Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 21

A- MỤC TIÊU:

 - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

 - Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1, 3, 4; bài 2 cột 1, 3; bài 3 trong SGK.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng toán, que tính, SGK, VBT.

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đỏ, hồng 
- GV xé mẫu 1 số cánh hoa loại: 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đính lên bảng.
- Xé mẫu nhị hoa.
- Lệnh HS xé dán cánh hoa, nhị hoa theo nhóm.
b) Hướng dẫn HS xé dán cành, lá:
- GV xé mẫu cành và lá.
- Lệnh HS xé dán cành, lá.
c) Dán cành hoa:
- GV hướng dẫn cách bôi hồ (keo) không quá ướt, dễ rách giấy. Keo dán không đủ hoa không dính.
- Khuyến khích HS tự do sáng tạo trong các trình bày.
3. Nhận xét, đánh giá:
- Chọn những bài đẹp đính lên bảng cho HS quan sát.
- GV khen ngợi tinh thần làm việc, say sưa sáng tạo của cả lớp.
- HS chọn màu hoa tùy ý.
- HS theo dõi.
- HS ngồi theo nhóm, giúp nhau hoàn thành xé cánh hoa, nhị hoa.
- HS theo dõi.
- HS xé cành và lá.
- HS thực hiện dán cành hoa.
- HS hoàn thành tác phẩm.
- HS bầu chọn tác phẩm thích nhất.
================================================
Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011
Tiết 1+ 2: tiếng việt
Bài 87: ep, êp
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
 2. Dạy học vần: ep
- GV ghi bảng vần ep và đọc mẫu.
- Vần ep được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần ep với ơp ?
- Đánh vần e - pờ - ep.
- Lệnh HS ghép vần ep.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: chép
- Hãy phân tích tiếng chép ?
- Đánh vần: chờ - ep - chep - sắc - chép.
- Lệnh HS ghép tiếng chép.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ con gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: cá chép
- Cho HS đọc tổng hợp: ep, chép, cá chép.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 êp (Quy trình tương tự như vần ep).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: ep, êp.
- 2 HS đọc.
- Vần ep được tạo bởi 2 âm, âm e đứng trước, âm p đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm p.
 Khác: Vần ep bắt đầu bằng âm e.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần ep.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng chép có âm ch đứng trước,
vần ep đứng sau thêm dấu ( ự) trên e.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng chép.
- cá chép.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- HS thực hiện.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Việt Nam đất nước ta ơi
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
 Cánh cò bay lả dập dờn
 Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Xếp hàng vào lớp.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
 - Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp như thế nào ?
- Việc xếp hàng vào lớp có ích lợi gì ?
- Ngoài xếp hàng vào lớp các em còn phải xếp hàng khi nào nữa ?
- Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình ?
III. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
- Lệnh HS đọc lại toàn bài trong SGK.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài. Xem trước bài 88.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 - Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đồng.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- đẹp, dập.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS nêu.
- Vần ep, êp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Luyện tập
a- mục tiêu:
 - Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20 ; trừ nhẩm trong phạm vi 20 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1, 3, 4; bài 2 cột 1, 2, 4; bài 3 cột 1, 2; bài 5 trong SGK. 
b- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
25'
5'
 I. Kiểm tra bà cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
 12 - 2 17 - 7
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
HD: Bài 1 đã đặt tính sẵn cho chúng ta, nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng (cột 1, 3, 4).
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Lệnh HS tính nhẩm và viết kết quả sau dấu bằng cột 1, 2, 4.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện:
VD: Nhẩm 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10. Ghi: 11 + 3 - 4 = 10.
- Lệnh HS làm bài vào vở cột 1, 2.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 5: Cho HS nêu yêu cầu.
 - Bài cho biết gì ?
 - Bài hỏi gì ?
- GV ghi bảng phần tóm tắt.
- Muốn biết còn bao nhiêu xe máy ta phải làm tính gì ?
- Lệnh HS làm bài và chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS tính nhẩm nhanh các phép tính GV đưa ra.
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
- HS làm bài vào bảng con, 2 HS lên bảng làm. 
* Tính:
- HS làm bài vào bảng con, 3 HS lên bảng làm. 
+
+
-
-
-
-
 13 10 19 11 16 10
 3 6 9 1 6 9
 10 16 10 10 10 19
- HS quan sát và nhận xét.
* Tính nhẩm: 
- HS làm bài và nêu miệng cách tính và kết quả.
10 + 3 = 13 10 + 5 = 15 18 - 8 = 10 
13 - 3 = 10 15 - 5 = 10 10 + 8 = 18
* Tính:
- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm bài, 2 HS lên bảng.
12 + 5 - 7 = 10 14 - 4 + 2 = 12
 15 - 5 + 1 = 11
- HS dưới lớp nhận xét.
* Viết phép tính thích hợp:
- Có 12 xe máy. Đã bán 2 xe máy.
- Hỏi còn bao nhiêu xe máy ?
- Phép trừ.
- HS làm bài: 12 - 2 = 10.
- HS thực hiện.
- HS nghe ghi nhớ.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện viết
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: gaởp gụừ, ngaờn naộp, taọp muựa, baọp beõnh; đoạn thơ ứng dụng Chuồn chuan  lại tạnh theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: gaởp gụừ, ngaờn naộp, taọp muựa, baọp beõnh.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ: gaởp gụừ, ngaờn naộp, taọp muựa, baọp beõnh và đoạn thơ ứng dụng: 
 Chuoàn chuoàn bay thaỏp
 Mửa ngaọp bụứ ao
 Chuoàn chuoàn bay cao
 Mửa raứo laùi taùnh.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định.
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Điền vần: ăp hoặc âp:
đeo ......... da chơi ......... bênh 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Sáng nào em cũng tập thể dục. 
 Trong nhà đồ đạc rất ngăn nắp.
 Học xong bài gấp sách vở cẩn thận. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
==========================================
Buổi chiều:
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 87
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: ep, chép, cá chép; êp, xếp, đèn xếp.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
- Cho HS luyện đọc từ ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng:
 Việt Nam đất nước ta ơi
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
 Cánh cò bay lả dập dờn
 Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
 - Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Khi xếp hàng vào lớp ta phải xếp như thế nào ?
- Các em phải chú ý những gì ?
- Việc xếp hàng vào lớp có ích lợi gì ?
- Ngoài xếp hàng vào lớp các em còn phải xếp hàng khi nào nữa ?
- Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình ?
4. Bài tập:
Bài 1: Viết
lễ phộp
xinh đẹp
gạo nếp
bếp lửa
 Việt Nam đất nước ta ơi
 Mờnh mụng biển lỳa đõu trời đẹp hơn
 Cỏnh cũ bay lả dập dờn
Mõy mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Bài 2: Nối
 Mẹ luôn tay dọn dẹp lễ phép với người trên.
 Khi xếp hàng phảI trật tự.
 Cô căn dặn phải nhà cửa. 
Bài 3: Điền vần: ep, êp hay ơp?
 Ngồi ch.....Ù. bài ngôI nhà l..ù.. ngói mới
nấu bÙ ga
- GV hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS làm cả 3 bài vào vở ô li.
- GV chấm 1 số vở và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Xếp hàng vào lớp.
- HS nêu.
* HS nêu yêu cầu:
- HS theo dõi tập viết vào bảng con rồi viết bài vào vở.
* HS nêu yêu cầu:
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu:
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Bieỏt laứm tớnh trừ (khoõng nhụự) trong phaùm vi 20; bieỏt trừ nhaồm trong phaùm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Điền dấu(>, <, =) thích hợp.
19 - 2 Ê 12 + 4 11 - 1 Ê 18 - 8 
16 - 3 Ê 19 - 4 17 - 7 Ê 14 - 3 
 - Lệnh HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Tính:
12 + 7 - 9 =  14 + 5 - 9 = 
18 - 8 + 7 =  17 - 7 + 5 = 
19 - 5 - 4 =  19 - 4 - 2 = 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 3: Tính nhẩm:
 18 - 3 =  17 - 5 = . 16 - 3 = 
 19 - 4 =  19 - 3 =  17 - 6 = 
 15 - 3 =  14 - 4 =  19 - 10 = 
- Lệnh HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Tổ 1 và tổ 2: 18 người
Tổ 1 : 8 người
Tổ 2 : . người ?
- Lệnh HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
 =
 >
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
 <
 <
19 - 2 Ê 12 + 4 11 - 1 Ê 18 - 8 
16 - 3 Ê 19 - 4 17 - 7 Ê 14 - 3 
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- HS nhìn tóm tắt đọc đề toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
 18 - 8 = 10
==================================================
Thứ tư, ngày 19 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 88: ip, up
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. 
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: ip
- GV ghi bảng vần ip và đọc mẫu.
- Vần ip được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần ip với êp ?
- Đánh vần i - pờ - ip.
- Lệnh HS ghép vần ip.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: nhịp
- Hãy phân tích tiếng nhịp ?
- Đánh vần: nhờ - ip - nhip - nặng - nhịp.
- Lệnh HS ghép tiếng nhịp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: bắt nhịp
- Cho HS đọc tổng hợp: ip, nhịp, bắt nhịp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 up (Quy trình tương tự như vần ip).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.
 - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Thi đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: ip, up.
- Vần ip được tạo bởi 2 âm, âm i đứng trước, âm p đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm p.
 Khác: Vần ip bắt đầu bằng âm i.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần ip.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng nhịp có âm nh đứng trước,
vần ip đứng sau thêm dấu (.) dưới i.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng nhịp.
- Bác Hồ đang bắt nhịp.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- dịp, kịp, chụp, giúp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
 Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
 Trời trong đầy tiếng rì rào
 Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết: 
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: 
ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ.
 - Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Con đã bao giờ giúp đỡ cha mẹ chưa ?
- Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ ?
- Em có thích giúp đỡ cha mẹ không ? Vì sao ?
III. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần ip, up. 
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài và xem trước bài 89.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 - Vẽ hàng dừa và đàn cò đang bay.
 - Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- nhịp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Vẽ 1 bạn đang quét sân, 1 bạn cho gà ăn.
- HS nêu.
- Vần ip, up.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 3: toán
Luyện tập chung
a- mục tiêu:
 - Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 cột 1, 3; bài 5 cột 1, 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
c- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
25'
5'
 I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng cột 1, 2, 3.
-
-
-
-
 12 17 15 19
 2 7 5	 7
- Cả lớp làm bảng con cột 4. 
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV vẽ hai tia số lên bảng.
- Tia số trên: điền từ số 1 đến số 8.
- Tia số dưới: điền từ 11 đến 19.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2, 3: Cho HS nêu yêu cầu.
Hướng dẫn: Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ?
- Muốn tìm một số liền trước của một số ta làm như thế nào?
- Lệnh HS làm bài 2, 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS nêu cách làm ?
- Lệnh HS làm bài cột 1, 3.
- GV nhận xét kết quả và chữa bài.
Bài 5: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS nêu cách làm ?
- Lệnh HS làm bài cột 1, 3 vào vở.
- GV chấm, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS tìm số liền trước.
- Nhận xét chung giờ học.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-
-
-
-
 12 17 15 19
 2 7 5	 7
 10 10 10 12
* Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS dưới lớp nhận xét kết quả.
+ Đếm thêm (hoặc cộng thêm 1).
+ Bớt đi (hoặc trừ đi 1).
- HS làm bài và nêu miệng kết quả.
- HS khác nhận xét.
* Đặt tính rồi tính:
- 1 HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào bảng con.
 -
+
-
+
 12 15 11 18
 2 3 7	 7
 14 12 18 11
* Tính:
- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
- HS làm bài vào vở và bảng chữa.
11 + 2 + 3 = 16 17 - 5 - 1 = 11
12 + 3 + 4 = 19 17 - 1 - 5 = 11
- HS thực hiện theo HD.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 88
A- Mục tiêu: 
 - Viết được từ ngữ: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ và đoạn thơ ứng dụng Tiếng dừa  bay ra theo kiểu chữ thường, cỡ nhỏ.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu từ ngữ: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ và đoạn thơ ứng dụng, cho HS đọc và tìm từ khó viết.
- Lệnh HS viết từ khó vào bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết vào vở từ ngữ: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ và đoạn thơ ứng dụng: 
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định.
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần ip, up: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Cô giáo bắt nhịp những búp sen hé nở.
 Chị Hà giúp em cho cả lớp. 
 Trong đầm làm diều. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- 2 em đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
- HS tập viết vào bảng con từ ngữ và từ khó.
- 1 HS nêu.
- HS luyện viết từ ngữ và đoạn thơ theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
ip: bìm bịp, líp xe, cái nhíp, 
up: túp lều, kính lúp, cúp điện, 
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
=============================================
Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 89: iêp, ươp
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. 
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: iêp
- GV ghi bảng vần iêp và đọc mẫu.
- Vần iêp được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần iêp với up ?
- Đánh vần iê - pờ - iêp.
- Lệnh HS ghép vần iêp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: liếp
- Hãy phân tích tiếng liếp ?
- Đánh vần: lờ - iêp - liêp - sắc - liếp.
- Lệnh HS ghép tiếng liếp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: tấm liếp
- Cho HS đọc tổng hợp: iêp, liếp, tấm liếp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 ươp (Quy trình tương tự như vần iêp).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T21.doc