Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 15

Tiết 1: TOÁN

 LUYỆN TẬP

A- MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

- Làm bài tập 1 cột 1, 2; bài 2 cột 1; bài 3 cột 1, 3; bài 4 trong SGK.

B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Bảng giấy màu, bút màu, VBT, SGK.

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc gặp dấu chấm chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
* Để có dòng suối trong, sạch các con phải làm gì ?
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: 
ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần và từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Bửực tranh veừ gỡ ? 
- Em haừy ủoùc thụứi khoaự bieồu cuỷa em ?
- Em thửụứng laứm gỡ vaứo ngaứy chuỷ nhaọt ?
- Em thớch ngaứy naứo nhaỏt trong tuaàn ? Vỡ sao ?
III- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Xem trước bài 62.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ con suối và đàn dê.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- rầm, cắm, gặm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghỉ hơi.
- 4 HS đọc lại.
* Không được vứt các loại rác thải xuống suối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc mục luyện nói.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Vẽ lịch và thời khoá biểu.
- HS đọc thời khoá biểu.
- HS nêu.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Phép cộng trong phạm vi 10
A- Mục tiêu:
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Làm bài tập 1; bài 2; bài 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng toán, tranh phóng to hình vẽ SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
1’
12'
14'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau.
9 - 3 + 2 7 - 3 + 1
5 + 4 - 6 8 - 4 + 2
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2. Hướng dẫn HS tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. 
- GVgắn các mô hình như trong SGK cho HS đặt đề toán và lập bảng cộng.
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng bằng cách xoá dần từng phần rồi thiết lập lại.
3. Thực hành.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của phần a rồi làm bài vào bảng con .
- Cho 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
- Cho HS nêu miệng kết quả phần b và nhận xét 1 cột ở phần b để rút ra được tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho Cả lớp làm bài sau đó gọi HS lên bảng chữa.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS xem tranh, đặt đề toán và rồi viết phép tính thích hợp.
- GV chấm, chữa bài. 
III. Củng cố, dặn dò.
- Cho HS học thuộc bảng cộng vừa học.
- Nhận xét chung giờ học.
- Làm BT về nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
9 - 3 + 2 = 7 7 - 3 + 1 = 5
5 + 4 - 6 = 3 8 - 4 + 2 = 6
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện theo hướng dẫn. 
- HS đọc thuộc bảng cộng.
* Tính:
- HS làm vào bảng con mỗi tổ làm 2 phép tính .
+
+
+
+
+
+
a) 1 2 3 4 5 9
 9 8 7 6 5 1
 10 10 10 10 10 10
b) HS tính và nêu kết quả nối tiếp.
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 ..
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 ..
9 - 1= 8 8 - 2 = 6 ..
* Số ?
- Tính và viết kết quả vào hình tròn, hình vuông, hình tam giác
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
* Viết phép tính thích hợp.
“ Có 6 con cá thêm 4 con cá. Hỏi có tất cả mấy con cá ? ” 
 6 + 4 = 10
- HS thi đọc giữa các tổ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện viết
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: bình minh, nhà rông, nắng chang chang; đoạn thơ ứng dụng Trên trời  về làng theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ : bình minh, nhà rông, nắng chang chang và đoạn thơ ứng dụng: 
 Trên trời mây trắng như bông
 ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
 Đội bông như thể đội mây về làng.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền tiếng: trường, tranh hoặc đánh:
vẽ ........... ............ trống đến ...........
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Sau cơn mưa xanh mơn mởn.
 Vườn rau đường trơn.
 Trời nắng chang chang. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- 2 em đọc.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
=============================================
Buổi chiều:
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 61
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm; hái nấm ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: ăm, tằm, nuôi tằm; âm, nấm, hái nấm.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Bửực tranh veừ gỡ ? 
- Em haừy ủoùc thụứi khoaự bieồu cuỷa em ?
- Em thửụứng laứm gỡ vaứo ngaứy chuỷ nhaọt ?
- Em thớch ngaứy naứo nhaỏt trong tuaàn ? Vỡ sao ?
4. Bài tập:
Bài 1: Viết
tăm tre
đỏ thắm
mầm non
đường hầm
Con suối sau nhà rỡ rầm chảy. Đàn dờ cắm cỳi gặm cỏ bờn sườn đồi.
Bài 2: Nối
 Bố rửa ấm pha trà.
 Tấm thảm bơi tung tăng.
 Cá trắm treo trên tường.
Bài 3: Điền vần: tăm, tắm hay đầm ?
  biển lọ   sen
- GV hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS làm cả 3 bài vào vở ô li.
- GV chấm 1 số vở và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc mục luyện nói.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Vẽ lịch và thời khoá biểu.
- HS đọc thời khoá biểu.
- HS nêu.
* HS nêu yêu cầu:
- HS theo dõi tập viết vào bảng con rồi viết bài vào vở.
* HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
* HS làm bài vào vở và chữa bài.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với bài toán.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b- các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Số ?
 6 + Ê = 10 Ê + 7 = 10
10 + Ê = 10	 Ê + 2 = 10
Ê + 9 = 10 5 + Ê = 10
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tính:
 2 + 3 + 5 = 5 - 4 + 9 = 
 7 - 3 + 6 = 6 + 2 - 3 = 
 6 + 1 + 2 = 5 - 3 + 8 = 
- Cho HS nêu cách làm rồi làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: Tìm những số lớn hơn 2 + 3 và bé hơn 
9 - 1.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
a) Có 4 quả cam thêm 6 quả cam. Hỏi tất cả có bao nhiêu quả cam ?
b) Lan có 3 quyển sách, Hồng có 7 quyển sách. Hỏi hai bạn có bao nhiêu quyển sách ?
- GV chấm, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BT (VBT).
* HS nêu yêu cầu.
 6 + 4 = 10 3 + 7 = 10
10 + 0 = 10	 8 + 2 = 10
 1+ 9 = 10 5 + 5 = 10
- Cả lớp làm bài vào vở 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Ta có: 2 + 3 = 5 ; 9 - 1 = 8
Vậy các số lớn hơn 2 + 3 và bé hơn 
9 - 1 là: 6, 7.
* HS nêu yêu cầu.
- HS đọc bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
a) 4 + 6 = 10
b) 3 + 7 = 10
=============================================================
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Thứ tư, ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 62: ôm, ơm
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ôm, ơm, con tôm; đống rơm ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ôm, ơm, con tôm; đống rơm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: tăm tre, đỏ thắm, mầm non.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: ôm
- GV ghi bảng vần ôm và đọc mẫu.
- Vần ôm được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần ôm với om ?
- Đánh vần: ô - mờ - ôm.
- Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: tôm
- Hãy phân tích tiếng tôm ?
- Đánh vần: tờ - ôm - tôm.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: con tôm
- Cho HS đọc tổng hợp: ôm, tôm, con tôm.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 ơm (Quy trình tương tự như vần ôm).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: ôm, ơm.
-Vần ôm được tạo bởi 2 âm, âm ô đứng trước, âm m đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm m.
 Khác: vần ôm bắt đầu bằng âm ô.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần ôm.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng tôm có âm t đứng trước,vần ôm đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng tôm.
- Vẽ con tôm.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- đốm, chôm, sớm, thơm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những gì ? 
- GV viết đoạn thơ dụng lên bảng: 
Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: 
ôm, ơm, con tôm; đống rơm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần và từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Bữa cơm
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Bửực tranh veừ gỡ ? 
- Trong bửừa cụm em thaỏy coự maỏy ngửụứi ?
- Nhaứ em aờn maỏy bửừa cụm moọt ngaứy ?
- Moói bửừa thửụứng coự nhửừng moựn gỡ ?
- Nhaứ em ai naỏu cụm ? Ai ủi chụù ? Ai rửỷa baựt ?
- Em thớch aờn nhửừng moựn gỡ ? Moói bửừa aờn maỏy bát ?
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi tìm từ tiếp sức
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Xem trước bài 63.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ các bạn tới trường.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- thơm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc mục luyện nói.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Mọi người đang ăn cơm.
- Bà, bố, mẹ, con và em.
- 3 bữa cơm / ngày.
- HS nêu.
- HS thực hiện trò chơi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Toán
luyện tập
A- mục tiêu:
- Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp theo hình vẽ. 
- Làm bài tập 1; bài 2; bài 3; bài 4; bài 5 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, SGK, VBT.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG 
Giáo viên
Học sinh
 5'
25'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT
10 + 0 = 7 + 3 =
 6 + 4 = 5 + 5 =
- Gọi HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: trực tiếp
2- Hướng dẫn HS làm BT trong SGK.
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
- Cho cả lớp làm bài sau đó lần lượt đứng lên nêu kết quả.
- Cho HS quan sát các phép tính ở từng cột để khắc sâu tính chất của phép cộng.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Khi thực hiện tính theo cột dọc chúng ta cần chú ý điều gì ?
- Lệnh HS làm bài vào bảng con, 2 em lên bảng làm.
Bài 4: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS nêu cách làm 5 + 3 + 2.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 5: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính tương ứng vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Lập các phép tính đúng.
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Làm BT trong SGK (VBT).
- 2 HS lên bảng 
10 + 0 = 10 7 + 3 = 10
6 + 4 = 10 5 + 5 = 10
- 1 vài em đọc.
* Tính:
- HS tính nhẩm và nêu kết quả. 
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
* Tính:
- Viết các số phải thật thẳng cột.
+
+
+
+
+
+
 4 5 8 3 6 4
 5 5 2 7 2 6
 9 10 10 10 8 10
* Tính:
- Thực hiện phép tính lần lượt từ trái sang phải, lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai được kết quả bao nhiêu cộng với số thứ ba.
- HS làm bài và chữa bài.
5 + 3 + 2 = 10 6 + 3 – 5 = 4
4 + 4 + 1 = 9 5 + 2 – 6 = 1
* Viết phép tính thích hợp.
“Có 7 con gà thêm 3 con gà đang chạy đến. Hỏi tất cả có mấy con gà?” 
7 + 3 = 10
- Các tổ cử đại diện lên chơi thi.
- HS nghe và ghi nhớ.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện viết bài 62
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm; đoạn thơ ứng dụng Vàng mơ như ..... xôn xao theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm và đoạn thơ ứng dụng: 
Vàng mơ như trái chín
 Chùm giẻ treo nơi nào
 Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền tiếng: tắm, cơm hoặc cốm:
Mâm ........... bánh ........... ........... biển
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Tôm vàng óng. 
 Bánh cốm rang với muối.
 Rơm phơI khô thơm ngon. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
========================================================
Thứ năm, ngày 2 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 63: em, êm
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: em, êm, con tem; sao đêm ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: em, êm, con tem; sao đêm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: chó đốm, sáng sớm, mùi thơm.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: em
- GV ghi bảng vần em và đọc mẫu.
- Vần em được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần em với om ?
- Đánh vần: e - mờ - em.
- Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: tem
- Hãy phân tích tiếng tem ?
- Đánh vần: tờ - em - tem.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: con tem
- Cho HS đọc tổng hợp: em, tem, con tem.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 êm (Quy trình tương tự như vần em).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Viết nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: em, êm.
-Vần em được tạo bởi 2 âm, âm e đứng trước, âm m đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm m.
 Khác: vần em bắt đầu bằng âm e.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần em.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng tem có âm t đứng trước,vần em đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng tem.
- Vẽ con tem.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- em, kem, đệm, mềm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên viết.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những gì ? 
- GV viết các câu dụng lên bảng: 
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi câu chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: 
em, êm, con tem; sao đêm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần và từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Bửực tranh veừ gỡ ? 
- Anh chũ em trong nhaứ coứn goùi gỡ ?
- Trong nhaứ, neỏu em laứ anh thỡ phaỷi ủoỏi xửỷ vụựi em cuỷa mỡnh theỏ naứo?
- Boỏ meù thớch anh chũ em trong nhaứ phaỷi ủoỏi xửỷ nhau theỏ naứo?
- Em haừy keồ veà anh chũ em trong nhaứ cho caỷ lụựp nghe ?
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi tìm từ tiếp sức
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Xem trước bài 63.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ con cò, cành cây và ao.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- đêm, mềm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc mục luyện nói.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Anh, chị, em.
- Anh chũ em ruoọt.
- Nhửụứng nhũn.
- Phaỷi thửụng yeõu nhau.
- HS nêu.
- HS thực hiện trò chơi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
----------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 3 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Tập viết tuần 13
 nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, 
A- Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện,; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết sãn các từ : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng,
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
26'
 4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết:
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Quan sát mẫu nhận xét.
- GV treo bảng phụ lên bảng: 
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, 
- Cho HS phân tíc

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T15.doc