Giáo án các môn học lớp 1, kì I - Tuần 4

Bài: N - M

I. MỤC TIÊU:

 - HS đọc và viết được: n – m: nơ, me.

 - Đọc được câu ứng dụng.

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói.

II. LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Cho học sinh đọc và viết I, a, bi, cá.

 - Một học sinh đọc câu ứng dụng.

 

doc 15 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1, kì I - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Ngày soạn 11/ 9/ 2009 
Tiết 1 + 2: Môn HỌC VẦN 
Bài: N - M
I. MỤC TIÊU:
 	- HS đọc và viết được: n – m: nơ, me.
 	- Đọc được câu ứng dụng.
 	- Tranh minh hoạ phần luyện nói.
II. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Cho học sinh đọc và viết I, a, bi, cá.
	- Một học sinh đọc câu ứng dụng. 
3. Bài mới
Tiết 1:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài:
* Dạy chữ ghi âm: 
Dạy âm: n
Nhận diện chữ
Phát âm và đánh vần tiếng
Gv phát âm mẫu.
Gv sửa lỗi phát âm.
Vị trí của chữ trong tiếng khoá.
Hướng dẫn viết chữ
Viết tiếng
GV nhận xét và sủa lỗi.
Dạy âm m ( quy trình tương tự)
Đọc tiếng, từ ứng dụng.
GV sửa lỗi phát âm.
Đọc từ ứng dụng.
GV giải thích từ ngữ.
GV đọc mẫu.
Tiết: 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc.
Đọc câu ứng dụng
GV sửa lỗi phát âm.
Gv đọc mẫu câu ứng dụng
Luyện viết: 
HS viết vào vở tập viết,
Luyện nói: 
HS đọc tên bài luyện nói
GV nêu câu hỏi gơiïi ý.
Quê em gọi người sinh ra mình là gì?
Nhà em có mấy anh em?
Em là con thứ mấy?
Em làm gì để bố, mẹ vui lòng?
c. Củng cố, dặn dò:
GV cho hs đọc lại bài.
Tìm chữ vừa học.
Về nhà làm bài và xem trước bài 14
HS đọc đầu bài
N là chữ có nét mới.
N gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
HS nhìn bảng phát âm.
HS đánh vần: nơ – ơ – nơ
n đứng trước, ơ đứng sau.
Học sinh viết vào bảng con
n m
nơ me
Chữ m gồm hai nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
HS đọc tiếng ứng dụng.
6HS đọc từ ứng dụng.
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
HS lần lượt phát âm.
Đọc từ tiếng ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng
4học sinh đọc.
n nơ , m me
bố mẹ, ba má.
HS trả lời
Tiết 3: Môn THỦ CÔNG 
Bài: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU: 
- HS làm quen với kỷ thuật xé, dán dấy để tạo hình.
- Học sinh biết cách xé hình vuông, hình tròn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- Bài mẫu vè xé dán hình vuông, hình tròn.
 	- Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay, bút chì, vở thủ công.
III. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Quan sát xung quanh các em xem đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn.
Hướng dẫn mẫu vẽ và xé hình vuông.
Làm các thao tác xé từng hình vuông, hình tròn.
Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón tay trái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình.
Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình.
 b. Dán hình.
HS thực hành.
Hướng dẫn HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
 c. Nhận xét, dặn dò.
Nhận xét chung tiết học.
Dặn dò: về nhà chúng ta chuẩn bị đồng dùng để học bài mới.
HS đọc đầu bài
Cửa ra vào, bảng, mặt bàn, quyển sách.
HS dán hình hình vuông, hình tròn vào vở.
Hs thực hiện cá nhân
Ngày soạn 12/ 9/ 2009 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm
Tiết 1: Môn THỂ DỤC 
Bài: ĐỘI HÌNH - ĐỘI NGŨ
I. MỤC TIÊU:
 	- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng.
- Học quay phải, quay trái.
- Ôn trò chơi “diệt con vật có hại” yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
II. LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản: 
 GV cho HS tập các động tác vừa giải thích động tác.
Cho HS chơi trò chơi.
GV nhắc lại tên trò chơi
3. Phần kết thúc: 
Đi theo nhịp hai hàng dọc và hát vỗ tay.
GV cùng HS hệ thống lại bài. 
GV nhận xét bài học , giao bài tập về nhà.
 HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc. 
Đứng tại chổ vỗ tay hát.
Giậm chân tại chổ, điểm to theo nhịp.
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ.
Sau mỗi lần GV nhận xét.
Quay phải, quay trái.
Ôn tổng hợp tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái 2 lần.
Trò chơi” diệt con vật có hại”
2,3 HS thực hiện động tác.
Tiết 2: Môn TOÁN 
Bài: BẰNG NHAU, DẤU =
I. MỤC TIÊU: 
 	- Giúp học sinh:
	- Nhận biết sự bằng nhau vềsố lượng, mỗi số bằng chính số đó.
	- Biết sử dụng từ “bằng nhau” dấu = khi so sánh các số.
II. LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra vở bài tập ở nhà.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
Nhận biết quan hệ bằng nhau.
Hướng dẫn học sinh nhận biết.
HS quan sát và trả lời câu.
Có 3 con hươu, 3 khóm cây. Cứ một con hươu là một khóm cây và ngược lại. Nên 3 con hươu bằng 3 khóm cây.
GV giới thiệu “ba bằng ba”
Hướng dẫn học sinh nhận biết những số còn lại.
b. thực hành:
Bài1: Nêu yêu cầu của bài toán.
Gv hướng dẫn viết
Bài2 Nêu yêu cầu bài.
Bài3: Nêu yêu cầu bài tập.
Bài4:Nêu yêu cầu bài tập
c. Dặn dò, nhận xét tiết học
Về nhà làm VBT .Khen hs,chuẩn bị bài sau
3=3
3=3 đọc ba bằng ba
Dấu = đọc là "bằng"(3=3)
Hs đọc ĐT – CN _ N
Hs viết dấu =
= = = = = = = = = = =
Hs làm bảng con
5=5
2=2 
1=1
3=3
Hs làm theo nhóm
5>4
3=3
2< 5 
1<2
2 > 1
2=2
1=1
3<4
3>2
 Hdẫn hs về nhà làm
Tiết 3+4: Môn HỌC VẦN 
Bài: D - Đ
I .MỤC TIÊU: 
- HS đọc viết được d, đ, dê, đò.
- Đọc được câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
II. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 4 học sinh đọc và viết: n, m, nơ, me.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
3. Bài mới
Tiết 1:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài:
* Dạy chữ ghi âm.
Dạy âm d:
So sánh d với đồ vật và sự vật.
Phát âm và đánh vần tiếng.
GV sửa lỗi phát âm.
Đánh vần.
Gv hướng dẫn đánh vần.
Nêu vị trí của chữ trong tiếng.
Hướng dẫn viết chữ.
GV viết mẫu lên bảng.
GV nhận xét, sửa lỗi
Dạy chữ âm đ.
( quy trình tương tự)
So sánh d với đ.
Đọc tiếng ứng dụng
HS đọc tiếng ứng dụng.
GV sửa lỗi phát âm
Đọc từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu
Tiết: 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc
Đọc tiếng ứng dụng.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét tranh minh hoạ.
GV đọc câu ứng dụng.
GV sửa lỗi phát âm.
Gv đọc lại câu ứng dụng
Luyện viết.
HS viết vào vở tập viết 
 Luyện nói.
Đọc tên bài luyện nói.
Nêu câu hỏi gọi ý.
Tại sao nhiều trẻ em thích những vật và con vật này.
Em biết những loại bi nào?
Cá cờ thường sống ở đâu?
Dế thường sống ở đầu?
c. Củng cố, dặn dò:
- Học sinh đọc lại toàn bài một lần.
Tìm chữ vừa học.
- Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
HS đọc đầu bài
d là chữ có sự kết hợp của nét mới.
Học sinh nhìn bảng phát âm.
dờ – ê – dê (CN – N – L)
d đứng trước, ê đứng sau.
HS viết vào bảng con.
 D dê
chữ đ gồm chữ d và thêm nét ngang.
giống: chữ d.
Khác: đ thêm nét ngang.
ĐT – CN – N
2, 3 học sinh đọc.
Luyện đọc bài thơ ở tiết 1.
HS lần lượt phát âm
HS nhận xét
HS đọc CN – N – CL
2, 3 học sinh đọc.
Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
Chúng đều là đồ chơi của trẻ em.
Ở sông, biển.
Ngày soạn 13/ 9/ 2009 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 + 2: Môn HỌC VẦN 
Bài: T- TH
I. MỤC TIÊU: 
HS đọc viết được t, th, tổ, thỏ.
Đọc được câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
II. LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 	Cho 4 học sinh đọc và viết, d, đ, dê, đò.
 1	 HS đọc câu ứng dụng.
3. Bài mới
Tiết 1:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài:
* Dạy chữ ghi âm.
Dạy âm t.
Nhận diện chữ
GV ghi chữ t lên bảng.
So sánh t và đ.
Phát âm và đánh vần tiếng.
GV phát âm mẫu
GV sửa lỗi phát âm.
Đánh vần
GV hướng dẫn đọc vần
GV nhận xét và sửa lỗi
Nêu vị trí của chữ trong tiếng.
Hướng dẫn viết chữ và tiếng
GV viết lên bảng.
GV nhận xét và sửa lỗi.
Dạy chữ th.
(Quy trình tương tự).
So sãnh chữ t với chữ th
Đọc tiếng ứng dụng
GV ghi lên bảng
GV sửa lỗiphát âm.
Tiết: 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét tranh minh hoạ.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
GV sửa lỗi phát âm.
Gv đọc mẫu
Luyện viết.
 Luyện nói.
Đọc tên bài luyện nói.
Nêu câu hỏi, gợi ý theo tranh.
Con gì có ổ?
Con gì có tổ?
Con vật có ổ, tổ còn con người có gì để ở?
c. Củng cố, dặn dò:
- Học sinh đọc lại toàn bài một lần.
- Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
HS đọc đầu bài
Chữ t gồm một nét xiên phải và một nét móc ngược, nét ngang.
giống: nét móc ngược và nét ngang.
Khác: đ có nét cong hở.
HS phát âm
HS phát âm
T đứng trước, ô đứng sau.
Tờ- ô- tô – hỏi – tổ.
HS viết vào bảng con
t tổ
chữ th là chữ ghép từ hai con chữ.
giống: đều có chữ t
khác: th có thêm chữ h.
HS đọc: CN – N – L
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
HS lần lượt đọc.
Đọc tiếng ứng dụng.
Học sinh nhận xét.
HS đọc: ĐT – N – CN
2 – 3 HS đọc câu ứng dụng.
HS tập viết ở vở tập viết 1.
Con gà.
Con chim.
Hs trả lời.
Tiết 3 : Môn TOÁN 
Bài: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh củng cố về.
Khái niệm ban đầu về bằng nhau.
So sánh các số trong phạm vi 5( với việc sử dụng các từ “ lớn hơn””bé hơn””bằng”và các dấu >, <, =).
II .LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. Thực hành:
Bài1: Nêu yêu cầu của bài toán.
Bài2: Nêu yêu cầu bài.
Bài3 Nêu yêu cầu bài tập
Hdẫn hs về nhà làm
c. Dặndò
Về nhà làm bài tập
Nhận xét tiết học
Hs đọc đầu bài
Hs làm b
3 > 2
1 < 2 
2 = 2 
Bài khác tương tự
Hs làm theo nhóm
5 > 4
4 < 5
3 = 3 
5 = 5
Tiết 4: Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
Bài : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh biết:
Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động về vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
II. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới: 
 A: Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
 Hoạt động1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
Bước 1: Quan sát từng hình và trả lời câu hỏi khi ánh sáng chiếu vào mắt, bạn đã lấy tay che mắt, việc đó đúng hay sai?
Chúng ta có nên học tập bạn đó không?
Bước2: Kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với sgk
Mục tiêu: 
HS nhận ra việc gì không nên làm để bảo vệ tai.
Hai bạn đang làm gì?
Theo bạn việc làm đó đúng hay sai?
Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau?
Hoạt động 3: Đóng vai
Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai.
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nhóm 1: Thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống.
HS quan sát và trả lời từng câu hỏi
Đúng
Có
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
Đang ngoáy tai cho nhau.
Sai.
HS trả lời.
Ngày soạn 14/ 9/ 2009 Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1 : Môn TOÁN 
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 	Giúp học sinh củng cố về:
	Khái niệm ban đầu về “ lớn hơn” “ bé hơn” “ bằng nhau”, về so sánh các số trong phạm vi5.
II .LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài củ:
	3 HS lên bảng điền dấu vào ô trống
2 1 5 4 4 4
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b.Thực hành:
Bài 1: nêu yêu cầu bài toán.
GV hướng dẫn HS làm
Bài 2: Nêu bài toán
Bài 3: nêu yêu cầu bài toán.
c.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
HS đọc đầu bài
Làm cho bằng nhau.
Nối ô trống với số thích hợp.
Nối ô trống với số thích hợp.
2 >	3 >	4 >	
Tiết 3 + 4: Môn HỌC VẦN 
Bài: ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 Hs đọc, viết được, một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần.
 Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
 Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Cò đi lò dò.
II. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 * 4học sinh viết t, th đọc các từ ngữ.
 * 2, 3 HS đọc câu ứng dụng.
 * GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Tiết 1:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
 Ôn tập
Các chữ và âm vừa học.
HS lên bảng chỉ vào các chữ.
GV đọc âm.
HS chỉ chữ và đọc.
Ghép chữ thành tiếng.
HS đọc các tiếng ghép.
Học sinh đọc các tiếng có dấu thanh.
GV sửa lỗi phát âm.
Đọc từ ứng dụng.
HS đọc các từ ứng dụng.
Giáo viên sửa lỗi phát âm và giải thích.
Tập viết các từ ngữ ứng dụng.
 Tiết: 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc
GV sửa lỗi phát âm.
Đọc câu ứng dụng.
GV đọc câu ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng
GV sửa lỗi.
Luyện viết và làm bài tập
Kể chuyện.
Nội dung: sgk
HS đọc tên truyện.
GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ.
Tranh1: Anh nông dân liền đem cò về chạy chữa và nuôi dưỡng.
Tranh2: Cò con trông nhà. Nó lò dò đi khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa.
Tranh3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vuivẻûõ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ, anh chị.
Tranh4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh.
Ý nghĩa câu chuyện:Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân.
c. Củng cố, dặn dò:
- Học sinh đọc lại toàn bài một lần.
- Tìm chữ và tiếng và vừa học.
- Nhận xét tiết học, học bài ở nhà, xem trước bài 17. 
HS đọc đầu bài
n
ô
ơ
i
a
nô
nơ
ni
na
m
d
đ
t
th
mơ
\ 
/ 
?
~
.
mờ
mớ
mở
mỡ
Mợ
ta
tà
tá
tả
tã
tạ
Tổ cò da thỏ
Lá mạ thợ nề.
Nhắc lại bài ôn ở tiết 1.
HS lần lượt đọc.
CN – N - L
Ngày soạn 16/ 9/ 2009 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 2 : Môn TOÁN 
Bài: BÀI SỐ 6
I.MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 6 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 6, nhận biết số lượng trong phạm vi 6. Vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
II .LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
Bước 1: Lập số 6.
Hướng dẫn HS xem tranh và nói:
Có năm em đang chơi, một em khác đang đi tới, có tất cả mấy em?
Gọi HS nhắc lại.
Bước 2: Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Gv hướng dẫn học sinh đếm từ 1 đến 6 rồi đếm ngược lại.
b. Thực hành:
Bài1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
GV nói: 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và năm.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán.
1
2
3
4
5
6
6
5
4
3
2
1
Bài 4: Điền dấu >, < hoặc =
6 > 5 6 > 2 1 < 2 3 = 3
6 > 4 6 > 1 2 < 4 3 < 5 
6 > 3 6 = 6 4 < 6 5 < 6
c. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập.
5 em thêm một em là sáu em 
Tất cả có 6 em.
Có 6 em.
6 6
Viết số 
6 6 6 6 
Viết số thích hợp vào ô trống.
Viết số thích hợp vào ô trống.
1
2
3
4
5
6
6
5
4
3
2
1
Tiết 2 + 3: Môn TẬP VIẾT 
Bài: MƠ, DO, TA, THƠ, LỄ, CỌ, BỜ, HỔ
I. MỤC TIÊU:
Học sinh viết đúng, đẹp theo chữ mẫu.
Khi viết phải liền mạch, liền tiếng.
Rèn tính cẩn thận khi viết của học sinh. 
II. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét bài viết hôm trước, sửa lỗi chung.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài viết 
Hướng dẫn tập viết
Bước1: Giáo viên viết mẫu lên bảng
Học sinh quan sát mẫu chữ.
Bước2: HS nhìn bảng viết vào bảng con. GV nhận xét.
Bước3: HS viết vào bảng con do giáo viên đọc.
GV nhận xét.
Bước4: HS viết vào vở tập viết 
Gv gõ thước cho hs viết.
Bước5: Thu một số vở để chấm.
Giáo viên sửa sai - Tuyên dương những em viết đẹp.
Mơ do ta thơ
lễ, cọ bờ hổ
SINH HOẠT LỚP
1. Đánh giá tuần 4
 	- HS đi học chưa đầy đủ
 	- Học còn yếu, đồ dùng học tập chưa đầy đủ. một số em còn quên vở ở nhà. Một số em chưa bao vở, đã nhắc nhở nhưng vẫn chưa bao 
 	 -Sách vở các em chưa biết giữ gìn, còn để quăn góc
2. Công tác tuần 5
 	- Kèm cặp cho HS yếu chưa tiến bộ, kiểm tra vở bài tập, vở tập viết thường xuyên
 	- Nhắc nhở các em đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, chuý ý học bài, xây đựng bài thường xuyên nhắc nhở các em biết cách thảo luận bài trong nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc