Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần dạy 22

Tiết 1: TOÁN

 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

A- MỤC TIÊU:

 - Hiểu đề toán: cho gì ? hỏi gì ? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.

 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - SGK, tranh, VBT.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần dạy 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=============
Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 91: oa, oe
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: oa
- GV ghi bảng vần oa và đọc mẫu.
- Vần oa được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần oa với ot ?
- Đánh vần o - a - oa.
- Lệnh HS ghép vần oa.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: hoạ
- Hãy phân tích tiếng hoạ ?
- Đánh vần: hờ - oa - hoa - nặng - hoạ.
- Lệnh HS ghép tiếng hoạ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: hoạ sĩ
- Cho HS đọc tổng hợp: oa, hoạ, hoạ sĩ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
oe (Quy trình tương tự như vần oa).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: sách giáo khoa,
 hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: oa, oe.
- 2 HS đọc.
- Vần oa được tạo bởi 2 âm, âm o đứng trước, âm a đứng sau.
- Giống: bắt đầu bằng âm o.
 Khác: Vần oa kết thúc bằng âm a.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần oa.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng hoạ có âm h đứng trước,
vần oa đứng sau thêm dấu(.) ...
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng hoạ.
- hoạ sĩ.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- khoa, hòa, chòe, khỏe.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Hoa ban xoè cánh trắng
 Lan tươi màu nắng vàng
 Cành hồng khoe nụ thắm
 Bay làn hương dịu dàng.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ? 
- Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì ?
- Theo em người khoẻ mạnh và người ốm yếu thì ai hạnh phúc hơn ? vì sao ?
- Để có được sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào ?
III- Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài vừa học.
+ Trò chơi ghép tiếng thành câu.
- Yêu cầu ghép các tiếng hoa, đào, khoe, sắc thành câu Hoa đào khoe sắc.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn laị bài. Chuẩn bị trước bài 92.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ hoa ban, hoa lan và hoa hồng.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- xoè, khoe.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Tranh vẽ các bạn tập thể dục.
- Tập thể dục giúp cho chúng ta khoẻ mạnh.
- HS nêu.
- 1 vài HS đọc trong SGK.
- HS chơi thi giữa các nhóm..
- HS nghe và ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
 Xăng - ti - mét. đo độ dài
a- mục tiêu:
 - Có khái nhiệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu xăng ti mét.
 - Bước đầu vận dụng để đo đội dài đoạn thẳng với đơn vị xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy học:
 - GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài 
 - HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20 cm, sách, giấy nháp, bút chì.
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
13'
16'
2'
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền ?".
- Gọi HS nhận xét về kết quả, cách làm, cách trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Giới thiệu đơn vị độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét).
- GV: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng cm, thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng.
- Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm.
- GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét".
- GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm, ... Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch trùng với đầu của thước.
- Xăng ti mét viết tắt là: cm
- GV viết lên bảng, gọi HS đọc.
+ GV giới thiệu thao tác đo độ dài ?
B1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mép thước trùng với đoạn thẳng
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ trống. 
3- Thực hành:
Baứi 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài. 
 - GV lửu yự HS vieỏt kyự hieọu cuỷa xaờngtimet viết laứ cm. 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài. 
- Lệnh HS làm bài.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài .
- Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào ?
- GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi mới làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu của bài .
- Y/c HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- Lệnh HS làm bài vào sách.
- GV nhận xét và cho điểm.
III- Củng cố - dặn dò:
- HS neõu laùi noọi dung baứi hoùc.
- GV nhận xét chung giờ học.
- 1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm ra giấy nháp.
- HS thực hiện.
- HS đọc cá nhân, lớp.
* HS theo dõi và thực hành viết cm vào bảng con.
* Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo.
- HS làm vào sách và nêu miệng kết quả.
* Đặt thước đúng ghi Đ; đặt thước sai ghi S.
- Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mép thước trùng với đoạn thẳng.
- HS làm bài và đọc đáp số.
- 1 HS nhận xét.
* Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo.
- HS đo và viết số đo.
- HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng.
- 1 HS nêu.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện viết 
A- Mục tiêu: 
 - Viết được đoạn thơ ứng dụng Cá mè ăn nổi .là đẹp theo kiểu chữ thường, cỡ nhỏ.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu đoạn thơ ứng dụng, cho HS đọc và tìm từ khó viết.
- Lệnh HS viết từ khó vào bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết vào vở đoạn thơ ứng dụng: Cá mè ăn nổi Con cua áo đỏ
Cá chép ăn chìm Cắt cỏ trên bờ
Con tép lim dim Con cá múa cờ
Trong chùm rễ cỏ Đẹp ơi là đẹp. 
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định.
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần iêp, ươp: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Tấm liếp có nghỉ giải lao.
Người đi trảy hội đan bằng tre.
Giữa hai hiệp đấu đông nườm nượp.
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết vào vở.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
iêp: nhiếp ảnh, tiếp khách, bạn diệp,..
ươp: canh mướp, ướp thịt, cướp cờ, 
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
==========================================
Buổi chiều:
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 91
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: oa, họa, họa sĩ; oe, xòe, múa xòe.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ.
- Cho HS luyện đọc từ ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng:
 Hoa ban xoè cánh trắng
 Lan tươi màu nắng vàng
 Cành hồng khoe nụ thắm
 Bay làn hương dịu dàng.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ? 
- Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì ?
- Theo em người khoẻ mạnh và người ốm yếu thì ai hạnh phúc hơn ? vì sao ?
- Để có được sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào ?
4. Bài tập:
Bài 1: Viết
s ỏch gi ỏo khoa
h ũa b ỡnh
ch ớch ch ũe
m ạnh kh ỏe
 Hoa ban x ũe c ỏnh tr ăng 
 Lan t ư ơi m àu năng v àng 
 C ành h ồng khoe n ụ thăm
 Bay làn hương dịu dàng.
Bài 2: Nối
 Trong sách giáo khoa đậu cành tre.
 Chích chòe có nhiều tranh đẹp.
 Cúc vàng hồng thắm khoe sắc dưới ánh mặt trời. 
Bài 3: Điền vần: oa hay oe?
 chim chích ch..` l.. phát thanh
- GV hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS làm cả 3 bài vào vở ô li.
- GV chấm 1 số vở và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Tranh vẽ các bạn tập thể dục.
- Tập thể dục giúp cho chúng ta khoẻ mạnh.
- HS nêu.
* HS nêu yêu cầu:
- HS theo dõi tập viết vào bảng con rồi viết bài vào vở.
* HS nêu yêu cầu:
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu:
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Bước đầu vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị xăng - ti - mét trong các trường hợp đơn giản và giải bài toán có lời văn.
 - Làm bài tập 1, 2, 3.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Đo độ dài quyển sách toán, vở ô li toán và nêu các số đo.
 - Lệnh HS làm bài, 1 số em nêu kết quả.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Có 6 bạn chơi kéo co. Thêm 2 bạn chơi vào chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn chơi kéo co ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 3: Trên cành cây có 4 con chim. Có 3 con bay đến nữa. Hỏi trên cành có tất cả mấy con chim ?
- Lệnh HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài, 1 số HS nêu kết quả.
* HS đọc đề toán, điền tóm tắt và giải bài toán.
Có : 6 bạn
Thêm : 2 bạn
Có tất cả:  bạn ?
Bài giải
 Có tất cả số bạn chơi kéo co là:
 6 + 2 = 8 (bạn)
 Đáp số: 8 bạn
* HS nhìn đọc đề toán rồi tốm tắt và giải.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
 Trên cành có tất cả số chim là:
 4 + 3 = 7 (con chim)
 Đáp số: 7 con chim
================================================
Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 92: oan, oăn
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: oai, oay, ủieọn thoaùi, gioự xoaựy ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oai, oay, ủieọn thoaùi, gioự xoaựy.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Gheỏ ủaồu, gheỏ xoay, gheỏ tửùa. 
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: maùnh khoeỷ; hoaứ bỡnh.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: oai
- GV ghi bảng vần oai và đọc mẫu.
- Vần oai được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần oai với oa ?
- Đánh vần: o - a - i - oai
- Lệnh HS ghép vần oai.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: thoại
- Hãy phân tích tiếng thoại.
- Đánh vần: thờ - oai - thoai - nặng - thoại.
- Lệnh HS ghép tiếng thoại.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: ủieọn thoaùi
- Cho đọc tổng hợp: oai, thoại, điện thoại.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 oay (Quy trình tương tự như vần oai).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: quaỷ xoaứi, khoai lang, hớ hoaựy, loay hoay.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: oai, oay.
- HS đọc.
- Vần oai được tạo bởi 3 âm, âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm i đứng sau.
- Giống: có âm o đứng trước, âm a..
 Khác: Vần oai có âm i đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần oai
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng thoại có âm th đứng trước,
vần oai đứng sau thêm dấu (.) 
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng thoại.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- xoài, khoai, hoáy, loay, hoay.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Thaựng chaùp laứ thaựng troàng khoai
Thaựng gieõng troàng ủaọu, thaựng hai troàng caứ.
 Thaựng ba caứy vụừ ruoọng ra
 Thaựng tử laứm maù, mửa sa ủaày ủoàng.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết: 
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: oai, oay, ủieọn thoaùi, gioự xoaựy. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Gheỏ ủaồu, gheỏ xoay, gheỏ tửùa. 
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
- Con hãy chỉ đâu là ghế đẩu, đâu là ghế xoay, đâu là ghế tựa ?
- Hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế ?
- Khi ngồi trên ghế cần chú ý những gì ?
- GV nhận xét.
III. Củng cố , dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần oai, oay.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài và xem trước bài 93.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 - HS .
 - Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- khoai.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS nêu.
- Ngồi ngay ngắn không có rất dễ ngã.
- Vần oai, oay.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu
 - Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự lụứi vaờn vaứ trỡnh baứy baứi giaỷi.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
25'
5'
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS đo và neõu keỏt quaỷ chieàu daứi, chieàu roọng cuỷa saựch toaựn 1.
- GV nhaọn xét.
II. Baứi mụựi:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Baứi 1: Cho HS đọc đề toán và quan sát tranh vẽ.
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt. GV ghi tóm tắt của bài toán lên bảng theo câu trả lời của HS.
- Cho HS nêu câu lời giải ?
- Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ?
- Ai nêu được phép cộng đó ?
- Yêu cầu 1 HS lên trình bày bài giải, cả lớp làm vào giấy nháp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV chấm điểm.
Baứi 2: Tiến hành tương tự bài 1 để có bài giải.
- Lệnh HS làm bài và chữa bài.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 5 hình vuông
Có : 4 hình tròn
Có tất cả:  hình vuông và hình tròn ?
- Muốn biết có tất cả mấy hình vuông và hình tròn ta làm thế nào ?
- Lệnh HS làm bài và chữa bài.
- GV chấm và chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi giải toán theo tóm tắt. 
- GV nhận xét chung giờ học.
ờ: Luyện lại cách giải toán.
- HS neõu.
- 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm.
- HS thực hiện.
+ Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
- Phép cộng.
- HS nêu: 12 + 3 = 15 (cây) 
- 1HS thực hiện.
Bài giải
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
12 + 3 = 15 (cây)
 Đáp số: 15 cây chuối
- 1 số nêu.
* HS đọc bài toán, nêu tóm tắt rồi giải vào vở.
Toựm taột:
Coự 	 : 14 bửực tranh
Theõm : 2 bửực tranh
Coự taỏt caỷ:  bửực tranh ?
Bài giải
Số bức tranh trên tường có tất cả là:
14 + 2 = 16 (tranh)
 ẹaựp soỏ: 16 bức tranh.
* HS đọc tóm tắt rồi giải bài toán vào vở, 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số hình vuông và hình tròn có là:
5 + 4 = 9 (hình)
ẹaựp soỏ: 9 hỡnh
- HS thực hiện trò chơi.
--------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 92
A- Mục tiêu: 
 - Viết được từ ngữ: quaỷ xoaứi, khoai lang, hớ hoaựy, loay hoay và đoạn thơ ứng dụng Tháng chạp  đầy đồng theo kiểu chữ thường, cỡ nhỏ.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu từ ngữ: quaỷ xoaứi, khoai lang, hớ hoaựy, loay hoay và đoạn thơ ứng dụng, cho HS đọc và tìm từ khó viết.
- Lệnh HS viết từ khó vào bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết vào vở từ ngữ: quaỷ xoaứi, khoai lang, hớ hoaựy, loay hoay và đoạn thơ ứng dụng: 
Thaựng chaùp laứ thaựng troàng khoai
 Thaựng gieõng troàng ủaọu, thaựng hai troàng caứ.
 Thaựng ba caứy vụừ ruoọng ra
 Thaựng tử laứm maù, mửa sa ủaày ủoàng.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định.
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần oai, oay: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Sau vụ lúa áo cho búp bê.
 Em đã biết gọi điện thoại đường dài. 
 Chị Hà hí hoáy may là vụ khoai. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- 2 em đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
- HS tập viết vào bảng con từ ngữ và từ khó.
- 1 HS nêu.
- HS luyện viết từ ngữ và đoạn thơ theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
oai: toại nguyện, đàm thoại, giấy loại, 
oay: ghế xoay, xoay người, loáy hoáy, 
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
================================================
Thứ năm, ngày 27 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 93: oan, oăn
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: oan, oaờn, giaứn khoan, toực xoaờn ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oan, oaờn, giaứn khoan, toực xoaờn
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Con ngoan troứ gioỷi.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: quả xoài, loay hoay
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: oan
- GV ghi bảng vần oan và đọc mẫu.
- Vần oan được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần oan với oai ?
- Đánh vần: o - a - nờ - oan.
- Lệnh HS ghép vần oan.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: khoan
- Hãy phân tích tiếng khoan.
- Đánh vần: khờ - oan - khoan.
- Lệnh HS ghép tiếng khoan.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: giaứn khoan
- Cho HS đọc: oan, khoan, giaứn khoan.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 oăn (Quy trình tương tự như vần oan).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: phieỏu beự ngoan, hoùc t

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T22.doc