I- Kiểm tra bài cũ:
- Goùi HS leõn baỷng laứm BT3.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: trực tiếp
2- Giới thiệu phép trừ dạng 65 - 30
Bước 1: Hướng HS thao tác tên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 65 que tính.
(Gồm 6 bó và 5 que tính rời)
- 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV nói đồng thời viết vào bảng
- Tách ra 3 bó (gồm 30 que tính)
- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV nói đồng thời viết vào bảng.
- Còn lại: 3 bó và 5 que rời ta viết 3 ở cột chục và 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.
HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm. - GV chấm và chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. * HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài. 26 + 32 - 45 =13 77 - 35 + 26 = 68 68 - 40 – 26 = 2 57 + 20 + 12 = 89 * HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. 30 - 20 + 10 = 20 60 + 30 - 20 = 70 * HS đọc bài toán rồi tự tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. Tóm tắt: Tất cả có: 36 hình vuông An : 15 hình vuông Bình : hình vuông ? Bài giải Bình vẽ được số hình vuông là: 36 - 15 = 21 (hình) Đáp số : 21 hình vuông ------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Giáo dục ngoài giờ lên lớp Trò chơi: “Lửa thiêng” A- Mục tiêu: - Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh. B- đồ dùng: - Sân trường. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1- Chuẩn bị: GV phổ biến trò chơi để HS nắm được - Tên trò chơi: “Lửa thiêng” - Cách chơi: Người điều khiển hô: “Lửa thiêng ! Lửa thiêng !” HS cả lớp đáp: Chúng ta nhóm lửa Người điều khiển hô: Lửa chiến tranh căm thù. HS cả lớp đáp: Chúng ta dập tắt Người điều khiển hô: Lửa gia đình êm ấm HS cả lớp đáp: Chúng ta nhóm lên Người điều khiển hô: Lửa bom đạn oán thù HS cả lớp đáp: Chúng ta dập tắt Người điều khiển hô: Lửa hữu nghị, hòa bình HS cả lớp đáp: Hoan hô, hoan hô 2- Tiến hành chơi - Tổ chức cho HS chơi thử 3 lần. - Tổ chức chơi thật. 3- Đánh giá - GV khen các em HS đã thực hiện các lời đáp và hành động đúng theo quy định. - Nhắc HS đoàn kết, ủng hộ hòa bình và ghét chiến tranh phi nghĩa. - HS nghe. - HS chơi thử. - HS chơi thật. - HS nghe. ================================================== Thứ ba, ngày 5 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Tập viết Tụ chữ hoa: O, ễ, Ơ, P A- Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: O, ễ, Ơ, P. - Viết đúng các vần: uôt, uôc; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2 (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2. B- Đồ dùng dạy - học: - Chữ hoa O, ễ, Ơ, P. - Các vần uôt, uôc; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài. C- Các hoạt động dạy - học: TG Giáo viên Học sinh 4' 26' 5' I- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết các chữ, viết xấu ở giờ trước. - Chấm 1 số bài viết ở nhà của HS. - Nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: trực tiếp 2- Hướng dẫn tô chữ hoa. - GV treo bảng chữ hoa O và hỏi: H: Chữ hoa O gồm mấy nét ? - GV tô chữ hoa O rồi viết mẫu và HD quy trình. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Chữ hoa ễ, Ơ, P (Thực hiện quy trình tương tự). 3- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng. - GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ: uôt, uôc; chải chuốt, thuộc bài. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở : - GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết ? - Lệnh HS viết bài vào vở tập viết. GV: - Nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai. - Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi. - Thu vở chấm và chữa một số bài. - Khen HS viết đẹp và tiến bộ. III- Củng cố - dặn dò: - Dặn HS tìm thêm tiếng có vần uôt, uôc. - Nhận xét chung giờ học. - 2 HS lên viết: hoa sen, nhoẻn cười, - HS chú ý nghe. - Chữ O hoa gồm một nét cong kín. - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con. - HS thực hiện. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - HS tập viết vào bảng con. - Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng - HS tập viết vào vở. - HS nghe và ghi nhớ. ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: toán Luyện tập A- Mục tiêu: - Bieỏt ủaởt tớnh vaứ laứm tớnh trửứ, tớnh nhaồm caực soỏ trong phaùm vi 100 (khoõng nhụự). * Làm được bài tập 1, 2, 3, 5 trong SGK. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, SGK. C- Các hoạt động dạy - học: TG Giáo viên Học sinh 4' 27' 4' I- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên làm BT 3 cột 2. II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài ? - Yêu cầu làm bảng con. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. - Lệnh HS trừ nhẩm và nêu kết quả nối tiếp. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài. - GV chấm, chữa bài. Bài 5: - Nêu yêu cầu của bài ? - GV tổ chức cho HS thành trò chơi. "Nối với kết quả đúng". - GV nhận xét, đánh giá kết quả đúng. III- Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài luyện tập. - Nhận xét giờ học. Khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà học bài và làm BT. - 2 HS lên bảng làm. * Đặt tính rồi tính: - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp làm bảng con. - - - - - 45 57 72 70 66 23 31 60 40 40 22 26 12 30 26 * Tính nhẩm: - HS làm bài miệng và nêu kết quả. 65 - 5 = 60 65 - 60 = 5 65 - 65 = 0 70 - 30 = 40 94 - 3 = 91 33 - 30 = 3 21 - 1 = 20 21 - 20 = 1 32 - 10 = 22 * Điền dấu (>, <, =) thích hợp. - Thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả và điền dấu. - HS làm bài 35 - 5 43 - 3 30 - 20 = 40 - 30 31 + 42 = 41 + 32 - 2 HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. * Nối (theo mẫu) - HS thi đua làm nhanh.76 - 5 40 + 14 68 - 4 11 + 21 5 60 + 11 42 - 12 54 71 32 ---------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả Chuyện ở lớp A- Mục tiêu: - Nhỡn baỷng, cheựp laùi vaứ trỡnh baứy ủuựng khoồ thụ cuoỏi baứi: Chuyeọn ụỷ lụựp; 20 chửừ khoaỷng 10 phuựt. - ẹieàn ủuựng vaàn uoõc, uoõt; chửừ c, k vaứo choó troỏng. - Baứi taọp 2, 3 (SGK). B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn bài văn theo nội dung. C- Các hoạt động dạy - học: TG Giáo viên Học sinh 4' 29' 5' I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm BT 2b của bài chính tả trước. - Chấm vở của 1 số HS phải viết lại bài tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Hướng dẫn HS tập chép: - Treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài lên bảng. - Yêu cầu HS tìm và viết chữ khó. - GV theo dõi, nhận xét, sửa sai. + Cho HS chép bài vào vở. - Kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút và giao việc. - GVđọc bài cho HS soát lỗi. - GV chấm bài tổ 2. - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến . 3- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: H: Bài yêu cầu gì ? - Hướng dẫn và giao việc. - Theo dõi, nhận xét và chữa bài. Bài tập 3: H: Bài yêu cầu gì ? H: Hướng dẫn và giao việc. - Theo dõi nhận xét và sửa sai. III- Củng cố - dặn dò: - Khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng đẹp. ờ: - Dặn về nhà chép lại bài chính tả . - 1 HS lên bảng làm. - HS nhắc lại mục bài. - HS nhìn và đọc khổ thơ 3. - HS tìm và viết ra bảng con. - HS chép bài vào vở. - HS dùng bút chì soát lỗi, gạch chân chữ viết sai. - Đổi vở kiểm tra chéo. - HS chữa lỗi bên lề vở. * Điền vần uôt hay uôc: - HS làm trong VBT bằng bút chì - 1 HS lên bảng chữa. Lời giải: buộc tóc chuột đồng * Điền chữ c hay k: - HS làm BT trong vở và lên bảng chữa. Lời giải: túi kẹo quả cam - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 4: Luyện Tiếng Việt Tụ chữ hoa: O, ễ, Ơ, P A- Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: O, ễ, Ơ, P. - Viết đúng các vần: ưu, ươu; các từ ngữ: con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2.( Mỗi từ viết được ít nhất 1 lần.) - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2. B- Đồ dùng dạy - học: - Chữ hoa P. - Các vần ưu, ươu ; các từ ngữ: con cừu, ốc bươu. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu bài: trực tiếp 2- Hướng dẫn tô chữ hoa. - GV treo bảng có chữ hoa P và hỏi: - Chữ hoa P gồm những nét nào ? + GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ hoa P - Lệnh HS luyện viết vào bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng và yêu cầu HS đọc, phân tích tiếng có vần.. - GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ: ưu, ươu; con cừu, ốc bươu. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở : - GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết ? - Lệnh HS viết bài vào vở tập viết. GV: - Nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai. - Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi. - Thu vở chấm và chữa một số bài. - Khen HS viết đẹp và tiến bộ. 5- Củng cố - dặn dò: - Dặn HS tìm thêm tiếng có vần vần ưu, ươu. - Nhận xét chung giờ học. - Chữ hoa g P gồm 2 nét: Nét móc ngược và nét cong. - HS nhìn theo tay chỉ của GV và tập tô chữ trong không khí. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - HS tập viết vào bảng con. - Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng - HS tập viết vào vở. - HS nghe và ghi nhớ. Buổi chiều: Tiết 1+ 2: Luyện Tiếng Việt Ôn chính tả: Chuyện ở lớp A- Mục tiêu: - Nhỡn baỷng, cheựp laùi vaứ trỡnh baứy ủuựng khoồ thụ cuoỏi baứi: Chuyeọn ụỷ lụựp; 20 chửừ khoaỷng 10 phuựt. - ẹieàn ủuựng vaàn uoõc, uoõt; chửừ c, k vaứo choó troỏng. - Baứi taọp 2, 3 (SGK). b- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu bài : 2- Ôn luyện: - GV yêu cầu HS đọc khổ thơ cần chép. - Hãy tìm tiếng khó viết ? - Yêu cầu HS phân tích tiếng khó và viết vào bảng con. - Cho HS chép bài chính tả vào vở. - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của HS . + Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. - GV đọc khổ thơ cuối cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết. + GV thu vở chấm một số bài. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Điền tiếng có vần en hay oen ? thợ r..`... cuộn l.... x........ xoét nh...’.. miệng cười dế m....`.. nông ch...`.. choẹt h....... ố ch...... chúc - Lệnh HS làm bài và chữa bài. - GV chữa bài, nhận xét. Bài tập 2: Điền g hay gh? chiếc ... ương chiếc ....ế ...õ kẻng tủ ...ỗ con ...ấu con ....ẹ gồ ...ề ...i nhớ cầu ...ôn - GV chấm, chữa bài. 4- Củng cố - dặn dò: - Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ. - 3 HS đọc khổ thơ cuối. - HS tìm. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con. - HS chép bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. - HS theo dõi và ghi lỗi ra lề. * HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở. thợ rèn cuộn len xoen xoét nhoẻn miệng cười dế mèn nông choèn choẹt hoen ố chen chúc * HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở. chiếc gương chiếc ghế gõ kẻng tủ gỗ con gấu con ghẹ gồ ghề ghi nhớ - HS nghe và ghi nhớ. ------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: Ôn luyện A- Mục tiêu: A- Mục tiêu: - Bieỏt laứm tớnh coọng (khoõng nhụự) trong phaùm vi 100; taọp ủaởt tớnh roài tớnh; bieỏt tớnh nhaồm. * Làm được bài tập 1, 2, 3, 4. b- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu làm bảng con. 42 + 53 45 + 22 54 + 35 72 + 27 - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính nhẩm: 50 + 6 = 70 + 8 = 91 + 7 = 9 + 80 = 53 + 6 = 7 + 60 = - Gọi HS nêu cách cộng nhẩm. - Cho HS làm tiếp bài. - Gọi HS chữa bài. Bài 3: Lớp 1A có 30 HS. Lớp 1B có 33 HS. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu HS ? - Gọi HS lên tóm tắt và 1 em lên trình bày bài giải. - GV chấm, chữa bài. Bài 4: GV yêu cầu HS: + Dùng thước đo để xác định độ dài là 12 cm. Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài 12 cm. - GV nhận xét, chữa bài. 3- Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT. * Nêu yêu cầu của bài ? - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con. * Cho HS nêu yêu cầu. - 50 + 6 gồm 5 chục và 6 đơn vị nên 50 + 6 = 56. - HS làm bài miệng và nêu kết quả. * 2 HS đọc. - HS tự làm bài vào vở. Tóm tắt Lớp 1A: 30 HS Lớp 1B: 33 HS Tất cả có:... HS ? Bài giải: Cả hai lớp có tất cả là: 30 + 33 = 63 (HS) Đáp số: 63 HS * HS thực hành đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 12cm vào vở. ========================================= Thứ tư, ngày 6 tháng 4 năm 2010 Tiết 1+2: Tập đọc mèo con đi học A- Mục tiêu: - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: buoàn bửùc, kieỏm cụự, caựi ủuoõi, cửứu. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ cuoỏi moói doứng thụ, khoồ thụ. - Hieồu noọi dung baứi: Meứo con lửụứi hoùc, kieỏm cụự nghổ ụỷ nhaứ; cửứu doaù caột ủuoõi khieỏn meứo sụù phaỷi ủi hoùc. - Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1, 2 (SGK) + HS khaự, gioỷi: Luyện nói và học thuộc lòng bài thơ. B- Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng tranh SGK. c- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 TG Giáo viên Học sinh 5' 29' 1’ 15' 15’ 5' I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Ngưỡng cửa" và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu lần 1 và hướng dẫn đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài. b- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ. - Tìm trong bài tiếng từ khó. - Cho HS luyện đọc tiếng từ khó kết hợp giải nghĩa từ. - Buồn bực: buồn và khó chịu. - Kiếm cớ: tìm lý do. - Be toáng: kêu ầm ĩ. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc đoạn, bài thơ. - Cho HS đọc từng khổ thơ. - Cho HS thi đọc cả bài. - GV nhận xét, chấm điểm. - Lệnh HS đọc đồng thanh. 3- Củng cố tiết 1: Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc: a- Tìm hiểu bài: + GV đọc mẫu lần 2. - Gọi HS đọc 4 dòng thơ đầu. - Mèo kiếm cớ gì để trốn học ? - Gọi HS đọc 6 dòng thơ cuối. - Cừu nói gì khiến mèo vội xin đi học ngay? - Gọi 2 Hs đọc cả bài. - Gọi HS kể lại nội dung bài. - Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ: - Tranh vẽ cảnh nào ? b- Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói. - GV chia nhóm luyện nói theo chủ đề. - Gọi 1, 2 nhóm nhìn tranh vẽ hỏi - đáp. - Gọi các nhóm lên luân phiên nhau hỏi, đáp theo đề tài và tự nghĩ ra câu trả lời phù hợp với thực tế của từng em. c- Học thuộc bài thơ: - Cho HS nhẩm đọc bài. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhắc nhở. Các em có nên bắt chước bạn mèo không ? vì sao ? - GV: Chúng ta không nên bắt chước bạn mèo. Bạn ấy muốn trốn học. III- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, nhắc nhở HS học chưa tốt. ờ: Học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị tiết học tập đọc:"Người bạn tốt". - 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại mục bài. - HS theo dõi. - HS tìm và nêu: buoàn bửùc, kieỏm cụự, be toaựng, caựi ủuoõi, cửứu, - HS đọc cá nhân, cả lớp. - HS giải nghĩa từ. - Mỗi HS đọc 1 dòng thơ theo hình thức nối tiếp. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ . - 3 HS đọc thi. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS theo dõi. - 2 HS đọc. - Mèo kêu đuôi ốm, xin nghỉ học. - 2 HS đọc. - Cừu nói muốn nghỉ học thì hãy cắt đuôi mèo. Mèo vội xin đi học ngay. - 2 HS đọc. - Mèo lấy cớ đuôi ốm muốn nghỉ học cừu be toáng lên: sẽ chữa làm cho mèo bằng cách "cắt đuôi". Mèo thấy vậy xin đi học luôn. - HS xem tranh. - Tranh vẽ cảnh cừu đang giơ kéo nói sẽ cắt đuôi mèo vội xin đi học. - HS đọc tên chủ đề luyện nói. - 2 em một nhóm. - 1, 2 nhóm nói mẫu. H: Tranh 2 vì sao bạn Hà thích đi học. TL: Vì ở trường được học hát. - HS đọc nhẩm từng câu. - HS đọc thuộc lòng theo nhóm, tổ, cá nhân. - 2 HS đọc. - HS nghe và ghi nhớ. ------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: toán Các ngày trong tuần lễ A- Mục tiêu: - Bieỏt 1 tuaàn leó coự 7 ngaứy; bieỏt teõn caực ngaứy trong tuaàn; bieỏt ủoùc thửự, ngaứy, thaựng treõn tụứ lũch boực haứng ngaứy. B- Đồ dùng dạy - học: -1 cuoỏn lũch boực haứng ngaứy vaứ 1 baỷng thụứi khoaự bieồu cuỷa lụựp. C- Các hoạt động dạy - học: TG Giáo viên Học sinh 4' 28' 3' I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT4. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày. a- GV treo quyển lịch lên bảng. - Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi ? - Hôm nay là thứ mấy ? - Gọi vài HS nhắc lại. b- Cho HS đọc các hình vẽ SGK: - Các em hãy đọc tên các ngày trong hình vẽ. - GV nói: "Đó là các ngày trong một tuần lễ: Một tuần có 7 ngày là chủ nhật...... thứ bảy" - Gọi HS nhắc lại. c- Tiếp tục chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu ? - Gọi HS nhắc lại. 3- Thực hành: Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài. - Lệnh HS làm bài vào vở và nêu kết quả. - Gọi HS chữa bài a) Trong một tuần lễ em phải đi học vào những ngày nào ? - Một tuần lễ đi học mấy ngày ? - Em được nghỉ các ngày ? - Em thích nhất ngày nào trong tuần ? Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào sách và đọc. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự chép thời khóa biểu của lớp vào vở. - Gọi HS đọc TKB. III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học: Khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS về xem các ngày tiếp theo trong quyển lịch. - 1 HS lên bảng làm. Bài giải Soỏ baùn nam có laứ: 35 – 20 = 15 (baùn) ẹaựp soỏ: 15 baùn nam - Hôm nay là thứ tư. - HS nhắc lại. - HS mở SGK trang 161. - Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. - Vài HS nhắc lại. - Hôm nay là ngày 7. - Vài HS nhắc lại. - HS làm bài vào vở. - HS trả lời: Em đi học vào các ngày thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu. - 5 ngày. - Nghỉ các ngày: Thứ bảy, chủ nhật. - HS trả lời . * Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi lần lượt viết tên ngày trong tuần. - HS làm bài và đọc. a- Hôm nay là thứ tư ngày 7 tháng 4. b- Ngày mai là thứ năm ngày 8 tháng 4. * Đọc thời khoá biểu của lớp em. - HS chép thời khoá biểu. - HS đọc. ================================================= ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: toán Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 A- Mục tiêu: - Bieỏt coọng, trửứ caực soỏ coự hai chửừ soỏ (khoõng nhụự); coọng trửứ nhaồm; nhaọn bieỏt bửụực ủaàu veà quan heọ giửừa pheựp coọng vaứ pheựp trửứ; giaỷi ủửụùc baứi toaựn coự lụứi vaờn trong phaùm vi caực pheựp tớnh ủaừ hoùc. * HS cần làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trong SGK. B- Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa. C- Các hoạt động dạy - học: TG Giáo viên Học sinh 4' 28' 3' I- Kiểm tra bài cũ: - Goùi HS neõu caực ngaứy trong 1 tuaàn? - Nhửừng ngaứy naứo ủi hoùc, nhửừng ngaứy naứo nghổ hoùc ? - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài và nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài ? - Yêu cầu HS làm vào bảng con. + - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - GV chấm, chữa bài. Bài 4: Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - GV chấm, chữa bài. III- Củng cố - Dặn dò: - Hoỷi teõn baứi. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, tuyeõn dửụng. Daởn doứ: Laứm laùi caực baứi taọp, chuaồn bũ tieỏt sau. - 2 HS nêu: Caực ngaứy trong tuaàn laứ: Chuỷ nhaọt, thửự hai, thửự ba, thửự tử, thửự naờm, thửự saựu, thửự baỷy. - Caực ngaứy ủi hoùc laứ: Thửự hai, thửự ba, thửự tử, thửự naờm, thửự saựu. Caực ngaứy nghổ hoùc laứ: Thửự baỷy, chuỷ nhaọt. * Tính nhẩm: - HS làm miệng và nêu kết quả. 80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 80 + 5 = 85 90 - 80 = 10 70 - 30 = 40 85 – 5 = 80 90 - 10 = 80 70 - 40 = 30 85 – 80 = 5 * Đặt tính rồi tính: - HS thực hiện. - - - - + 36 48 48 65 87 87 12 36 12 22 65 22 48 12 36 87 22 65 - 2, 3 HS đọc. - HS làm bài vào vở. - 1 em tóm tắt, 1 em trình bày. Tóm tắt ? que tính Hà có : 35 que tính Lan có: 43 que tính Bài giải Cả hai bạn có số que tính là: 35 + 43 = 78 (que tính) Đáp số: 78 que tính * 2, 3 HS đọc. - HS làm bài vào vở. - 1 em tóm tắt, 1 em trình bày. Tóm tắt Tất cả có: 68 bông hoa Hà có : 34 bông hoa Lan có : bông hoa ? Bài giải Lan hái được số bông hoa là: 68 - 34 = 34 (bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa - Nhaộc laùi teõn baứi hoùc. - Neõu laùi kú thuaọt laứm tớnh cộng, trửứ caực soỏ trong phaùm vi 100. Tiết 3: Chính tả mèo con đi học A- Mục tiêu: - Nhỡn baỷng, cheựp laùi cho ủuựng 6 doứng ủaàu baứi thụ Meứo con ủi hoùc: 24 chửừ trong 10 – 15 phuựt. - ẹieàn ủuựng chữ r, d, gi ; vần in, iên vào chỗ trống. - Baứi taọp 2 (a hoặc b). B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn 6 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học. C- Các hoạt động dạy - học: TG Giáo viên Học sinh 4' 29' 5' I. Kiểm tra bài cũ: - Chấm 1 số bài HS phải viết lại . - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc 6 dòng thơ đầu. H: Hãy tìm những tiếng trong khổ thơ mà em thấy khó viết ? - GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. + Yêu cầu HS nhắc lại cách ngồi viết, cách đặt vở, các cầm bút, cách viết để đề bài ra giữa. + Cho HS tập chép bài vào vở . - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. + GV đọc thong thả lại bài để HS soát lỗi. + GV thu vở chấm một số bài. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2a: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài. - GV chấm, chữa bài. III- Củng cố - dặn dò: - Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ. - Nhận xét chung giờ học. ờ: Về nhà chép lại đoạn văn. - HS mang vở lên chấm. - HS nghe. - 2 em đọc, cả lớp đọc đồng thanh. - HS tự tìm, đánh vần và viết vào bảng con: buồn bực, bèn, be toáng, chữa ... - Một vài em nêu. - HS tập chép theo HD. - HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, đếm số lỗi, ghi ra lề và báo cáo với GV. * Điền chữ : r, d hay gi ? - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. Thầy giáo dạy học. Bé nhảy dây. Đàn cá rô lội nước. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 4: Tiếng việt: Ôn luyện A- Mục tiêu: - Nhỡn baỷng, cheựp laùi cho ủuựng baứi thụ Meứo con ủi hoùc - ẹieàn ủuựng vần in, iên vào chỗ trống. - Viết câu chứa tiếng có vần ưu, ươu. c- Các hoạt động dạy - học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 20' 12’ 2' 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS tập chép: - GV yêu cầu HS đọc bài thơ. H: Hãy tìm những tiếng khó viết trong bài ? - GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. + Yêu cầu HS nhắc lại cách ngồi viết, cách đặt vở, các cầm bút, cách viết để đề bài ra giữa. + Cho HS tập chép bài vào vở
Tài liệu đính kèm: