Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Mỹ Thành

ÔN TOÁN

Ôn luyện các số có sáu chữ số

(tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

Củng cố kiến thức về Ôn luyện các số đến 100 000 với các dạng toán thực hành như: xác định số; tìm thành phần chưa biết; giải toán có lời văn.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

 

doc 8 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Mỹ Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
ÔN TOÁN
Ôn luyện các số có sáu chữ số
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về Ôn luyện các số đến 100 000 với các dạng toán thực hành như: xác định số; tìm thành phần chưa biết; giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài 1 Viết theo mẫu:
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
127 356
1
2
7
3
5
6
Một trăm hai mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi sáu.
342 617
503 768
Tám trăm năm mươi hai nghìn không trăm mười lăm
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài 2 Nối số với tổng thích hợp(theo mẫu)
- Lần lượt trả lời.
- 3HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
800 000 + 8000
375 942
375 000 + 942
808 000
960 300 + 98
465 309
510 000 4040
960 398
465 300 +9
514 040
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- 4HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
-------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Ôn luyện về MRVT: Nhân hậu-Đoàn kết
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về cách dùng một số từ có tiếng “Nhân” theo 2 nghĩa khác nhau và làm các bài tập với các dạng liên quan.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài tập 1:Hãy ghi lại những từ bắt đầu bằng tiếng “nhân” với các nghĩa sau đây:
Mẫu: - Yêu thương con người: nhân ái.
a) Tư cách và phẩm chất đạo đức của con người: nhân hậu
b) Người làm chứng một vụ việc: nhân chứng
c) Có lòng đức độ, thương người: nhân nghĩa
d) Loài người: nhân loại
e) Người có tài năng: nhân tài
g) Quyền con người: nhân quyền
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài tập 2:Xếp những từ sau vào từng cột cho phù hợp:
- Nhân dân; nhân đạo; nhân tâm; nhân tài; nhân lực; nhân vật; nhân nghĩa; nhân quyền.
 A B
Tiếng nhân trong từ có nghĩa là người
Tiếng nhân trong từ có nghĩa là lòng thương người
-Nhân dân
-Nhân tài
-Nhân lực
-Nhân vật, nhân quyền
Nhân đạo
Nhân nghĩa
- YC cả lớp tự làm vở.
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng
- Chữa bài.
Bài tập 3: Ghi dấu X vào ô trống nêu sự giống nhau của từng cặp tiếng ở cột bên trái:
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 3HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 1HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
------------------------------------------------
Chiều thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
ÔN TOÁN
Ôn luyện Hàng và lớp
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về Hàng và lớp với các dạng toán thực hành .
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài 1 Viết tiếp vào chỗ chấm(theo mẫu):
Mẫu: Trong số 753 694: chữ số 3 ở hàng nghìn, có giá trị là 3000 và thuộc lớp nghìn.
a) Trong số 637 128:
- Chữ số 3 ở hàng ...................... có giá trị là ..................... và thuộc lớp .............................
- Chữ số 2 ở hàng .........................................................................
..............................................
- Chữ số 1 ở hàng .........................................................................
..............................................
b) Trong số 895 406:
- Chữ số 8 ở hàng .........................................................................
..............................................
- Chữ số 0 ở hàng .........................................................................
..............................................
- Chữ số 6 ở hàng .........................................................................
..............................................
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
Bài 2 Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 3HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
Số
359 701
591 432
736 958
602 593
Giá trị của chữ số 9
9 000
Giá trị của chữ số 3
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
Bài 2 Viết theo mẫu:
Mẫu: Lớp đơn vị của số 76 532 gồm các chữ số : 5; 3; 2
a) Lớp đơn vị của số 154 608 gồm các chữ số :.........................
b) Lớp nghìn của số 806 439 gồm các chữ số :.........................
c) Lớp nghìn của số 52 768 gồm các chữ số :.........................
d) Lớp nghìn của số 9 374 gồm chữ số :.........................
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- 4HS làm bảng lớp
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 4HS làm bảng lớp
- Nhận xét, sửa sai(nếu có)
- Lắng nghe và thực hiện.
---------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Ôn luyện về Dấu hai chấm
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về dấu hai chấm và làm các bài tập với các dạng liên quan.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài tập 1:Nối ý cột A với ý tương ứng ở cột B
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
A
B
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật.
Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần bằng nhau: Bể Lầm, Bể lèng, Bể lù.
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Người Việt Bắc nói rằng: “ Ai chưa biết hát bao giờ đến Ba Bể sẽ biết hát. Ai chưa biết làm thơ, đến Ba Bể sẽ làm được thơ”.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
Bài tập 2: Em hãy viết đoạn văn kể chuyện, trong đó có sử dụng dấu hai chấm để dẫn lời nói nhân vật hoặc để giải thích cho bộ phận đứng trước.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe và thực hiện.
-------------------------------------------------
ÔN TOÁN
Ôn luyện so sánh các số có nhiều chữ số
(tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về so sánh các số có nhiều chữ số với các dạng toán thực hành .
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài 1 Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm.
567 432..... 576 432 645 297.....645 000 + 297
845 909 .... 845 990 401 832 ....400 000 + 10 832
730 651 .... 370 965 999 000 ....990 000 + 900
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
Bài 2 a) Khoanh vào số lớn nhất:
875 329 ; 869 978 ; 913 927 ; 909 846 ; 913 919.
a) Khoanh vào số bé nhất:
374 962 ; 368 972 ; 390 101 ; 364 999 ; 365 000.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
Bài 3 Cho các số: 590 321 ; 497 969 ; 496 996 ; 601 528 ;
496 969 . Viết theo thứ tự từ bé đến lớn:
.....................................................................................
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài 4 Viết số thích hơp vào chỗ chấm:
Số lớn nhất có sáu chữ số là : ..............................
Số bé nhất có sáu chữ số là : ..............................
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 3HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 2HS làm bảng lớp.
a) 913 927
b) 364 999
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 1HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 2HS làm bảng lớp.
a) 999 999
b) 100 000
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện. 
-------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
ÔN TOÁN
Ôn luyện triệu và lớp triệu
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về Triệu và lớp triệu với các dạng toán thực hành .
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài 1 Nối theo mẫu:
Mười lăm triệu
7 000 000
Tám mươi triệu
15 000 000
Bảy triệu
80 000 000
Sáu trăm triệu
250 000 000
Hai trăm năm mươi triệu
706 000 000
Bảy trăm linh sáu triệu
600 000 000
Chín trăm chín mươi sáu triệu
654 000
Sáu trăm năm mươi tư nghìn
996 000 000
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
Bài 2 Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 7HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
Số
715 000 000
157 000 000
759 641
Giá trị của chữ số 7
700 000 000
Giá trị của chữ số 1
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
Bài 3 Viết theo mẫu
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 5HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
Mẫu: Trong số 283 000 000 lớp triệu gồm các chữ số : 2; 8; 3.
Trong số 67 000 000 lớp triệu gồm các chữ số : ........................................
Trong số 509 000 000 lớp triệu gồm các chữ số : ........................................
Trong số 181 606 000 lớp triệu gồm các chữ số : ........................................
d) Trong số 14 000 090 lớp triệu gồm các chữ số : ........................................
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
- Chữa bài.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá giờ học
-HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 4HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Nghe và thực hiện.
-------------------------------------------------
ÔN TIẾNG VIỆT
Ôn tập tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập củng cố giúp hs::
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật 
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật tả được ngoại hình của bà cụ ăn xin trong câu chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết yêu cầu BT1, Bảng phụ viết đoạn văn của Sơn tùng trong vở luyện tập thêm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A -Ôn lý thuyết
- Yêu cầu 2 hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài trước
+Trong bài trước em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
B Bài tập:
Bài 1.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tả ngoại hình của ông ngoại.
+ Yêu cầu: Tìm trong đoạn văn trên những chi tiết bạn nhỏ tả ngoại hình của ông ngoại mình.
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn
- Chia nhóm ( 2 học sinh)
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập
- Gọi nhóm làm vào bảng phụ trình bày bài.
- Kết luận bài làm đúng
 - Yêu cầu hs tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thẻ nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó
 :*Bài 2
Em hãy tả ngoại hình của bà cụ ăn xin trong câu chuyện:Sự tích Hồ Ba Bể.
- Yêu cầu hs đọc bài
- Yêu cầu hs làm bài.
 -Nhận xét tuyên dương những hs làm bài tốt.
c- Củng cố dặn dò:
+ Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú tả những gì?
+ Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu ?
- GV nhận xét
2 hs nêu nội dung ghi nhớ
Hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ của nhân vật
3 hs nối tiếp nhau đọc
Hoạt động trong nhóm, làm bài vào vở- 2 nhóm làm vào bảng phụ
 - Đại diện 2 nhóm dán bài lên bảng
 - các nhóm khác nhận xét bổ sung
3 hs đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm SGK
Hs tìm trong các bài đã học hoặc em đã đọc ở trong sách báo
2 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu 
Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những trọng tâm cúa bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Một số hs đọc bài làm
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng
 - Lắng nghe và thực hiện đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2-ÔN LUYỆN.doc