Hai
16/11 Chào cờ
Học vần
Học vần
Đạo đức Tuần 13
Bài 51: Ơn tập
Bài 51: Ơn tập
Nghim trang khi cho cờ ( tiết 2)
Bảng ơn
L cờ
Ba
17/11
Toán
m nhạc
Học vần
Học vần TN&XH Php cộng trong phạm vi 7
Học hát bài: Sắp đến tết rồi!
Bài 52: ong - ơng
Bi 52: ong - ơng
Cơng việc ở nh ĐDHT
ĐDHT
Tranhranh
Tư
18/11
Mỹ thuật
Học vần
Học vần Toán
Thủ công Vẽ màu vào hình vẽ đường diềm
Bài 53: ăng - âng
Bài 53: ăng - âng
Php trừ trong phạm vi 7
Cc quy ước về gấp giấy v gấp hình
ĐDHT
Năm
19/11 Toán
Thể dục
Học vần
Học vần Luyện tập
Tư thế cơ bản.Trò chơi
Bài 54: ung - ưng
Bài 54: ung - ưng
ĐDHT
Sáu
20/11 Toán
Tập viết
Sinh hoạt Php cộng trong phạm vi 8
Tuần 11 + tuần 12
Tuần 13
ĐDHT
ng có từ, gọi đọc bài SGK Đọc bài: cái cân, con trăn Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: a.Nhận diện vần ong: Giới thiệu vần ong, cài bảng đọc mẫu Ghép thêm âm và dấu gì để cĩ tiếng võng? Quan sát tranh:-Tranh vẽ gì? - Từ khố: Cái võng Viết bảng Đọc mẫu: ong, võng, cái võng b.Nhận diện vần ơng: Giới thiệu vần ơng cài bảng đọc mẫu Ghép thêm âm để cĩ tiếng sơng? Quan sát tranh:-Tranh vẽ gì? Từ khố: dịng sơng. Viết bảng Đọc mẫu: ơng, sơng, dịng sơng c.Hướng dẫn viết Viết mẫu -GV nêu quy trình - Nhận xét, sửa sai c.Đọc tiếng từ ứng dụng: Đọc các tiếng từ trên à Nhận xét, giải nghĩa từ cho HS 4/ Củng cố: Gọi HS đọc tồn bài tiết 1 Tìm tiếng từ chứa vần mới Nhận xét tiết 1 Hát chuyển tiết 2 Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng Gọi đánh vần tiếng đọc trơn tiếng, đoạn chứa vần mới. - nhận xét. -Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết ở vở Tập viết Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? Trong tranh vẽ cảnh gì? Em có ước mơ đá bĩng khơng? Em đã nói ước mơ cho bố mẹ hay ông bà chưa? - Gọi học sinh đọc sách, bảng con. GV nhận xét cho điểm. *.Củng cố tiết 2: -Hỏi lại bài, gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài xem trước bài sau Hát - Đọc bảng tay, đọc SGK câu UD. – viếùt bảng con Đọc cá nhân đồng thanh Cài bảng vần: ong đọc cn,đt. Cài thêm âm v, dấu ngã cài, phân tích Cái võng - Cài, phân tích, đọc từ: Cái võng Đọc cá nhân đồng thanh Đọc cá nhân đồng thanh Cài bảng vần: ơng đọc cn,đt. Cài ghép thêm âm s - dịng sơng Cài, đọc, phân tích từ: dịng sơng Đọc trơn cá nhân đồng thanh toàn bài Tập viết bảng con từng vần, từ Cá nhân 2-3 hs HS tìm tiếng chứa vần mới gạch chân Cá nhân, bàn, đồng thanh Bà ngồi trên chõng tre. Mẹ dẫn bé đi chơi trong công viên. Đọc cn Tìm theo tổ CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. HS tìm vần mới học trong đoạn. CN 7 em. Rèn viết vào vở Tập viết - Đá bĩng Tự liên hệ CN 10 em Lắng nghe. HS nêu tên bài vừa học HS tìm tiếng trong một đoạn văn. HS lắng nghe, thực hành ở nhà Ngày soạn: 14/11/09 Ngày dạy: 17/11/09 TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I.Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Toán II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1’ 5’ 28’ 5’ 1’ 1.Ổn định: 2.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Làm bảng con : Nhận xét KTBC. 3.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. Thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 Giáo viên đính lên bảng hỏi: - Có mấy tam giác trên bảng? - Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác? - Làm thế nào để biết là 7 tam giác? Viết phép tính 6 +1 = 7 cho HS đọc. Giúp HS quan sát hình: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 6 hình tam giác. Do đó 6 + 1 = 1 + 6 Viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 Sau đó cho HS đọc lại 2 công thức: 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7. Tương tự thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7 4 + 3 = 3 + 4 = 7 . Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho HS tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa. Dịng 2 dành HS khá, giỏi GV củng cố cho HS về TC giao hoán của phép cộng Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. HS nhắc lại cách tính có dạng như trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1 Dịng 2 dành HS khá, giỏi HS làm bài và chữa bài trên bảng. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. GV nêu câu hỏi : Nêu trò chơi : Tiếp sức. Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu. Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút nối kết qủa với phép tính. Từng người nối xong sẽ chuyền bút cho người khác nối tiếp. Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Trong 5 phút đội nào nối nhanh và đúng sẽ thắng. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Hát Học sinh nêu: Luyện tập. Tổ 4 nộp vở. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4 + = 6 , 4 + = 5 + 2 = 4 , 5 - = 3 + 6 = 6 , - 2 = 4 HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 6 tam giác. HS nêu: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác. Làm tính cộng, lấy 6 cộng 1 bằng bảy. Vài học sinh đọc lại 6 + 1 = 7. Học sinh quan sát và nêu: 6 + 1 = 1 + 6 = 7 Vài em đọc lại công thức: nhóm đồng thanh. 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 HS đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng và đọc kết qủa. HS làm bảng + + + + 6 5 4 3 1 2 3 4 7 7 7 7 . HS làm miệng và nêu kết qủa: 7 + 0 = 7 3 + 4 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh khác nhận xét bạn làm. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi có mấy con bướm? b) Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim? Học sinh làm bảng con: . 6 + 1 = 7 . 4 + 3 = 7 Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Học sinh xung phong đọc. Học sinh lắng nghe. TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I.Mục tiêu : - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Toán. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 29’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - HS nêu bảng cộng trong phạm vi 7. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Thành lập công thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 + HS quan sát, trả lời câu hỏi: - Có mấy tam giác trên bảng? - Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. - Còn mấy tam giác? - Làm thế nào để biết còn 6 tam giác? GV viết công thức : 7 – 1 = 6 trên bảng và cho học sinh đọc. Sau đó cho HS đọc lại 2 công thức: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 Tương tự thành lập các công thức còn lại: 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 3.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho HS nhắc lại cách tính: 7 – 3 - 2 thì phải lấy 7 - 3 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng. Cho học sinh giải vào tập. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Hát HS nêu: Phép cộng trong phạm vi 7. Tính: 5 + 1 + 1 = 3 + 3 + 1 = 4 + 2 + 1 = 3 + 2 + 2 = HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 7 tam giác. Học sinh nêu: 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác. Làm tính trừ, lấy bảy trừ một bằng sáu. 7 – 1 = 6. Vài học sinh đọc lại 7 – 1 = 6. 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 7 – 1 = 6 , 7 – 6 = 1 7 – 2 = 5 , 7 – 5 = 2 7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3 Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng và nêu kết qủa. - - - - 7 7 7 7 6 4 2 5 1 3 5 2 .. Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: Học sinh khác nhận xét. 7 - 6 =1 7 – 3 = 4 7 – 2 = 7 – 3 – 2 = 2, 7 – 6 – 1 = 0, 7 – 4 – 2 = 1 7 – 5 – 1 = 1, 7 – 2 – 3 = 2, 7 – 4 – 3 = 0 Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. a) Có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả cam? b) Có 7 bong bóng, thả bay 3 bong bóng. Hỏi còn mấy bong bóng? Học sinh giải: 7 – 2 = 5 (quả cam) 7 – 3 = 4 (bong bóng) Học sinh nêu tên bài Học sinh xung phong đọc. Học sinh lắng nghe. THỦ CÔNG CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I.Mục tiêu: -Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. -Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu quy ước. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu vẽ những kí hệu quy ước về gấp hình (phóng to). -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1’ 3’ 21- 24’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu: Để gấp hình người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy -> ghi tựa 1.Kí hiệu đường giữa hình: Đường dấu giữa hình: đường gạch chấm. . . . . . 2.Kí hiệu đường dấu gấp: Đường dấu gấp là đường có nét đứt ---------------------------------------------------- 3.Kí hiệu đường dấu gấp vào: Có mũi tên chỉ hướng gấp. 4.Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau: Có mũi tên cong chỉ hướng gấp. GV đưa mẫu cho HS quan sát, vẽ lại các kí hiệu vào giấy nháp trước khi vẽ vào vở. 4.Củng cố: Thu vở chấm 1 số em. Hỏi tên bài, nêu lại quy ước kí hiệu gấp giấy và hình. 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em vẽ kí hiệu đạt yêu cầu. Chuẩn bị tiết sau. Hát. Mang dụng cụ để trên bàn cho GV kểm tra. Vài HS nêu lại HS quan sát mẫu đường giữa hình và đường dấu gấp do GV hướng dẫn. ----------------- Hướng gấp vào ------------------ Hướng gấp ra sau Học sinh vẽ kí hiệu vào nháp và vở thủ công. Học sinh nêu quy ước kí hiệu gấp giấy Ngày soạn: 15/11/09 Ngày dạy: 18/11/09 HỌC VẦN Bài 52: ăng- âng I.MỤC TIÊU : - Đọc được: ăng- âng, măng tre, nhà tầng .Đọc đúng các từ, câu ứng dụng - Viết được các vần: ăng- âng, măng tre, nhà tầng - Luyện nói tự nhiên 2 – 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ cho các từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói - III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1’ 5’ 29’ 4’ 1’ 40’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Giơ bảng có từ, gọi đọc bài SGK Đọc bài: dịng sơng, cái võng Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: a.Nhận diện vần ăng: Giới thiệu vần ăng, cài bảng đọc mẫu Ghép thêm âm gì để cĩ tiếng măng? Quan sát tranh:-Tranh vẽ gì? - Từ khố: măng tre Viết bảng Đọc mẫu: ăng, măng, măng tre b.Nhận diện vần âng: Giới thiệu vần âng cài bảng đọc mẫu Ghép thêm âm và dấu gì để cĩ tiếng tầng? Quan sát tranh:-Tranh vẽ gì? Từ khố: nhà tầng. Viết bảng Đọc mẫu: âng, tầng, nhà tầng c.Hướng dẫn viết : Viết mẫu -GV nêu quy trình - Nhận xét, sửa sai c.Đọc tiếng từ ứng dụng: Đọc các tiếng từ trên à Nhận xét, giải nghĩa từ cho HS 4/ Củng cố: Gọi HS đọc tồn bài tiết 1 Tìm tiếng từ chứa vần mới Nhận xét tiết 1 Hát chuyển tiết 2 Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng Gọi đánh vần tiếng đọc trơn tiếng, đoạn chứa vần mới. - nhận xét. -Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết ở vở Tập viết Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? Trong tranh vẽ cảnh gì? Em có giúp bố mẹ làm việc nhà khơng? Em đã làm những cơng việc gì? - Gọi học sinh đọc sách, bảng con. GV nhận xét cho điểm. *.Củng cố tiết 2: -Hỏi lại bài, gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài xem trước bài sau Hát - Đọc bảng tay, đọc SGK câu UD. – viếùt bảng con Đọc cá nhân đồng thanh Cài bảng vần: ăng đọc cn,đt. Cài thêm âm m, cài, phân tích , đọc măng tre - Cài, phân tích, đọc từ: măng tre Đọc cá nhân đồng thanh Đọc cá nhân đồng thanh Cài bảng vần: âng đọc cn,đt. Cài ghép thêm âm t và dấu \ - nhà tầng Cài, đọc, phân tích từ: nhà tầng Đọc trơn cá nhân đồng thanh toàn bài Tập viết bảng con từng vần, từ Cá nhân 2-3 hs HS tìm tiếng chứa vần mới gạch chân Cá nhân, bàn, đồng thanh Vầng trăng hiện lên phía đằng đông. Trong vườn trồng nhiều rau húng. Ngày tết có bánh chưng Đọc cn Tìm theo tổ CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. HS tìm vần mới học trong đoạn. CN 7 em. Rèn viết vào vở Tập viết - Vâng lời cha mẹ Mẹ đi, dặn chị ở nhà trơng em . Tự liên hệ CN 10 em Lắng nghe. HS nêu tên bài vừa học HS tìm tiếng trong một đoạn văn. HS lắng nghe, thực hành ở nhà Ngày soạn: 16/11/09 Ngày dạy: 19/11/09 TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu : - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7. * Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Toán. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1’ 5’ 28’ 5’ 1’ 1.Ổn định 2.KTBC: Hỏi tên bài, gọi nộp vở. Gọi 4 HS lên thực hiện các phép tính: 7 – 2 – 3 , 7 – 4 – 2 7 – 5 – 1 , 7 – 3 – 4 Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? Cho học sinh làm VBT. GV gọi học sinh chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác.( Cột 3 dành HS khá, giỏi) Giáo viên đặt câu hỏi để HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.(Cột 2 dành HS khá, giỏi) Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? GV phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm. Gọi học sinh chữa bài ở bảng lớp. Bài 5: Dành HS khá, giỏi Học sinh nêu cầu của bài: Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Trò chơi: Tiếp sức. Điền số thích hợp theo mẫu. Tổ chức theo 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em chỉ điền vào một số thích hợp trong hình tròn sao cho tổng bằng 7. Nhận xét trò chơi. 5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. Hát Phép trừ trong phạm vi 7 HS lên bảng đọc các công thức trừ trong phạm vi 7. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu: Luyện tập. Học sinh nêu: viết các số thẳng cột với nhau. Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1.HS chữa bài. Học sinh thực theo yêu cầu của Giáo viên 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 7 – 4 = 3 7 – 3 = 4 Điền số thích hợp vào chố chấm. Điền dấu thích hợp vào chố chấm. Học sinh làm phiếu học tập. Yêu cầu: Học sinh viết được các phép tính như sau: 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 Học sinh nêu tên bài. 5 2 7 Học sinh đọc bảng cộng và trừ PV7 Ngày soạn: 17/11/09 Ngày dạy: 20/11/09 TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I.Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Toán II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1’ 5’ 27’ 4’ 1’ 1.Ổn định 2.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. HD HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. *Thành lập:7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8 - Có mấy tam giác trên bảng? - Có 7 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác? - Làm thế nào để biết là 8 tam giác? GV viết: 7 + 1 = 8 trên bảng. Giúp HS quan sát hình để rút ra nhận xét: 7 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 7 hình tam giác. Do đó 7 + 1 = 1 + 7 viết: 1 + 7 = 8 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8. 6 + 2 = 2 + 6 = 8; 5 + 3 = 3 + 5 = 8, 4 + 4 = 8 tương tự - ghi nhớ 3.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. Hướng dẫn HS dựa bảng cộng trong phạm vi 8 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho HS tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính). Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho HS nhắc lại cách tính dạng: 1 + 2 + 5 thì phải lấy 1 + 2 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 5. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.b) Dành HS khá, giỏi 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Hát Học sinh nêu: Luyện tập. Tổ 4 nộp vở. Điền số vào chỗ chấm: 4 + = 7 , 7 - = 5 + 2 = 7 , 7 - = 3 HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 7 tam giác. Cĩ 7 hình tam giác thêm 1 hình là 8 hình tam giác. Làm tính cộng, lấy 7 cộng 1 bằng 8. 7 + 1 = 8 Vài HS đọc lại . Học sinh quan sát và nêu: 7 + 1 = 1 + 7 = 8 Vài em đọc lại công thức và đồng thanh. 6 + 2 = 8 3 + 5 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8 HS đọc lại bảng cộng cn, đt Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng và nêu kết qủa. Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng Học sinh làm phiếu học tập, chữa bài trên bảng lớp. Học sinh khác nhận xét bạn làm. a) Có 6 con cua đang đứng yên và 2 con cua đang bò tới. Hỏi tất cả có mấy con cua? b) Có 4 con ốc sên đứng yên, có thêm 4 con nữa bò tới. Hỏi có mấy con ốc sên? Học sinh làm bảng con: a. 6 + 2 = 8(con cua) hay 2 + 6 = 8 (con cua) b. 4 + 4 = 8 (con ốc sên) Học sinh nêu tên bài Học sinh xung phong đọc. Học sinh lắng nghe. TẬP VIẾT Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn Con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, củ riềng I.MỤC TIÊU : - Viết đúng các chữ: Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. Con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, củ riềng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - Rèn luyện tính cẩn thận , ngồi viết đúng tư thế, cẩn thận khi viết bài * HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chữ mẫu phóng to : Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. Con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, củ riềng - HS chuẩn bị bảng con , phấn , khăn bảng , viết, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 1’ 4’ 29’ 5’ 1’ 1’ 5’ 28’ 5’ 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ồn định: 2.Bài cũ: Đọc bài cho hs viết bảng Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài Ghi tựa tiết 1: Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn b.Nhận diện độ cao các nét trong chữ: -Trong các chữ trên chữ nào được viết 5dịng li, 4, 2 dịng li? c.Hướng dẫn viết bảng, vở: - Viết mẫu, nêu quy trình Lưu ý : Tư thế ngồi viết, cách cầm bút điểm đặt bút, kết thúc và các nét nối Cho học sinh viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Gọi HS đọc la
Tài liệu đính kèm: