Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 13 - Trường TH Hoài An

 I/ Mục đích yêu cầu:

 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó dễ lẫn như: bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh , .

 - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết đọc giọng kể với lời các nhân vật

 2.Rèn kỉ năng đọc - hiểu:

 -Hiểu nghĩa các từ mới như:lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu.

 -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: -Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.

 II / Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa, tranh hoa cúc đại đóa,bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

 III/ Các hoạt động dạy học :

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 13 - Trường TH Hoài An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu chuyện: “ Sự tích cây vú sữa”.
- Gọi 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
 2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
 Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học qua bài tập đọc tiết trước “ Bông hoa niềm vui”
b) Hướng dẫn kể từng đoạn:
1/ Bước 1: Kể lại đoạn mở đầu:
-Yêu cầu một em kể theo đúng trình tự câu chuyện 
- Mời em khác nhận xét bạn.
-Em còn cách kể nào khác không?
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa?
-Đó là lí do vì sao Chi vào vườn từ sáng sớm. Em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước lúc vào vườn.
- Nhận xét sửa từng câu cho học sinh. 
Bước 2: Kể lại phần chính ( đoạn 2,3 ) câu chuyện
- Treo bức tranh 1 và hỏi:- Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Thái độ của Chi ra sao?
- Chi không dám hái vì điều gì? 
- Treo bức tranh 2: - Bức tranh có những ai?
- Cô giáo trao cho Chi cái gì?
- Chi đã nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa?
- Cô giáo nói gì với Chi? 
- Yêu cầu học sinh lên kể lại nội dung chính.
- Gọi em khác nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
Bước3: - Kể lại đoạn.
Hỏi: -Nếu em là bố của bạn Chi thì em sẽ nói gì với cô giáo?
- Gọi học sinh kể lại đoạn cuối và nói lời cảm ơn của mình.
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện: 
- Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- Mời một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
đ) Củng cố dặn dò : 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe.
- Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi em một đoạn.
- 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện.
- Kể đoạn từ: “ Mới tinh mơ...dịu cơn đau”.
- Thực hành kể theo đúng trình tự câu chuyện.
- Nhận xét lời bạn kể.
- Kể theo ý của mình.
- Vì Bố của Chi đang bị ốm nặng.
- Lớp kể chuyện từ 2 - 3 em không cần theo đúng trình tự câu chuyện.
- Vẽ bạn Chi đang ở trong vườn hoa.
- Chần chừ không dám hái.
- Hoa của trường mọi người cùng vun trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của hoa.
- Cô giáo và bạn Chi.
- Bông hoa cúc. 
- Xin cô cho em... bố em đang ốm nặng.
-Em hãy hái...là người con hiếu thảo.
- Hai em kể lại nội dung chính của câu chuyện.
- Lắng nghe và nhận xét lời bạn kể.
- Cám ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa / Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỉ niệm/ Gia đình tôi rất cám ơn cô vì sức khỏe của tôi.
- Một số em lên tập nói lời cám ơn của bố Chi.
-Nối tiếp nhau kể lại.
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe.
-Học bài và xem trước bài mới.
CHIỀU
Tiết 1:Tiếng việt:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh đọc lưu loát bài tập đọc: Bông hoa Niềm Vui.
 - Đọc phân vai bài tập đọc trên.
 II/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn học sinh đọc bài:
- Cho HS đọc bài: Bông hoa Niềm Vui.
- Gọi HS yếu đọc bài.
- GV theo dõi HS đọc. 
- Nhận xét ghi điểm.
- HS khá giỏi tự đọc bài.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai bài tập đọc: Bông hoa Niềm Vui. 
- Mỗi nhóm 3 em.
- Các nhóm thi đọc truyện.
- GV nhận xét nhóm đọc hay.
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục đọc bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Học sinh yếu đọc bài.Kết hợp trả lời câu hỏi.
- Các nhóm đọc bài theo vai.
- HS nhận xét nhóm đọc hay.
Tiết 2: Toán:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố về cách tìm số bị trừ.
 - Làm bài toán trắc nghiệm có hai lựa chọn.
 - Giải được bài toán có lời văn.
 II/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Chia lớp thành 2 nhóm đối tượng sau đó hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau.
Bài 1: Tìm x:
 x – 17 = 19 + 27 x – 45 = 45 + 29
- Hướng dẫn cho học sinh làm bài.
- Đưa về dạng toán tìm số bị trừ.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
 56 82 71
 - 17 - 38 - 25
 49 44 56
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tính kết quả, nếu đúng ghi Đ, còn sai ghi S
- Cho học sinh làm bài vào vở.
Bài 3: An cho bình 8 viên bi, An còn lại 16 viên bi. Hỏi An có tất cả bao nhiêu viên bi? 
- GV hướng dẫn cho học sinh cách làm.
- Đối với học sinh khá giỏi làm cả 3 bài tập. Còn HS yếu và trung bình làm bài 2và 3.
Chấm chữa bài nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài tập vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
x- 17 = 19 + 27 x- 45 = 5 + 29
x- 17 = 46 x – 45 = 34
 x = 46 + 17 x = 34 + 45
 x = 63 x = 79
- HS nêu bài toán.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS tự giải bài toán vào vở.
Bài giải:
Số viên bi An có là:
16 + 8 = 24 ( viên bi )
Đáp số: 24 viên bi
Tiết 3: Toán:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố về cách tìm số bị trừ.
 - Làm bài toán trắc nghiệm có hai lựa chọn.
 - Giải được bài toán có lời văn.
 II/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Chia lớp thành 2 nhóm đối tượng sau đó hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau.
Bài 1: Tìm x:
 x – 17 = 43; x – 45 = 45 
- Hướng dẫn cho học sinh làm bài.
- Đưa về dạng toán tìm số bị trừ.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
 56 82 71
 - 27 - 38 - 25
 29 44 56
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tính kết quả, nếu đúng ghi Đ, còn sai ghi S
- Cho học sinh làm bài vào vở.
Bài 3: Nam cho Tình 9 cái kẹo, Nam còn lại 17 cái kẹo. Hỏi Nam có tất cả bao nhiêu cái kẹo? 
- GV hướng dẫn cho học sinh cách làm.
3 . Chấm chữa bài nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài tập vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
x- 17 = 43 x- 45 = 45 
 x = 43 +17 x = 45 +45
 x = 60 x = 90
- HS nêu bài toán.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS tự giải bài toán vào vở.
Bài giải:
 Số kẹo Nam có là:
 17 + 8 = 25 ( cái kẹo)
 Đáp số: 25 cái kẹo
-Nộp vở chấm
Thứ tư, ngày 19 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc:
QUÀ CỦA BỐ
 I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mốc thếch, quẫy tóe nước, con muỗm, cánh xoăn.Nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ.Nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu nghĩa các từ:thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch. 
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: - Tình yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
 II/ Chuẩn bị: – Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. 
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 4 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Bông hoa niềm vui”. 
B.Bài mới 
1) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: “ Quà của bố” 
2) Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-Đọc giọng nhẹ nhàng, vui hồn nhiên.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu. 
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
- Kết hợp giảng nghĩa: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp xập xành.
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hướng dẫn đọc các cụm từ khó.
- Các nhóm thi đua đọc.
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
- Đọc đồng thanh cả bài. 
3) Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
 - Quà của bố đi câu về có những gì?
-Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới dưới nước”?
- Bố đi cắt tóc về có quà gì?
- Em hiểu thế nào là “một thế giới mặt đất”?
- Những món quà đó có gì hấp dẫn?
- Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích món quà của bố?
- Theo em vì sao các con lại thấy “ giàu quá” trước những món quà đơn sơ?
-Bố đã mang về cho các con một thế giới dưới nước, một thế giới mặt đất cho thấy bố rất thương yêu các con.
4) Củng cố dặn dò : 
- Bài này muốn nói với chúng ta điều gì? 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Hai em đọc bài “Bông hoa niềm vui” và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
-Rèn đọc các từ như: quẫy tóe nước, con muỗm, cánh xoăn, mốc thếch, ngó ngoáy... 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước://cà cuống,/ niềng niễng đực, / cà cuống,/ niềng niễng cái,bò nhộn nhạo.// 
-Đọc từng đoạn trong nhóm.Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài,đọc đồng thanh và cá nhân đọc.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
-Một em đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm bài 
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối,..
 - Vì đó là những con vật sống dưới nước.
- Con xập xành, com muỗm, con dế.
-Những con vật ở trên mặt đất.
- Con xập xành, con muỗm to xù, mốc thếch, ngó ngoáy. Con dế đực cánh xoăn, chọi nhau.
- Hấp dẫn, giàu quá !
 - Vì nó thể hiện tình thương của bố giành cho con .
- Vì đó là những món quà trẻ em thích...
- Tình cảm yêu thương của bố qua các món quà đơn sơ giành cho con yêu.
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
Tiết 2: Luyện từ và câu :
TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH.
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
 I/ Mục đích yêu cầu 
 - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ hoạt động ( công việc trong gia đình ).
 - Luyện tập về mẫu câu: Ai làm gì?. 
 - Biết nói được câu theo mẫu: Ai làm gì? có nghĩa và đa dạng về nội dung.
 II/ Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.Giấy khổ to để HS thảo luận nhóm, bút dạ. 3 bộ thẻ có ghi mỗi từ ở bài tập 3 vào 1 thẻ.
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 em lên bảng đặt câu theo mẫu ở tiết học trước.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Từ chỉ về hoạt động và kiểu câu Ai làm gì? 
 b)Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1: - Treo bảng phụ và yêu cầu đọc.
- Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các từ vừa tìm được.
- Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
Bài tập 2: -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 
- Mời 3 em lên làm trên bảng.
- Treo bảng phụ yêu cầu học sinh gạch 1 gạch dưới các bộ phận trả lời Ai và gach 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Yêu cầu lớp ghi vào vở.
 Bài tập 3: - Trò chơi: - Mời 1 em đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em phát thẻ từ cho học sinh và nêu yêu cầu.
- Trong 3 phút nhóm nào ghép được nhiều câu đúng theo mẫu: Ai làm gì? nhất là chiến thắng 
- Mời lần lượt từng em đọc câu vừa ghép được.
- Gọi HS dưới lớp bổ sung.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 d) Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
- Mỗi học sinh đặt 1 câu theo mẫu Ai ( cái gì , con gì ) làm gì?.
- Nhận xét bài bạn.
- Tìm các từ chỉ công việc trong nhà.
- Làm việc theo nhóm.
- quét nhà, trông em, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn, rử chén,...
- Nối tiếp nhau đọc các từ vừa tìm được.
- Tìm bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai? làm gì? 
- 3 em lên làm, lớp làm vào vở.
- a/ Chi tìm đến bông cúc màu xanh 
 b/ Cây xòa cành ôm cậu bé.
 c/ Em làm 3 bài tâp.
- Ghi vào vở.
- Một em đọc đề bài.
- Nhận thẻ từ và ghép, Lớp viết vào nháp.
- 3 em nhóm lên bảng ghép 
- Em giặt quần áo.
- Chị em xếp sách vở. Linh xếp sách vở /rửa bát đũa/ Cậu bé giặt quần áo / rửa bát đũa.
- Em và Linh quét dọn nhà cửa.
- Nhận xét bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc.
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 3: Toán:
54 - 18
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ 54 - 18. Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 54 - 18 để giải các bài toán liên quan.
 - Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ. Củng cố biểu tượng về hình tam giác. 
 II/ Chuẩn bị: - Bảng gài - que tính.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
1 HS thực hiện đặt tính và tính: 74 – 6; 44 - 5
1 HS thực hiện tính x: x + 7 = 54 
- Nêu cách đặt tính, cách tính 54 - 7 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 54 - 18. 
b) Giới thiệu phép trừ 54 - 18 
- Nêu bài toán: - Có 54 que tính bớt đi 18 que tính. còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 54 -18 
 Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình.
- Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất.
- Có bao nhiêu que tính tất cả?
-Đầu tiên ta bớt 4 que rời trước. Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? Vì sao?
- Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt đi 4 que còn lại 6 que.
-Vậy 54 que tính bớt 18 que tính còn mấy que tính?
- Vậy 54 trừ 18 bằng mấy?
-Viết lên bảng 54 - 18 = 36 
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Mời một em khác nhận xét.
 c) Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu đọc chữa bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một ý.
- Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? 
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề toán.
- Ghi bảng tóm tắt theo học sinh nêu.
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 – Mời một học sinh đọc đề bài.
- Vẽ hình lên bảng và hỏi:
- Mẫu vẽ hình gì?
- Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau?
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn.
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh.
 d) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
-Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu.
-Học sinh khác nhận xét.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 54 -18
- Thao tác trên que tính và nêu còn 36 que tính 
- Trả lời về cách làm.
- Có 54 que tính ( gồm 5 bó và 4 que rời )
- Bớt 4 que nữa.
- Vì 4 + 4 = 8 
- Còn 36 que tính.
- 54 trừ 18 bằng 36 
 54
 - 18
 36
- Một em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm vào vở.
- Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Lớp thực hiện vào vở.
-Ba em lên bảng thực hiện.
 74 64 44
- 47 -28 - 19
 27 36 25
- Đọc đề.
- Bài toán về ít hơn.
- Nêu tóm tắt bài toán.
- Một em lên bảng giải bài
Bài giải:
Mảnh vải tím dài:
34 - 15 = 19 ( dm )
 Đ/ S: 19 dm.
-Đọc đề.
- Quan sát nhận xét.
- Hình tam giác.
- Nối 3 điểm với nhau.
 * *
 * * 
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 4: Âm nhạc:
HỌC HÁT BÀI CHIẾN SĨ TÍ HON
GVbộ môn dạy
Thứ năm, ngày 20 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Thể dục:
ĐIỂM SỐ 1- 2; 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN.
TRÒ CHƠI: “ BỊT MẮT BẮT DÊ”
 I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Ôn điểm số 1-2 ; 1-2 theo đội hình vòng tròn.Yêu cầu biết và điểm đúng số, rõ ràng. - Ôn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầubiết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ tương đối chủ động.
 II/ Địa điểm: - Sân bãi vệ sinh, đảm bảo an toàn nơi tập.Một còi, khăn để tổ chức trò chơi. 
 III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung và phương pháp dạy học 
Định lượng 
Đội hình luyện tập
1/Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 80 m 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 6 - 8 lần.
- Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp theo đội hình vòng tròn do cán sự điều khiển. 
 2/Phần cơ bản:
 GV
 Điểm số 1-2 ; 2-1 theo đội hình vòng tròn ( 2 lần )
- GV cho từng tổ thi điểm số xem tổ nào điểm số đúng và rõ ràng nhất nhưu bài 20 đã học.
 Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”
-GV nêu tên trò chơi và giải thích vừa đóng vai dê lạc và người đi tìm dê. Tiếp theo cho các em chơi thử sau đó cho các em chơi chính thức từ 2-3 lần. Sau 1-2 phút thay nhóm khác. 
 3/Phần kết thúc:
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần 
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-GV giao bài tập về nhà cho học sinh. 
2 phút
1phút
2phút
10phút
6phút
2phút
2phút
1 phút
 GV
........
........
........
Tiết 2: Chính tả: (nghe viết)
QUÀ CỦA BỐ
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi 1 đoạn trong bài “Quà của bố” 
 - Củng cố quy tắc phân biệt iê/ yê/ ; d / gi; hỏi / ngã.
 II/ Chuẩn bị Giáo viên: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. 
III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Mời 3 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con. 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Quà của bố”
b) Hướng dẫn nghe viết: 
1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Treo bảng phụ đoạn cần viết yêu cầu đọc. 
- Quà của bố khi đi câu về có những gì?
2/ Hướng dẫn cách trình bày :
-Đoạn trích này có mấy câu?
- Chữ đầu câu phải viết thế nào? 
- Trong đoạn trích có những loại dấu nào?
-Mời một em đọc lại câu văn thứ 2.
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết.
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó.
4/ Đọc viết 
-Đọc thong thả từng câu, các dấu chấm 
- Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần.
5/Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: - Yêu cầu đọc đề 
- Yêu 2 em lên bảng làm.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Mời 2 HS đọc lại.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Yêu cầu một em đọc đề. 
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Mời 2 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu em khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét chốt ý đúng.
d) Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
-Hai em lên bảng viết các từ: Yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối, mở cửa...
-Nhận xét bài bạn. 
-Lớp đọc đồng thanh đoạn viết.
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối.
-Có 4 câu.
- Phải viết hoa.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, 3 chấm.
- 2 em đọc lại câu văn thứ 2.
- Nêu các từu khó và thực hành viết bảng con 
-cà cuống, nhộn nhạo, tóe nước,niềng niễng ,..
-Lớp nghe đọc chép vào vở.
-Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
-Đọc bài.
- Hai em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
-câu chuyện - yên lặng - viên gạch - luyện tập,..
- Hai em đọc lại các từ vừa điền.
- Nhận xét bài bạn. 
-Đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- a/ Dung dăng dung dẻ / Dắt trẻ đi chơi 
Đến cổng nhà giời / Lạy cậu lạy mợ’
Cho cháu về quê / Cho dê đi học 
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở.
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
A/ Muïc ñích yeâu caàu .-Củng cố về kĩ năng tính nhẩm, dạng 14 trừ đi một số. Cuûng coá teân goïi caùc thaønh phaàn vaø keát quaû trong pheùp tröø , tìm soá bò tröø. Giaûi toaùn coù lôøi vaên vaø hình vuoâng.
B/ Chuaån bò :- Baûng gaøi - que tính .
 C/ Leân lôùp :	
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
 1.Baøi cuõ :
-Goïi 2 em leân baûng söûa baøi taäp veà nhaø 
-HS1 : Ñaët tính roài tính : 73 - 6 ; 43 - 5 
- Neâu caùch thöïc hieän pheùp tính 73 -6 
-HS2: Tìm x : x + 7 = 53 
- Neâu caùch thöïc hieän pheùp tính 53 - 7 
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù .
 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi: 
-Hoâm nay chuùng ta seõ cuûng coá pheùp tröø daïng
14 - 8 ; 34 - 8 ; 54 - 18 . 
 b/ Luyeän taäp :
-Baøi 1: - Yeâu caàu 1 em ñoïc ñeà baøi .
-Yeâu caàu lôùp töï laøm baøi vaøo vôû .
-Yeâu caàu ñoïc chöõa baøi .
- Yeâu caàu neâu caùch thöïc hieän nhaåm pheùp tính : 
14 - 4 vaø 14 - 8 
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù
Baøi 2: - Goïi moät em neâu yeâu caàu ñeà baøi 
-Muoán tìm hieäu ta laøm nhö theá naøo ? 
- Yeâu caàu töï laøm baøi vaøo vôû .
- Goïi 3 HS leân baûng laøm , moãi em laøm moät yù .
- Yeâu caàu 3 em leân baûng neâu roõ caùch ñaët tính vaø thöïc hieän tính cuûa töøng pheùp tính .
- Nhaän xeùt ghi ñieåm .
Baøi 3 – Môøi moät hoïc sinh ñoïc ñeà baøi .
-Muoán tìm soá haïng chöa bieát ta laøm nhö theá naøo ?
-Muoán tìm soá bò tröø chöa bieát ta laøm sao ?
-Yeâu caàu caû lôùp laøm vaøo vôû .
-Môøi 1 em leân baûng laøm baøi .
- Goïi em khaùc nhaän xeùt baøi baïn .
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù ghi ñieåm baøi laøm hoïc sinh .
Baøi 4: - Yeâu caàu 1 em ñoïc ñeà baøi .
-Ñeà baøi cho bieát gì ?
- Baøi toaùn hoûi gì ?
- Muoán bieát coù bao nhieâu maùy bay ta laøm nhö theá naøo ? 
-Yeâu caàu HS töï laøm vaøo vôû .
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù
Baøi 5: - Yeâu caàu 1 em ñoïc ñeà baøi .
- Yeâu caàu lôùp thaûo luaän tìm caùch veõ .
-Yeâu caàu lôùp thöïc hieän vaøo vôû .
- Môøi 2 em leân baûng thöïc haønh veõ .
-Vaäy hình vuoâng coù maáy ñænh ?
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù
 d) Cuûng coá - Daën doø:
*Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc 
-Daën veà nhaø hoïc vaø laøm baøi taäp .
-Hai em leân baûng moãi em laøm moät yeâu caàu .
- HS1 - Ñaët tính vaø tính .
- HS2 -Leân baûng thöïc hieän tìm x . 
-Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt .
* Lôùp theo doõi giôùi thieäu baøi
-Vaøi em nhaéc laïi töïa baøi.
- Moät em ñoïc ñeà baøi .
-Yeâu caàu lôùp töï laøm vaøo vôû .
- Neâu caùch nhaåm ñoái vôùi caùc pheùp tính treân .
- Em khaùc nhaän xeùt baøi baïn .
-Moät em ñoïc ñeà baøi saùch giaùo khoa .
- Laáy soá bò tröø tröø ñi soá tröø .
- Lôùp thöïc hieän vaøo vôû .
-Ba em leân baûng thöïc hieän .
 84 30 74
- 47 - 6 - 49 
 37 24 23
-Ñoïc ñeà .
- Ta laáy toång tröø ñi soá haïng ñaõ bieát .
- Laáy hieäu coäng vôùi soá tröø .
a/ x + 18 = 60 b/ x - 24 = 34 
 x = 60 - 18 x = 34 + 24
 x = 42 x = 58
- Em khaùc nhaän xeùt baøi baïn 
- Moät em ñoïc ñeà .
- Coù 84 oâ toâ vaø maùy bay . Trong ñoù coù 45 oâ toâ.
- Coù bao nhieâu chieác Maùy bay .
- Ta laáy 84 - 45 
*Giaûi : - Soá chieác maùy bay cöûa ha

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc