng của nam và nữ?
- GV nhận xét tiêt học. Về nhà xem lại bài, tự rèn luyện những phẩm chất của giới mình. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy).
- Hát chuyển tiết.
- 2 HS làm lại bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc kĩ bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Nam dũng cảm,cao thượng
- Nữ ; dịu dàng,cần mẫn,
b, phẩm chất mà em thớch nam cao thượng
nữ ;dịu dàng
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Phẩm chất chung của hai nhân vật
- Phẩm chất riêng
- Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến ngời khác:
+ Ma-ri-ô nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thơng
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thợng
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thơng.
- Nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ:
a) Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình, có hiếu với cha mẹ.
b) Chỉ có một con trai cũng được xem như đã có con, nhưng có đến 10 con gái vẫn xem 
c) Trai gái đều giỏi giang.
d) Trai gái thanh nhã, lịch sự.
- Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thờng con gái, xem con nào cũng..
 Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh miệt con gái.
- HS nhắc lại bài.
- HS nghe.
 Ngày soạn : Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013. 
	 	 Ngày dạy : Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 . 
	( Chuyển dạy : Ngày ... / . /)
	 Tuần 30: Tiết 60: Toán ( Tăng cường 1B +1A )
 Bài 60: Ôn bài: Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Đặt tính và thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 100.
- Tính nhẩm trong trờng hợp đơn giản và giải toán có lời văn.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: chép sẵn bài tập lên bảng lớp.
HS : vở toán, bảng con, bút.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết 3 phép tính lên bảng cho HS làm bài trên bảng con theo tổ. Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 37 + 22, 60 + 29, 54 + 15
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
b. Hớng dẫn làm bài tập.
* Bài 1. Đặt tính rồi tính:
72 + 21 15 + 33 30 + 50 60 + 9
 35 + 4 18 + 41 46 + 32 13 + 36
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức giữa 2 nhóm HS, mỗi nhóm 4 em
- GV nhận xét
* Bài 2. Tính nhẩm:
40 + 8 = 
60 + 1 = 
30 + 5 = 
90 + 2 = 
23 + 6 = 
23 + 60 = 
65 + 3 = 
 3 + 65 = 
- Cho HS nối tiếp nhau lên bảng điền kết 
- Nhận xét
*Bài 3. An nuôi đợc 25 con gà và 14 con vịt. Hỏi An nuôi đợc tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
- Cho HS đọc bài toán 
- GV hướng dẫn cách làm bài và trình bày bài giải vào vở 
- GV chấm điểm. một số bài, nhận xét
* Bài 4. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6cm:
- GV hớng dẫn HS vẽ vào vở
- GV quan sát, kiểm tra HS làm bài
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ.
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- Hát
- HS làm bài theo tổ trên bảng con
- HS nhận xét chéo giữa các tổ
- HS thi làm bài trên bảng lớp
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chữa bài
40 + 8 = 48
60 + 1 = 61
30 + 5 = 35
90 + 2 = 92
23 + 6 = 26
23 + 60 = 83
65 + 3 = 68
 3 + 65 = 68
- HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở
Bài giải
An nuôi đợc tất cả số gà và vịt là:
 25 + 14 = 39 (con) 
 Đáp số: 39 con gà và vịt.
- HS vẽ đoạn thẳng có độ dài 6cm vào vở
 Tuần 30: Tiết 39: Tiếng việt ( Tăng cường 5A )
 Bài 39: Ôn: Luyện tập về tả con vật.
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả con vật.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: chép sẵn bài tập lên bảng lớp.
HS : Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
Nờu dàn bài chung về văn tả người?
 3.Bài mới: 
Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: 
 Viết một đoạn văn tả hỡnh dỏng một con vật mà em yờu thớch.
Bài tập 2 : 
 Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yờu thớch.
 4 . Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Vớ dụ:
 Con mốo nhà em rất đẹp. Lụng màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trụng rất dễ thương. Ở cổ cú một mảng lụng trắng muốt, búng mượt. Đầu chỳ to, trũn. Đụi tai luụn vểnh lờn nghe ngúng. Hai mắt to và trũn như hai hũn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lờn hai bờn mộp. Bốn chõn của nú ngắn, mập. Cỏi đuụi rất dài trụng thướt tha, duyờn dỏng.
Vớ dụ:
 Chỳ mốo rất nhanh. Nú bắt chuột, thạch sựng và bắt cả giỏn nữa. Phỏt hiện ra con mồi, nú ngồi im khụng nhỳc nhớch. Rồi vốo một cỏi, nú nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mốo chạy giỡn hết gúc này đến gúc khỏc. Cỏi đuụi nú ngoe nguẩy. Chạy chỏn, mốo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
 Tuần 30: Kĩ thuật : Tiết 30 ( Lớp 4A)
 Bài 30: Tiết 30: Lắp xe nôi (T2)
I. Mục tiêu:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe nôi
- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được
II. Chuẩn bị đồ dùng: 
GV :Mẫu xe nôi, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
HS : Bộ lắp nghộp
III. Các hoạt động:
 1. ổn định tổ chức:
 2. KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
 HS thực hành lắp xe nôi.
a. HS chọn chi tiết:
- HS: Chọn đúng và đủ các chi tiết như SGK.
b. Lắp từng bộ phận:
- HS: 1 em đọc phần ghi nhớ trước khi lắp.
- Thực hành lắp từng bộ phận.
c. Lắp ráp xe nôi:
- HS: Lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép.
- Kiểm tra sự chuyển động của bánh xe.
Đánh giá kết quả hoạt động học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của mình.
- GV nhận xét đánh giá
- HS: Trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét đánh giá
- HS tháo ,cho vào hộp
 4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013
	 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày  / ./)
	 Tuần 30: Tiết 69: Tập đọc ( Tăng cường 1A)
 Bài 69 Ôn bài: Người bạn tốt
I. Mục tiêu : 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. Đọc được đoạn đối thoại.
- Viết được tiếng ngoài bài có vần uc, ut.
- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nắm được nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: SGK , Bảng chép bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1-2 HS đọc bài Người bạn tốt
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc.
*Luyện đọc tiếng , từ khó:
- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc
- GV viết những tiếng, từ khó đọc lên bảng
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- Nhận xét .
* Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc nối tiếp theo bàn từng câu .
- Nhận xét 
*Luyện đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài
- Đọc đoạn đối thoại 
- Gọi 2-3 nhóm tập đọc
- GV nhận xét
* Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Trong giờ vẽ Hà gặp chuyện gì? Cúc có giúp Hà không? 
- 1 HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Khi tan học Cúc gặp chuyện gì? Hà đã làm gì khi thấy Cúc bị tuột dây cặp? 
**Bài tập 1: Viết tiếng ngoài bài:
 có vần uc: .
 có vần ut : ..
- GV cho HS thi viết trên bảng con
- GV nhận xét
** Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào vở: Người bạn tốt là người:
 + rất thân thiết, gắn bó với mình.
 + giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
 - Cho HS đọc và tìm câu trả lời đúng rồi viết vào vở
- GV kiểm tra, giúp đỡ HS làm bài
 4.Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Ngưỡng cửa
- HS hát 1 bài
- HS đọc bài Người bạn tốt
- HS nhận xét
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp đọc từng câu theo bàn
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- HS đọc phân vai
1 em dẫn chuyện, 1 em đóng vai Hà, 1 em đóng vai Cúc.
- Nhận xét.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Hà bị gẫy bút chì, Cúc không giúp Hà mà Nụ lại giúp Hà
+ Khi tan học Cúc bị tuột dây cặp, Hà đã giúp Cúc đeo lại dây cặp.
- HS thi viết trên bảng con
VD: uc: lúc, múc, túc, giục,.
 ut: tút, nút, sút, mút, .
- HS viết vào vở
 Người bạn tốt là người: giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
 Tuần 30: Tiết 30: Sinh hoạt
 Bài 30: Sơ kết hoạt động tuần 30
I. mục tiêu:
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Đồ dùng dạy học:
 	 -Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III. Các hoạt động dạy học:
 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3tổ / 3tiết mục ..
 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời cá

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1TC tuan 30 Loan MTien.doc