Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 18

I Mục tiêu:sau bài học học sinh có thể:

-.Đọc đúng và viết đúng vần it,iªt, tr¸i mƯt,ch÷ vit.

-.Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk

-.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:giữ gìn sách vở

II Đồ dùng dạy – học

 GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,bảng phụ,khung kẻ ô li.

 HS: Sách tiếng việt 1 tập 1

 Bộ ghép chữ tiếng việt

III Các hoạt động dạy học

 

doc 30 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Cách chơi: GV chia một số tranh ảnh, đồ vật ... mà tên của chúng có chứa vần u«t,­¬t cho các tổ. 
-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, tìm tiếng có vần u«t,iªt
- Chuẩn bị trước bài 75
- HS đọc cá nhân trên bảng lớp.
-Đọc nhóm 2 chú ý sửa sai cho bạn.
*HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
-Thảo luận theo bàn đại diện nêu. 
-HS đọc CN
Đọc theo bàn.
- Tiếng có chứa vần vừa học trong c©u
-Lắng nghe.
-5-7 em
* Học sinh viết bài vào vở tập viết chú ý độ cao khoảng cách nét nối.
-Ch¬i cÇu tr­ỵt. 
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- HS luyện nói trước lớp
- Tranh vẽ các bạn ®ang ch¬i cÇu tr­ỵt. 
-NÐt mỈt c¸c b¹n vui t­¬i phÊn khëi.
-C¸c b¹n ch¬i nh­êng nhÞn nhau.
-Lần lượt nói toàn bộ bài luyện nói.
*Vần:u«t,­¬t 
-Đọc cá nhân trong SGK
-HS chơi trò chơi theo tổ.
-HS mỗi tổ viết tên tranh ảnh, mô hình, đồ vật vào giấy. Hết giờ, các tổ lần lượt đọc bài của tổ mình. Lớp nhận xét đánh giá
	 -------------------------------------------------
Toán Bài:ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG
I - Mục tiêu:Sau bài này học sinh 
-Nhận biết được điểm và đoạn thẳng
-Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 diểm
-Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng
II Đồ dùng dạy học :
-Giáo viên :phấn màu , thước dài
-Học sinh :bút chì thước kẻ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ
( 5ph )
 *GV kiểm tra dụng cụ học tậpï của HS
*HS mở dụng cụ ra để tổ trưởng kiểm tra báo lại cho giáo viên
2/Bài mới
*giới thiệu điểm và đoạn thẳng
( 8-10 ph )
Thực hành
Bài 1
( 5ph )
Làm miệng.
Bài 2
( 5ph )
Làm phiếu bài tập.
Bài 3
Làm việc cá nhân.
( 5ph )
Bước 1:giới thiệu điểm và đoạn thẳng
- GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: Đây là cái gì?
- GV nói đó chính là điểm
- GV viết tiếp chữ A và nói : điểm này cô đặt tên là A
A
Điểm A
- GV nói: Tương tự ai có thể viết cho cô điểm B
B
- GV nối 2 điểm và nói:Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB
- GV chỉ vào đoạn thẳng và cho HS đọc đoạn thẳngAB
- GV nhấn mạnh : cứ nối 2 diểm với nhau ta được một đoạn thẳng
 Bước 2: giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
- Để vẽ đoạn thẳng chúng ta vần dụng cụ nào?
- GV HD HS cách vẽ đoạn thẳng
- Dùng bút chấm 1 điểm và chấm thêm 1 điểm nữa, sau đó đặt tên cho 2 điểm
- Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi nhẹ trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia, tức từ A đến B, chú ý kẻ từ trái sang phải
Bước 3:nhấc bút và nhấc thước ra ta có một đoạn thẳng
- GV cho 2 em lên bảng vẽ
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk
*1 HS nêu yêu cầu của bài 1
-Treo bảng phụ bài tập 1 hướng dẫn quan sat`, làm bài.
-Chỉ không theo thứ tự các điểm và đoạn thẳng.
-GV gọi 2 –3 HS đọc lại bài làm, 
*1 HS nêu yêu cầu bài 2
-Chia lớp làm 4 nhóm.tổ chức cho bốc thăm,bốc thăm nào làm thăm đó.GV lưu ý HS vẽ cho thẳng, không chệch các điểm
-Kiểm tra kết quả.
*1 HS đọc đầu bài
cả lớp làm bài và chữa bài
-GV hướng dẫn HS đọc tên từng 
đoạn thẳng đó
-Vậy mỗi hình có mấy đoạn thẳng?
-Quan sát nêu
-Dấu chấm.
-lắng nghe.
-HS đọc điểm A
-HS lên bảng viết điểm B
B
-QS lắng nghe.
-Đoạn thẳng AB
-Dùng thước và bút để vẽ
-HS dưới lớp vẽ ra nháp
-Vẽ xong lần lượt đọc tên các điểm và các đoạn thẳng vẽ được. 
 A E G
Vẽ đoạn thẳng .Dưới lớp theo dõi nhận xét.
*Đọc tên điểm và các đoạn thẳng.
-QS đọc thầm các điểm.
-Đọc nối tiếp các điểm và các đoạn thẳng.
Đ iểm:M,N,C,D,K,H,P,G,X,Y
Đoạn thẳng:MN,CDK,H,PG,XY
-Các HS khác nhận xét.
* Kẻ các đoạn thẳng.
-Các nhóm làm xong lên treo lên trên bảng.
-Các nhóm nhận xét chéo.
M N K P
 D
C H	G
 Y
 X
* Mỗi hình dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng
-Quan sát,lần lượt nêu tên từng đoạn thẳng .
-H1 có 3 đoạn thẳng
H2 có 4 đoạn thẳng
H3 có 5 đoạn thẳng
-HS khác theo dõi nhận xét.
Củng cố 
dặn dò
*Hôm nay học bài gì?
-Muốn vẽ được đoạn thẳng ta phải làm như thế nào?
*Điểm,Đoạn thẳng.
-HS nêu lại cách vẽ điểm, đoạn thẳng
Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2008
TOABài: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU
-Giúp HS có biểu tượng về ‘’dài hơn – ngắn hơn ‘’. Từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính ‘’dài – ngắn ‘’ của chúng
-Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua đo độ dài trung gian.
-Luôn có ý thúc học tập ,khám phá kiến thức mới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV thước kẻ to dài và thước kẻ nhỏ
HS: thước kẻ nhỏ, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
( 5ph )
*2 HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
*HS dưới lớp lấy giấy nháp ra để làm bài. GV kiểm tra
2/Bài mới
*Biểu tượng độ dài đoạn thẳng.
( 8-10 ph )
Thực hành
Bài 1
Làm việc nhóm 2
( 5ph )
Bài 2
Làm phiếu bài tập.
( 5ph )
Bài 3
( 5ph )
3/Củng cố dặn dò
( 5ph )
GV giới thiệu tên bài
*Dạy biểu tượng ‘’ dài hơn ngắn hơn ‘’và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
-GV cầm 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi ‘’ Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?’’
GV gợi ý tiếp: Nếu chỉ nhìn bằng mắt ( GV cầm bên trái một cái, bên phải một cái, đặt 2 cái bắt chéo nhau ) thì ta có biết được không?
-Làm cách nào mà ta không phải dùng vật khác để đo mà vẫn biết được?
- GV HD HS so sánh trực tiếp bằng cách:Chập hai chiếc thước khít vào nhau sao cho chúng có một đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kiasẽ biết cái nào dài hơn ,cái nào ngắn hơn 
- GV gọi 2 em lên so sánh 2 cái bút, 2 que tính
- GV cho HS nhìn vào hình vẽ sgk để trả lời thước nào dài thước nào nhắn, đoạn thẳng nào dài đoạn thẳng nào ngắn?
* So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian
 GV cầm 2 cái thước dài to ( có độ dài và có ngắn,
màu sắc khác nhau) giơ từng cái lên và nói: cô có 2 cái thước. Bây giờ, muốm so sánh 
-xem cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn, ta làm như thế nào?
=> Ngoài cách 1 ra ta còn có một cách khác để đo đó là đo bằng gang tay. Ta lấy gang tay làm vật đo trung gian
- GV thực hành đo bằng gang tay để HS quan sát rồi rút ra kết luận:Thước dài hơn, thước ngắn hơn
- HS thực hành đo rồi báo cáo kết quả đo
- GV cho HS nhìn vàohình vẽ sgk và hỏi 
- Đoạn thẳng nào dài hơn? 
=> Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó
* GV HD HS làm bài tập trong sgk
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 1
- GV hướng dẫn HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài
-Chữa bài gọi đại diện nêu .
- GV nhận xét bài làm của HS
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 2
-HD đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng đó.
- HD làm sửa bài gọi 2 học sinh lên bảng làm .
*1 HS nêu bài 3
-HD làm bài và sửa bài
Lưu ý bài này bằng trực giác HS nhận ra băng giấy ngắn nhất để tô màu
-Băng giấy nào ngắn nhất? Bằng cách nào để em biết?
- Hôm nay học bài gì?
- Có mấy cách để so sánh độ dài 2 đoạn thẳng
- GV HD HS thực hành đo dộ dài đoạn thẳng ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
*Quan sát lắng nghe.
-Có thể nhìn bằng mắt.
-Để chập 2 cái thước lại,cho 2 đầu của 2 cái thước bằng nhau,cái thước nào thừa ra nhiều hơn thì cái thước đó dài hơn.
-Quan sát .
-Thực hiện trước lớp.
-Nêu miệng tại chỗ.
-Muốn biết cái nào dài hơn, ngắn hơn thì ta đo hoặc nhìn
-Quan sát lắng nghe.
-Quan sát trả lời câu hỏi.
-Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD.Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB
HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Lắng nghe.
 - Đoạn thẳng nào dài hơn
 -- đoạn thẳng nào dài hơn? 
-Nhóm 2 quan sát thảo luận hỏi đáp làm bài.
-Nhóm khác theo dõi nhận xét ,bổ xung.
-Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
- Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ
-Đoạn thẳng UV ngắn hơn đoạn thẳng RS
-Đoạn thẳng HK dài hơn đoạn thẳng LM
-Lắng nghe,
-Viết số tương ứng dưới mỗi đoạn thẳng.
-Các nhóm thảo luận làm bài so sánh xem đoạn thẳng nào dài nhất đoạn thẳng nào ngắn nhất.
-Các nhóm dưới lớp đổi chéo bài sửa sai.
4,7,5,3.
đoạn thẳng hai dài nhất
đoạn thẳng bốn ngắn nhất.
* Tô màu vào băng giấy dài nhất băng giấy ngắn nhất.
-Làm việc cá nhân có thể đếm số ô vuông,hoặc bằng trực giác tìm ra băng giấy dài nhất ,băng giấy ngắn nhất tô màu.
-Có thể nêu đế ô,nhìn.
HS quan sát nhận xét bài của bạn
-Độ dài đoạn thẳng.
-Có 2 cách so sánh trực tiếp gián tiếp.
-HS lắng nghe
 Học vần : Bài : ÔN TẬP
I Mục tiêu: sau bài học học sinh có thể:
-Được củng cố cấu tạo các vần kết thúc bằng t 
-Đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng t
-Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk
-Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể:Chuét nhµ và chuột đồng... 
II Đồ dùng dạy – học
GV: Tranh minh hoạ, tư,ø câu ứng dụng, phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài 75
HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt 
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ
( 5ph )
- Học sinh đọc và viết các từ:u«t,­¬t,chuét nh¾t,l­ít v¸n.
 -Y/C đọc câu ứng dụng trong sgk
Giáo viên nhận xét bài cũ
-Viết bảng con theo 2 dãy.
-3-5 em.
-Lớp theo dõi nhận xét bạn 
2/Bài mới 
a/Giới thiệu bài. ( 5ph )
b/Ôn tập
c/Đọc từ ứng dụng
d/Viết từ ứng dụng
Luyện đọc 
Tiết 1
*Giáo viên giới thiệâu bài ôn tập
- Chúng ta đã học những vần nào kết thúc bằng t?
- Giáo viên ghi bảng các vần HS nêu
* Giáo viên giới thiệu bảng ôn bài 75 trong sgk 
- Ôân các chữ và vần đã học
- GV cho HS đọc các âm ở dòng ngang 
- Cho HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang.
-Ghi vần HS ghép trên bảng cài.
- Nhận xét các vần trên có gì giống nhau ?
- Trong các vần đó vần nào có nguyên âm đôi?
- Cho học sinh luyện đọc vần 
* Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng : 
-Tìm gạch chân tiếng chứa vần ôn?
- Cho học sinh đọc từ
- Giáo viên giải thích từ
- Đọc mẫu, cho học sinh đọc 
* Cho học sinh tìm tiếng mới có các vần vừa ôn.
* Hướng dẫn học sinh viết từ chãt vãt,b¸t ng¸t. 
- Cho HS nhắc lại cách viết vần at, ot
- GV sửa lỗi viết cho học sinh
Tiết 2
-*Chúng ta vừa ôn các vần có đặc điểm gì?
- Cho học sinh đọc vần từ ứng dụng ở tiết 1
-Cho đọc theo nhóm
* Lắng nghe.
- Học sinh nêu nối tiếp các vần đã học kết thúc bằng t:ot,at,¨t,©t,«t,¬t,it,iÕt,u«t,­¬t.,
* HS kiểm tra lại và bổ sung những vần mình nêu còn thiếu 
-Đọc cá nhân nối tiếp.
-Ghép từng vẩn trên bảng cài.
-Đều là những vần kết thúc bằng âm t
- HS nêu vần có âm đôi:ươt,iêt,u«t
- Học sinh đọc cá nhân 
*Đọc thầm.
-Gạch trên bảng:
-Đọc theo tổ. 
*Thi đua 2 dãy xem dãy nào nêu được nhiều.:t¸t,tÊt,t¾t,tuèt,diƯt...
Học sinh viết bảng con
-2-3 HS
*Oân các vần có kết thúc bằng t
-HS đọc cá nhân trên bảng lớp.
-đọc nhóm 2 chú ý sửa cho bạn.
*Câu ứng dụng.
Luyện viết 
Kể chuyện Chuét nhµ,chuét ®ång. 
Củng cố
(5ph )
*HD quan sát tranh.Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh đọc câu dưới tranh. Giáo viên sửa phát âm
- Giáo viên đọc mẫu vài học sinh đọc lại 
- HD HS viết từ chãt vãt,b¸t ng¸t. vào vở
- Giáo viên uốn nắn sửa nét chữ
- Một học sinh đọc tên câu chuyện
- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện
- GV kể lại câu chuyện theo nội dung từng tranh. 
- Giáo viên hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh 
- Từng nhóm lên kể lại câu chuyện 
-Cho kể lại toàn bộ câu truyện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra ý nghĩa câu chuyện.
* Học sinh đọc lại bài vừa học
- Học chơi trò chơi:Tìm tên gọi đồ vật
- Giáo viên nhận xét trò chơi 
- HD HS học bài ở nhà.chuẩn bị bàiˆ76
 *HS tr¶ lêi
HS viết bài vào vở
-Tập kể nhóm 4 , kể 3-4 lần.
-Mỗi em kể một tranh.
-Đại diện mỗi nhóm 1 em thi kể trước lớp,
-Lắng nghe.
*4-5 em đọc trong SGK
-HS chơi trò chơi thi đua giữa các tổ
xem tổ nào gọi được nhiều tên đồ vật nhất nhóm đó thắng.
-Nghe chọn nhóm nhất.
-Lắng nghe.
 ---------------------------------------
. LUYỆN TIẾNG VIỆT : UƠT - ƯƠT 
A YÊU CẦU : 
- HS đọc và viết được các vần đã học cĩ uơt, ươt 
- Làm tốt vở bài tập tiếng việt
 B. LÊN LỚP : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trị 
a. Hoạt động 1 : 
- Gọi HS nhắc lại tên bài đã học ?
- Giáo viên treo bảng phụ các vần uơt, ươt
- Gọi những em học sinh yếu đọc, phân tích
* Cho học sinh mở sách giáo khoa
- GV cho học sinh đọc vần, từ, câu ứng dụng
- GV uốn nắn sửa chữa
b. Hoạt động 2 
- GV cho HS chơi trị chơi tìm tiếng từ cĩ vần uơt, ươt 
- Nhận xét 
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập : 
1. Nối từ : 
- Cho 1 HS nối trên bảng - Cả lớp làm vào vở: 
- Giáo viên cho học sinh nhận xét
2. Điền vần cĩ uơt, ươt: 
GV tổ chức cho HS thi đua nhau điền vần vào chỗ trống 
3. Viết vào vở : trắng muốt, ẩm ướt 
 - Giáo viên chấm bài nhận xét
Dặn dị : 
- Về nhà tập đọc lại bài : uơt, ươt 
- Xem trước bài tiếp theo: ơn tập 
- uơt, ươt. 
- Đọc cá nhân- đồng thanh 
- Học sinh mở sgk
- Học sinh đọc cá nhân, nhĩm, tổ, đồng thanh
- HS chia làm 2 đội chơi tiếp sức 
ruộng mạ xanh mướt
Vận động viên vượt chướng ngại vật
cụ già ngồi vuốt râu
trượt băng, máy tuốt lúa, lần lượt 
Học sinh viết vở
 Thứ năm ngày 24tháng 12 năm 2009
Học vần: Bài:oc-ac 
I Mục tiêu:
- Đọc được : oc, ac, con sóc, bác sĩ;c từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk
- Viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Ruéng bËc thang..
II - Đồ dùng dạy – học:
 GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,bảng phụ ,khung kẻ ô li,trò chơi.
 HS: Sách tiếng việt 1 tập 1
 Bộ ghép chữ tiếng việt 
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
( 3-5 ph )
*Cho HS đọc bài 75, khuyến khích các em đọc thuộc c©u ứng dụng
-Cho HS tìm tiếng chứa vần it,iªt
-Cho HS viết từ: chãt vãt,b¸t ng¸t
GV nhận xét bài cũ
*Một số em lên bảng đọc bài.
-Tìm nêu miệng tại chỗ.
-Cả lớp viết bảng con
Lớp theo dõi nhận xét bạn 
2/Bài mới
*Giới thiệu bài 
a/Nhận diện vần 
(3-4 ph )
b/Đánh vần 
(3-4 ph )
c/Tiếng khoá, từ khoá
(3-4 ph )
* Vần ac
( 7-8 ph )
*Trò chơi giữa tiết
d/Viết vần 
(4-5 ph )
e/Đọc tiếng ứng dụng
(4-6 ph )
Tiết 1
- GV giới thiệu ngắn gọn vần oc,ac 
* Vần oc được tạo nên bởi những âm nào ?
- Cho học sinh ghép vần oc
* Dựa vào cấu tạo hãy đánh vần vần oc
- Cho học sinh đánh vần oc 
-Giáo viên sửa phát âm cho HS
* Cho học sinh ghép tiếng sãc
- Cho HS đánh vần và đọc trơn tiế¸ngã sãc
- Giới thiệu tranh minh hoạ từ : con sãc .Treo tranh con sãc lên ,lấy ra một tờ .Hỏi đó là con gì?
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ con sãc
- Giáo viên sửa phát âm
-Tiến hành giíi thiƯu vÇn ac nh­ vÇn oc 
- So sánh oc víi vÇn ac. 
*Tìm từ chứa vần mới học?
- GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết oc,ac,sãc,b¸c.. 
-*Giáo viên giới thiệu các từ :
 -Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới ?
-Cho HS đọc từ , GV sửa sai
-GV và HS giải thích từ
-GV đọc mẫu, cho vài HS đọc lại
*Tạo bởi âm o và c
-Ghép cá nhân trên bảng cài.
 *o -c – oc
- Học sinh đánh vần CN
-4-5 em đọc lại
*Ghép chuét cá nhân trên bảng cài.
- Học sinh đọc CN
-. con sãc
-Đánh vần và đọc trơn từ cuốn sách (CN-bàn)
-3-4 em đọc lại.
*Thi đua 2 đội tìm viết tiếp sức trên bảng:c¹c,t¸c,v¹c,ch¹c,tãc,cãc,lãc,mãc, .....
*Viết bảng con.
- *Đọc thầm.
-Gạch trên bảng
-HS đọc cá nhân
-Lắng nghe.
-4-5 em 
Luyện tập
a.Luyện đọc
( 8-10 ph )
*Câu ứng dụng(4-6 ph )
b.Luyện viết 
(3-5 ph baib
c.Luyện nói
( 8-10 ph )
3/Củng cố dặn dò
( 4-5 ph )
Tiết 2
* Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm.
* Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng .
-Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh c©u ứng dụng dưới tranh
- Giáo viên sửa phát âm
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học trong c©u.
- Giáo viên đọc mẫu 
- Cho vài em đọc lại 
* GV hướng dẫn HS viết các vần và từ :oc,ac,con sãc,b¸c sÜ.
- GV chỉnh sửa, uốn nắn chữ viết cho HS
* 1 HS đọc tên bài luyện nói
- Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh
-Tranh vẽ gì?
-Ruéng bËc thang lµ n¬i nh­ thÕ nµo?
- Ruéng bËc thang th­êng cã ë ®©u? §Ĩ lµm g×?
- Xung quanh ruéng bËc thang cã g×?
-Cho học sinh luyện nói trước lớp
*Hôm nay ta học vần gì?
- Cho học sinh đọc lại bài vừa học trong sgk
-Cho HS chơi trò chơi: Gọi đúng tên hình ảnh và đồ vật
-Cách chơi: GV chia một số tranh ảnh, đồ vật ... mà tên của chúng có chứa vÇn oc vµ vÇn ac cho các tổ. 
-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, tìm tiếng có vần ich, êch
- HS đọc cá nhân trên bảng lớp.
-Đọc nhóm 2 chú ý sửa sai cho bạn.
*HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
-Thảo luận theo bàn đại diện nêu. 
-HS đọc CN
-Đọc theo bàn.
- Tiếng có chứa vần vừa học trong c©u
-Lắng nghe.
-5-7 em
* Học sinh viết bài vào vở tập viết chú ý độ cao khoảng cách, nét nối gi÷a c¸c con ch÷.
 Ruéng bËc thang.. 
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- HS luyện nói trước lớp
- Tranh vẽ ruéng bËc thang. 
HS tr¶ lêi.
Lần lượt nói toàn bộ bài luyện nói.
*Vần:oc,ac 
-Đọc cá nhân trong SGK
-HS chơi trò chơi theo tổ.
-HS mỗi tổ viết tên tranh ảnh, mô hình, đồ vật vào giấy. Hết giờ, các tổ lần lượt đọc bài của tổ mình. Lớp nhận xét đánh giá
-Lắng nghe thực hiện.
Toán
Bài: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU
- Biết đo dộ dài bằng gang tay, bước chân, ; thực hành đo chiều dài của bảng, lớp học, bàn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV thước kẻ , que tính, 1 số khung tranh
HS: thước kẻ nhỏ, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ
( 5ph )
*Giờ trước ta học bài gì?
-Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào?
-GV nhận xét bài cũ
*Độ dài đoạn thẳng.
-Đo bằng gang tay,đếm ô,nhìn bằng mắt.
-HS khác theo dõi nhận xét bổ xung.
-Lắng nghe.
Bài mới
Thực hành
( 25 ph )
*GV giới thiệu tên bài ‘’thực hành đo độ dài’’
- GV HD HS cách đo độ dài bằng ‘’gang tay’’, ‘’ bước chân’’
- HD HS Đo bằng gang tay 
GV nói:gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa( GV vừà nói vừa thực hành chỉ vào tay mình)
- GV HD cách đo bằng gang tay.
- HD HS đo bằng bước chân
- GV nói:Độ dài bằng bước chân được tính bằngmột bước đi bình thường, mỗi lần nhấc chân lên được tính là 1 bước
- GV làm mẫu
- GV HD cách đo độ dài 1 cạnh bảng
- GV gọi 1 –2 em lên bảng đobằng bước chân rồi đọc to kết quả đo được 
- GV hỏi: so sánh độ dài bước chân của cô và độ dài bước chân của các bạn thì của ai dài hơn?
- GV kết luận: mỗi người có một độ dài bằng 
“bước chân”, cũng như bằng gang tay, sải tay........của từng bạn là khác nhau. Đây là đơn vị đo ‘’chưa chuẩn’’. Nghĩa là không thể đo được chính xác độ dài của các vật
* GV HD HS thực hành đo một số khung tranh, ảnh, bảng... bằng gang tay.
-Phát cho mỗi nhóm 1 khung ảnh.
- GV cho HS thực hành đo chiều dài , chiều rộng lớp học bằng bước chân
- GV cho các em đo độ dài 1 cạnh bảng đen bằng sải tay ( nếu còn thời gian)
-Lắng nhge.
- HS giơ tay lên để xác định độ dài gang tay mình
HS dưới lớp theo dõi 
 -HS thực hành đo bằng gang tay cạnh bàn của mình
-Quan sát.
-Lắng nghe.
-Quan sát.
-HS thực hành đo bằng bước chân
-HS khác theo dõi nhận xét.
-Bước chân của cô và độ dài bước chân của các bạn thì bước 
 chân của cô dài hơn.
-Lắng nghe.
*HS thực hành đo độ dài khung ảnh theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đo ,thư ký chi lại số đo của từng nhóm đọc lên trước lớp.
-Làm việc theo nhóm tiếp tục đo thư ký ghi lại số đo sau đó nêu trước lớp.
Củng cố 
dặn dò
( 5ph )
- Hôm nay học bài gì?
-Đo bằng gang tay ,bước chân ,sải tay là số đo ntn?
- Nhận xét tiết học
-thực hành đo độ dại.
-Chưa chuẩn.
-Lắng nghe.
LUYỆN TOÁN: BÀI : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”, từ đó 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 2 buoi Tan Huyen.doc