TUẦN 33 :
Ngày soạn: 24/4/2010
Giảng: Thứ hai ngày 24/4/2010
Tiết 1: Chào cờ:
Tập trung trên sân trường
Tiết 2: Tập đọc: (tiết 1)
Cây Bàng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
- Ôn vần oang, oac. Hiểu từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. II. đồ dùng: Chuẩn bị một số tình huống để đóng vai III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên thực hành chào hỏi - GV nhận xét, đánh giá 2. Thực hành: Hoạt động 1: Đóng vai. - GV Lần lượt đưa ra từng tình huống mà GV đã chuẩn bị. 2 HS lên thực hành - GV HD và giao việc. - HS thực hành đóng vai theo tình huống của GV + Được bạn tặng quà. + Đi học muộn + Làm dây mực ra áo bạn + Bạn cho mượn bút + Bị ngã được bạn đỡ dậy - Gọi đại diện một số nhóm lên đóng vai trước lớp. Hoạt động 2: Thảo luận chung - Cả lớp NX, bổ sung - Em có nhận xét gì về cách đóng vai của các nhóm. - HS nhận xét - Em cảm thấy ntn khi được bạn nói lời cảm ơn? - Thoải mái, dễ chịu Em cảm thấy ntn khi nhận được lời xin lỗi ? KL: Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. - HS trả lời - Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. - 1 vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Làm phiền BT - HS làm việc CN theo phiếu Đánh dấu + vào trước ý phải nói lời xin lỗi và đánh dấu x vào trước ý phải nói lời cảm ơn . - GV thu phiếu chấm điểm và NX - Em bị ngã bạn đỡ em dậy x - Em làm dây mực ra vở bạn + - Em làm vỡ lọ hoa + - Em trực nhật muộn + - Bạn cho em mượn bút x 3. Củng cố: - Khi nào cần nói cần nói lời cảm ơn? - Khi nào cần nói lời xin lỗi? 4. Dặn dò: - NX chung giờ học. - Thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp hàng ngày Ngày soạn: 25/4/2010 Giảng: Thứ ba ngày 27/4/2010 Tiết 1: Toán: Tiết 129: Ôn tập các số đến 10 I. mục đích yêu cầu: - Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết cảu phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có ình vuông và hình tam giác. - Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, 4 II. Đồ dùng: - Bảng phụ, SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết các số: 10, 7, 5, 9 theo thứ tự từ lớn - bé, - Từ bé đến lớn - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài ôn tập các số đến 10 b) Luyện tập Bài 1(tr.171) Nêu Y/ c của bài? 2 + 1 = 2 + 2 = 2 + 3 = 2 + 4 = 2 + 5 = 2 + 6 = 2 + 7 = 2 + 8 = 3 + 1 = 3 + 2 = 3 + 3 = 3 + 4 = 3 + 5 = 3 + 6 = 3 + 7 = 4 + 1 = 4 + 2 = 4 + 3 = 4 + 4 = 4 + 5 = 4 + 6 = 5 + 1 = 5 + 2 = 5 + 3 = 5 + 4 = 5 + 5 = Bài 2(tr.171) Nêu Y/ c của bài? - Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3(tr.171): Nêu Y/ c của bài? GV gợi ý: Với 3+...=7 3 cộng mấy bằng 7 ? - Cho học sinh làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. Cho HS làm bài vào vở Bài 4(tr.171) Nêu Y/ c của bài? Cho HS làm vào SGK GV chấm bài, nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố: Nêu số bé nhất có một chữ số? 4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập Học sinh thực hiện. - 10, 9,7, 5 - 5, 7, 9, 10 Học sinh lắng nghe Điền kết quả: HS làm và nêu kết quả miệng. 6 + 1 = 6 + 2 = 6 + 3 = 6 + 4 = 7 + 1 = 7 + 2 = 7 + 3 = 8 + 1 = 8 + 2 = 9 + 1 = - Điền và nêu kết quả. Đọc YC và làm bài. 3 + 4= 7 6 – 5= 1 5 + 5= 10 9 – 6 =3 8 + 1= 9 5 +4 = 9 Nối các điểm để có hình vuông Nối các điểm để có hình tam giác. Số 0 Tiết 3: Tập viết: Tô chữ hoa: U, Ư, V. I. Mục tiêu: - H/s biết tô chữ: U, Ư, V - Viết các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2. - Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng: Chữ mẫu: U, Ư, V Gv viết bảng phụ các vần và các từ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ: Viết b/c: nườm nượp, tiếng chim Gv nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. giới thiệu bài b. Hướng dẫn tô chữ hoa: U, Ư, V * Chữ hoa U gồm mấy nét? cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc? - Chữ hoa Ư, V (hướng dẫn tương tự) - Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết. U V c.Hướng dẫn viết vần từ ứng dụng: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non. GV viết mẫu oang oac ăn ăng - Hướng dẫn h/s viết vần, từ. - Gv viết mẫu. khoảng trời, ỏo khoỏc, khăn đỏ, măng non d. Hướng dẫn HS viết vào vở - Gv cho h/s viết vở. - Gv quan sát , nhắc nhở cách viết. - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố: Thi viết chữ: khoảng trời, măng non Bình chọn người viết chữ đẹp nhất lớp. Khen ngợi. 5. Dặn dò: GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. Hát 2 Hs viết bảng, lớp viết b/c HS q/s chữ mẫu và nhận xét - Chữ hoa U, Ư, V cao 5 li. Theo dõi GV viết mẫu - HS viết b/c - H/s quan sát. HS viết b/c HS viết vào vở HS thi viết vào b/c Tiết 4: Chính tả: (tập chép) Cây bàng i. mục đích yêu cầu: - Nhìn bảng chép chính xác, trình bày đúng đoạn: xuân sang ... đến hết”: 36 chữ trong khoảng 15 - 17 phút. - Điền đúng vần oang, oac hay ươp, chữ g hay ng vào chỗ trống II. Đồ dùng: - Bảng phụ bài viết, bảng con, vở ô li. iii. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết b/c các từ: rì rào, gọng vó GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GV Đọc đoạn văn cần viết (chép bảng) Gọi HS đọc bài Cây bàng thay đổi ntn vào mùa xuân, mùa hè, mùa thu? - Phân tích viết bảng con tiếng khó - lộc non, kẽ lá, xuân sang, khoảng sân. Gv nhận xét chữa lỗi sai *Viết bài vào vở - HS nhìn bảng chép bài vào vở - Gọi Hs nhắc lại tư thế ngồi viết. - Gv hướng dẫn cách trình bày bài viết. - Trình bày bài viết như thế nào? - Chữ nào trong bài phải viết hoa? - Hs viết bài - Gv quan sát, uốn nắn. - GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những từ khó viết - GV chấm bài - nhận xét * Bài tập: Điền vần oang, oac hay ươp? Treo bảng phụ. Quan sát bức tranh trong SGK. Bức tranh vẽ gì? Yêu cầu Hs làm bài tập. Gọi Hs đọc lại bài đã điền được. - Chữa bài, nhận xét + Điền chữ g hoặc chữ gh? - Hs quan sát tranh,. - Gọi HS lên bảng chữa bài. gh luôn đứng trước các nguyên âm nào? - GV chấm bài, chấm một số vở của HS. 4. Củng cố. - Cho HS nêu luật chính tả viết âm k 5. Dặn dò. Viết chữ chưa đẹp, chưa đúng vào vở ô li. 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/c - 3 HS đọc bài trên bảng phụ Mùa xuân: Những lộc non chồi ra.. - Mùa hè: Lá xanh um... - Mùa thu: quả chín vàng... - 1, 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con HS viết bài HS nhắc lại tư thế ngồi viết. Trình bày theo kiểu văn xuôi, phải viết hoa chữ cái đầu dòng và sau dấu chấm - HS soát từng từ theo Gv đọc. Hs đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 8 bài H/s nêu y/c cửa sổ mở toang Bố mặc áo khoác Hs làm bài. gõ trống, chơi đàn ghi ta 1 Hs đọc lại. - gh luôn đứng trước các ng âm e, ê và i Nhiều HS nêu Ngày soạn: 26/4/2010 Giảng: Thứ tư ngày 28/4/2010 Tiết 1: Toán: Tiết 130: Ôn tập các số đến 10 I. mục đích yêu cầu: Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ veà: - Caỏu taùo caực soỏ trong phaùm vi 10 - Pheựp coọng, pheựp trửứ caực soỏ trong phaùm vi 10 - Veừ ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi cho trửụực. Giaỷi bài toaựn coự lụứi vaờn. - Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, 4 II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng, SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài. 24 + 43 = 55 - 24 = 30 + 20 = 68 - 6 = - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài ôn tập các số đến 10. b) Bài tập: Bài 1(tr.172) Nêu Y/ c của bài? - Giaựo vieõn toồ chửực cho caực em thi ủua neõu caỏu taùo caực soỏ trong phaùm vi 10 baống caựch: HS naứy neõu: 2 = 1 + maỏy? HS khaực traỷ lụứi: 2 = 1 + 1 Bài 2(tr.172) Nêu Y/ c của bài? Cho học sinh làm SGK và chữa bài trờn bảng lớp. Bài 3 (tr.172) GV hướng dẫn tóm tắt Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Toựm taột: Coự : 10 caựi thuyeàn Cho em: 4 caựi thuyeàn Coứn laùi: ... caựi thuyeàn? Cho HS làm vào vở ô li Bài 4 (tr.172): Gọi nờu yờu cầu của bài: Hoùc sinh veừ ủoaùn thaỳng MN daứi 10 cm vaứo baỷng con vaứ neõu caựch veừ. - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố: Nêu các bước giải toán có lời văn 5. Dặn dò: Về nhà tập xem đồng hồ Học sinh thực hiện. Học sinh lắng nghe 3 = 2 + maỏy?, 3 = 2 + 1 5 = 5 + maỏy?, 5 = 4 + 1 7 = maỏy + 2?, 7 = 5 + 2 Tửụng tửù vụựi caực pheựp tớnh khaực. ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo choó troỏng: 6 9 9 4 +3 -5 Giaỷi: Soỏ thuyeàn cuỷa Lan coứn laùi laứ: 10 - 4 = 6 (caựi thuyeàn) ẹaựp soỏ: 6 caựi thuyeàn Học sinh làm vào SGK M N Tiết 3: Tập đọc: (tiết 1) Đi học I. mục đích yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Ôn vần ăn, ăng II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Cây bàng" Vào mùa đông cây bàng thay đổi ntn? Nêu đặc điểm cây bàng về từng mùa. - GV nhận nét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu Đi học - GV đọc mẫu lần 1: b. Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối - Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm - Phân tích từ: nương, suối - GV giải nghĩa từ: Lên nương, lên đồi để làm rẫy Cò xoè ô: lá cọ xoè to toả bóng mát cho em * Luyện đọc câu: - Mỗi câu 2 HS đọc * Luyện đọc đoạn, bài: bài có 3 đoạn - Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ + Thi đọc trơn cả bài thơ: - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm HS - Cả lớp đồng thanh * Ôn các vần ăn, ăng ? Tìm tiếng trong bài có vần ăng - Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần ăng trong bài. ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ăng, ăn? - Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK - Gọi các nhóm nêu từ tìm được và ghi nhanh lên bảng . Gọi HS đọc lại bài, nhận xét 4. Củng cố: Đọc lại bài 5. Dặn dò: (Chuyển tiết 2) - Hát 2 HS đọc bài - HS luyện đọc các tiếng vừa tìm - Nối tiếp ( cá nhân ) - HS phân tích từ - HS đọc nối tiếp. - 3 em nối tiếp theo khổ thơ - 2 em - 2 HS đọc - Lặng, vắng, nắng HS nêu mẫu, tìm CN - Chia nhóm 4 HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần ưn, ăng - ăn: khăn, chặn, băn khoăn ăng: băng giá, nặng nề HS nêu mẫu, tìm CN 2 HS đọc Tiết 4: Tập đọc: (tiết 2) Đi học I. mục đích yêu cầu: - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏđã tự đến trường. đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. - Trả lời được câu hỏi 2 trong SGK. II. Đồ dùng: - bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Tìm tiếng trong bài có vần ăng 3. Bài mới: * Tìm hiểu bài học và luyện nói: a. Tìm hiểu và luyện đọc: - Cho HS đọc khổ thơ 1 Hôm nay em tới lớp cùng với ai? - Cho HS đọc khổ thơ 2, 3. Đường đến trường có những gì đẹp ? Gọi hS nhắc lại câu trả lời? GV đọc diễn cảm toàn bài thơ b. Luyện đọc thuộc lòngi - Gv hướng dẫn HS đọc bài bằng cách xoá dần - Gọi HS lên đọc bài - GV nhận xét, cho điểm c. Luyện nói: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh. Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt tranh minh hoạ: Câu thơ nào minh hoạ tranh 1? Câu thơ nào minh hoạ cho bức tranh 2? Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 3? Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 4? - Cho HS chỉ vào từng tranh và đọc những câu thơ minh hoạ tranh đó. - Gọi một số nhóm lên nói trước lớp. - GV nhận xét, khen cặp thảo luận tốt 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc toàn bài 5. Dặn dò: Về nhà đọc bài xem trước bài Nói dối hại thân - Hát 2 HS đọc bài - 2 HS đọc - Hôm nay em tới lớp một mình - 2, 3 HS đọc - Đường đến trường có hương thơm, của hoa rừng, có nước suối và có cây cọ xoè ô. HS luyện đọc thuộc một khổ thơ - HS lên đọc bài - Trả lời câu hỏi theo tranh "Trường của em be bé Nằm lặng... rừng cây... Thực hành hỏi đáp theo cặp HS đọc bài Ngày soạn: 27/4/2010 Giảng: Thứ năm ngày 29/4/2010 Tiết 1: Thể dục: Bài 33: Đội hình, đội ngũ - Trò chơi I. mục đích yêu cầu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái (nhận biết đúng hướng và xoay người theo). - Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (số lần có thẻ còn hạn chế). II. Địa điểm Phương tiện : - Sân bãi, còi, cầu III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học. - Kiểm tra trang phục HS tập hợp 3 hàng dọc Cho HS khởi động: - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông - Đi vòng tròn và hít thở sâu. - HS thực hiện sự đk' của Gv 2. Phần cơ bản: * ôn Đội hình đội ngũ Ôn tập hàng dọc- dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. - Lần 1: GV hô và làm mẫu - Lần 1: HS tập theo GV - Lần 2: Cán sự lớp đk' - Lần 2: Tập theo sự đk' của lớp trưởng. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. * Chuyền cầu theo nhóm 2 người - GV phổ biến nội dung và giao việc. - HS chuyền cầu theo nhóm 2người - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp - Thành 3 hàng dọc - Tập động tác điều hoà. - Trò chơi: Chim bay cò bay - Nhận xét chung giờ học Tiết 2: Toán: Tiết 131: Ôn tập các số đến 10. I. mục đích yêu cầu: - Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải toán có lời văn * HS cần làm các bài: Bài 1 , bài 2 , bài 3, bài 4. II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng toán III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Goùi HS chửừa baứi taọp soỏ 3 treõn baỷng lụựp - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài ôn tập các số đến 10 b) làm bài tập: Bài 1 (Tr. 173): Giaựo vieõn toồ chửực cho caực em thi ủua neõu pheựp tớnh vaứ keỏt quaỷ tieỏp sửực, moói hoùc sinh neõu 2 pheựp tớnh. Bài 2 (Tr. 173): Cho hoùc sinh thửùc haứnh ụỷ vở vaứ chửừa baứi treõn baỷng lụựp. Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh nhaọn thaỏy moỏi quan heọ giửừa pheựp coọng vaứ pheựp trửứ: 5 + 4 = 9 9 – 5 = 4 9 – 4 = 5 Bài 3 (Tr. 173): Cho HS tự nêu yêu cầu của bài và làm H: Đây là phép trừ mấy số ? Ta thực hiện như thế nào ? Bài 4(Tr. 173): - Cho HS tự đọc đề, phân tích, tóm tắt: Toựm taột: Coự taỏt caỷ: 10 con Soỏ gaứ : 3 con Soỏ vũt :... con? 4. Củng cố: Trò chơi: Lập các phép tính đúng với(6, 3, 9, +, - , = ) - GV theo dõi, tính điểm và công bố kết quả của trò chơi. 5. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. Học sinh thực hiện. Giaỷi: Soỏ thuyeàn cuỷa Lan coứn laùi laứ: 10 - 4 = 6 (caựi thuyeàn) ẹaựp soỏ: 6 caựi thuyeàn Học sinh lắng nghe HS1 neõu: 10 - 1 = 9, 10 - 2 = 8 HS2 neõu: 10 - 3 = 7, 10 - 4 = 6 Tửụng tửù cho ủeỏn heỏt lụựp. HS nêu y/c 5 + 4 = 9, 1 + 6 = 7, 4 + 2 = 6 9 - 5 = 4, 7 - 1 = 6, 6 - 4 = 2 9 - 4 = 5, 7 - 6 = 1, 6 - 2 = 4 Laỏy keỏt quaỷ cuỷa pheựp coọng trửứ ủi moọt soỏ trong pheựp coọng ủửụùc soỏ kia. - Phép trừ 3 số Thửùc hieọn tửứ traựi sang phaỷi: 9 - 3 - 2 = 6 - 2 = 4 vaứ ghi: 9 - 3 - 2 = 4 Caựi ý khaực thửùc hieọn tửụng tửù. Hoùc sinh tửù giaỷi vaứ chửừa baứi treõn baỷng lụựp. Giaỷi: Soỏ con vũt laứ: 10 - 3 = 7 (con) ẹaựp soỏ: 7 con vũt - HS chơi thi theo tổ Tiết 3: Tập đọc: (tiết 1) Nói dối hại thân I. mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. - Biết ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu. - Ôn vần it, uyt. Hiểu từ ngữ: hốt hoảng II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Đi học" - Đường đến trường có những gì đẹp ? - GV nhận nét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu Nói dối hại thân - GV đọc mẫu lần 1: b. Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. - Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm - Phân tích từ: toáng, hốt - GV giải nghĩa từ: - Hốt hoảng: vẻ sợ hãi * Luyện đọc câu: - Mỗi câu 2 HS đọc * Luyện đọc đoạn, bài: bài chia 2 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “”. Đoạn 2: Phần cũn lại: + Thi đọc trơn cả bài: - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm HS - Cả lớp đồng thanh * Ôn các vần it, uyt ? Tìm tiếng trong bài có vần it - Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần it trong bài. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK GV nêu yêu cầu 3 trong SGK: Điền vần ut hay uyt? 4. Củng cố: Đọc lại bài 5. Dặn dò: (Chuyển tiết 2) - Hát 2 HS đọc bài - HS lắng nghe - HS luyện đọc các tiếng vừa tìm - Nối tiếp ( cá nhân ) - HS phân tích từ - HS đọc nối tiếp. - 2 em nối tiếp theo đoạn - 3 em HS thi tìm: thịt Tìm tiếng có vần it, uyt HS quan sát tranh và nói từ mẫu HS thi tìm cá nhân - HS điền và nêu miệng Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách 2 HS đọc Tiết 4: Tập đọc: (tiết 2) Nói dối hại thân I. mục đích yêu cầu: - Hiểu nội dung bài: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân - Trả lời được cõu hỏi 1(SGK) II. Đồ dùng: - bảng phụ tranh minh hoạ bài đọc III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Tìm tiếng trong bài có vần it 3. Bài mới: * Tìm hiểu bài học và luyện nói: a. Tìm hiểu và luyện đọc: - Gọi HS đọc đoạn 1: - Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu ai đã tới giúp? Gọi HS nhận xét, nhắc lại - Gọi HS đọc đoạn 2: - Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? - Sự việc kết thúc như thế nào? Gọi HS nhận xét, nhắc lại b. Luyện đọc lại: Gọi HS đọc bài: Theo đoạn, cả bài. - Gv nhận xét, ghi điểm. c. Luyện nói: Chủ đề luyện nói của chúng ta ngày hôm nay là gì? - GV chia nhóm và nêu Y/c - Cho HS quan sát tranh và nói lời khuyên với chú bé chăn cừu - Gv nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - Gọi Hs đọc lại toàn bài. - Ta có nên học tập chú bé chăn cừu không? Vì sao 5. Dặn dò: VN đọc bài xem trước bài Bác đưa thư - Hát 2 HS đọc bài - 2 HS đọc Các bác nông dân đã đến giúp chú bé - 2 HS đọc Không có ai đến cứu giúp Sói tha hồ ăn thịt đàn cừu 10 - 15 Hs đọc. - Hs khác nhận xét. - Nói lời khuyên chú bé chăn cừu - HS đóng vai theo nhóm 4 (một em đóng vai người chăn cừu, 3 em đóng vai HS) - Mỗi em tìm một lời khuyên để nói với cậu bé chăn cừu. - Lớp theo dõi, NX. 2 Hs đọc bài Ngày soạn: 28/4/2010 Giảng: Thứ sáu ngày 30/4/2010 Tiết 1: Toán: Tiết 132: Ôn tập các số đến 100. I. mục đích yêu cầu: - Biết đọc, viết, đếm các số đến 100 - Biết cấu tạo số có hai chữ số; biết cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. * HS cần làm các bài: Bài 1, bài 2, bài 3 ( cột 1, 2, 3), bài 4( cột 1, 2, 3, 4). II. Đồ dùng: - SGK, Bộ đồ dùng. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Goùi hoùc sinh chửừa baứi taọp soỏ 4 treõn baỷng lụựp GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài luyện tập các số đến 100. b) Bài tập: Bài 1(tr.174) Nêu Y/ c của bài? a) Viết các số từ 11 đến 20 b) Viết các msố từ 21 đến 30 c) Viết các số từ 48 đến 54 Tửứ 21 ủeỏn 30: Gọi HS lên chữa, đọc các số vừa điền được Bài 2(tr.174) Nêu Y/ c của bài? Cho hoùc sinh thửùc haứnh treõn baỷng tửứ theo hai toồ. Goùi hoùc sinh ủoùc laùi caực soỏ ủửụùc vieỏt dửụựi vaùch cuỷa tia soỏ. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 (tr.174) Gọi nờu yờu cầu của bài: Cho hoùc sinh laứm vở vaứ toồ chửực cho caực nhoựm thi ủua hoỷi ủaựp tieỏp sửực baống caựch: 45 goàm maỏy chuùc vaứ maỏy ủụn vũ ? 45 goàm 4 chuùc vaứ 5 ủụn vũ. GV, học sinh cùng nhận xét Bài 4 (tr.174): Gọi nờu yờu cầu của bài: Học sinh thi đua nêu miệng - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố: Từ 1 đến 10 số nào là số lớn nhất? 5. Dặn dò: Về nhà tập xem lại bài tập Giaỷi: Soỏ con vũt laứ: 10 - 3 = 7 (con) ẹaựp soỏ: 7 con vũt Hoùc sinh vieỏt caực soỏ : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54 ẹoùc laùi caực soỏ vửứa vieỏt ủửụùc. a) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 b) 90, 91, 92,93, 94, 95, 96, 97, 98, 99 100 ẹoùc laùi caực soỏ vửứa vieỏt ủửụùc. Laứm vở vaứ thi ủua hoỷi ủaựp nhanh. 95 goàm maỏy chuùc vaứ maỏy ủụn vũ? 95 goàm 9 chuùc vaứ 5 ủụn vũ. 27 goàm maỏy chuùc vaứ maỏy ủụn vũ? 27 goàm 2 chuùc vaứ 7 ủụn vũ. (tửụng tử caực coọt coứn laùi) Hoùc sinh thửùc hieọn vaứ chửừa baứi treõn baỷng lụựp. Tiết 2: Chính tả: (nghe viết) Đi học i. mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài thơ “Đi học”trong khoảng 15 - 20 phút. - Điền đúng vần ăn hay ăng, chữ ng hay ngh vào chỗ trống. II. Đồ dùng: - Bảng phụ bài viết, bảng con, vở ô li. iii. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết b/c: lộc non, kẽ lá Gv nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: - GV Đọc đoạn thơ cần viết (chép bảng) Gọi HS đọc bài - Trường của em bé ở miền núi hay miền xuôi? Vì sao em biết? - Phân tích viết bảng con tiếng khó - rừng cây, lên nương, rất hay Gv nhận xét chữ lỗi sai *Viết bài vào vở - Gọi Hs nhắc lại tư thế ngồi viết. - Gv hướng dẫn cách trình bày bài viết. - Trình bày bài viết như thế nào? - GV đọc chính tả cho HS viết - GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những từ khó viết - GV chấm bài- nhận xét * Bài tập: Điền vần ăn hay ăng? Treo bảng phụ. Quan sát bức tranh trong SGK. Bức tranh vẽ gì? Yêu cầu Hs làm bài tập. Gọi Hs đọc lại bài đã điền được. - Chữa bài, nhận xét + Điền g hay gh vào chỗ trống - Hs quan sát tranh,. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV chấm bài, chấm một số vở của HS. Ngh luôn đứng trước các ng âm nào ? 4. Củng cố. - Nhắc lại luật chính tả khi viết am gh? 5. Dặn dò. Viết chữ chưa đẹp, chưa đúng vào vở ô li. 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/c - 3 HS đọc bài trên bảng phụ - Trường của em bé ở miền núi - Vì nằm ở giữa rừng cây - HS phân tích: nương - 1, 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con HS nhắc lại tư thế ngồi viết. Trình bày theo kiểu bài thơ. Phải viết hoa chữ cái đầu dòng thơ. HS nghe viết bài vào vở - HS
Tài liệu đính kèm: