Giáo án các môn học lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 29

TUẦN 29 :

Ngày soạn: 28/3/2010

Giảng: Thứ hai ngày 29/3/2010

Tiết 1: Chào cờ:

Tập trung trên sân trường

Tiết 2: Tập đọc: (tiết 1)

Đầm sen

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết.

- Ôn vần en, oen. Hiểu từ ngữ: đài sen, nhị, thanh khiết, ngan ngát.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 độ dài xong ta làm gì?
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố:
Nêu đặt tính và tính
4. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Học sinh giải bài theo tóm tắt.
Có tất cả số ô tô là:
5 + 2 = 7 (ô tô)
 Đáp số: 7 ô tô
Học sinh lắng nghe
 - HS lấy 35 que tính đặt trên bàn.
Em vừa lấy thêm 24 que tính nữa.
- Vừa lấy được tất cả 59 que tính.
- Em gộp, đếm, cộng...
- Em gộp: 5 que tính rời với 4 que tính rời là 9 que tính rời. 3 chục que tính với 2 chục que tính là 5 chục que tính. Vậy 5 chục que tính và 9 que tính rời là 59 que tính.
35 + 24 =?
- 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị.
- HS quan sát.
- 24 gồm 2 chục và 4 đơn vị.
- Số 2 thẳng hàng với số 3 ở hàng chục, 4 thẳng hàng với số 5 hàng đơn vị.
- Thêm ta thực hiện phép tính cộng.
- 2 - 3 HS nhắc lại.
- Viết số 35 rồi viết 24 sao cho hàng chục thẳng với hàng chục; hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
- Viết dấu cộng ở giữa 2 số về phía trái.
- Dấu vạch ngang thay cho dấu bằng.
- Tính từ hàng đơn vị.
 35 + 24 = 59.
- Các số trong phép cộng là số có hai chữ số cộng với số có hai chữ số.
- Đặt tính thẳng cột.
- Tính từ hàng đơn vị.
Tính:
 52
+
 36
 88
 82
+
 14
 96
 43
+
 15
 58
 76
+ 
 10
 86
 63
+
 5
 68
 9
+
 10
 19
Đặt tính rồi tính:
- Đặt tính thẳng hàng.
- Tính từ hàng đơn vị.
- 3 – 5 HS đọc.
Tóm tắt:
Lớp 1A trồng : 35 cây
Lớp 2A trồng : 50 cây
Cả hai lớp trồng: ... cây?
Bài giải
Hai lớp trồng được số cây là:
35 + 50 = 85 (cây)
 Đáp số: 85 cây
Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo:
- Đo xong em viết số đo vừa đo được.
 A 9cm B
 Ÿ Ÿ 
Tiết 3: Tập viết: 
Tô chữ hoa: L, M, N.
I. Mục tiêu:
- H/s biết tô chữ: L, M, N
- Viết các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong. Cỡ chữ vừa đúng kiểu; đều nét; đưa bút đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở.
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng: Chữ mẫu: L, M, N
 Gv viết bảng phụ các vần và các từ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
Viết b/c: xanh mát, ngan ngát
Gv nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tô chữ hoa: L, M, N
* Chữ hoa L
- Chữ hoa H, K, I gồm mấy nét? Cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc?
- Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết.
L M N
c.Hướng dẫn viết vần từ ứng dụng: iêt, uyêt, 
iêu, yêu; hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải.
GV viết mẫu
en oen ong oong
- Hướng dẫn h/s viết vần, từ.
hoa sen, trong xanh...
- Gv viết mẫu.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở
- Gv cho h/s viết vở.
- Gv quan sát , nhắc nhở cách viết.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
Thi viết chữ: nhoẻn cười, cải xoong
Bình chọn người viết chữ đẹp nhất lớp. Khen ngợi.
5. Dặn dò:
GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Hát
2 Hs viết bảng, lớp viết b/c
HS q/s chữ mẫu và nhận xét
- Chữ hoa H, I, K cao 5 li. 
Theo dõi GV viết mẫu
- HS viết b/c
- H/s quan sát.
HS viết b/c
HS viết vào vở
HS thi viết vào b/c
Tiết 4: Chính tả: (tập chép)
Hoa sen
i. mục đích yêu cầu : 
- Nhìn bảng chép chính xác, trình bày bài thơ lục bát Hoa sen khoảng 12 - 15 phút.
- Điền đúng vần en hay oen, chữ g hay gh vào chỗ trống
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ bài viết, bảng con, vở ô li.
iii. Các hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Viết b/c: loà xoà, khắp vườn
3. Bài mới:
- GV Đọc mẫu bài thơ viết (chép bảng)
Gọi HS đọc bài
- Phân tích viết bảng con tiếng khó
- trắng, chen, lá xanh, chẳng
Gv nhận xét chữ lỗi sai
*Viết bài vào vở
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
- Gọi Hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Gv hướng dẫn cách trình bày bài viết.
- Bài thơ thuộc dạng thơ gì?
- Trình bày bài viết như thế nào?
- Chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Hs viết bài - Gv quan sát, uốn nắn.
- GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những từ khó viết
- GV chấm bài- nhận xét 
* Bài tập: Điền vần en hay oen?
Treo bảng phụ. Quan sát bức tranh trong SGK.
Bức tranh vẽ gì?
Yêu cầu Hs làm bài tập.
Gọi Hs đọc lại bài đã điền được.
- Chữa bài, nhận xét
+ Điền chữ g hoặc chữ gh?
- Hs quan sát tranh.
- Tranh vẽ tủ gỗ, con đường, con ghẹ.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
Cho HS nêu luật chính tả viết âm gh
- GV chấm bài, chấm một số vở của HS.
4. Củng cố. 
- Khi nào viết là g?
- Khi nào viết là gh?
5. Dặn dò. 
Viết chữ chưa đẹp, chưa đúng vào vở ô li.
2 HS lên bảng viết, lớp viết b/c
- 3, 5 HS đọc bài thơ trên bảng phụ
- HS phân tích: chẳng
- 1, 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con
HS viết bài
 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Thuộc dạng thơ lục - bát.
- Dòng 6 chữ lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ lùi và 1 ô.
- HS soát từng từ theo Gv đọc.
Hs đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 8 bài
H/s nêu y/c
- Vẽ đèn bàn, 2 người đang cưa gỗ.
 Đèn bàn ca xoèn xoẹt
Hs làm bài.
Tủ gỗ lim đường gồ ghề con ghẹ
1 Hs đọc lại.
Nhiều HS nêu
Ngày soạn: 29/4/2010
Giảng: Thứ tư ngày 31/3/2010
Tiết 2: Toán: 
Tiết 114: Luyện tập
I. mục đích yêu cầu: 
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; biết nhẩm tính.
- Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, 4 trong bài học
II. Đồ dùng:
- bảng phụ, SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng đặt tính và tính.
- Hs dưới lớp làm bảng con.
- Hs khác nhận xét.
- Nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b) Luyện tập:
Bài 1 (156): HS nêu yêu cầu.
- Hãy nêu lại đặt tính và cách tính?
HS làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS, GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2 (156): HS nêu yêu cầu.
- Hs làm bài cá nhân.
- 4 HS lên chữa bài.
- HS, Gv nhận xét, sửa sai.
- Em có nhận xét gì về các số trong 2 phép tính trên?
Bài 3 (156): Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
Có : 21 bạn gái
Và : 14 bạn nam
Có tất cả: ... bạn?
HS làm bài cá nhân.
HS lên bảng chữa bài.
HS, GV nhận xét, sửa sai.
- Ai còn có câu trả lời và phép tính khác?
Bài 4 (156): HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS, GV nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố:
Nêu cách đặt tính cột dọc
4. Dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về nhà học và làm bài tập.
37 + 22 60 + 29 54 + 5 37 
Đặt tính rồi tính:
47 + 22 40 + 20 12 + 4
HS làm bảng con
Tính nhẩm:
30 + 6 =
40 + 5 =
60 + 9 =
70 + 2 =
52 + 6 = 
6 + 52 =
82 + 3 =
3 + 82 =
 Các số trong phép cộng thay đổi vị trí cho nhau nhưng kết quả không thay đổi.
- 2 - 3 HS đọc bài toán.
Bài giải
Lớp em có tất cả số bạn là:
21 + 14 = 35 ( bạn )
 Đáp số: 35 bạn
 - Có tất cả số bạn là
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
- Đặt thước, đánh dấu 1 điểm trùng với vạch số 0, 1 điểm trùng với vạch số 8, dùng bút nối 2 điểm lại. Ta được đoạn thẳng dài 8cm. 8cm
Ÿ Ÿ 
Tiết 3: Tập đọc: (tiết 1)
Mời vào
I. mục đích yêu cầu: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
- Ôn vần ong, oong. Hiểu từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài "Hoa sen"
- Từ ngữ nào miêu tả lá sen?
- Khi nở hoa sen đẹp như thế nào?
- Dùng hương sen để làm gì?
- GV nhận nét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu Mời vào
- GV đọc mẫu lần 1:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
- Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Phân tích từ: soạn, thuyền
- GV giải nghĩa từ:
- kiễng chân: gọi HS lên làm động tác kiễng chân.
- Buồm thuyền: buồm được làm bằng vải, treo trên các con thuyền.
* Luyện đọc câu:
- Mỗi câu 2 HS đọc
* Luyện đọc đoạn, bài: Bài này cô chia làm 4 khổ thơ, mỗi lần xuống dòng là 1 khổ thơ.- Gọi Hs đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm HS
- Cả lớp đồng thanh
* Ôn các vần ong, oong
? Tìm tiếng trong bài có vần ong
- Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần en trong bài.
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong?
- Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK
- Gọi các nhóm nêu từ tìm được và ghi nhanh lên bảng.
* Nói câu chứa tiếng có vần ong, oong?
- Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK
4. Củng cố:
Đọc lại bài
5. Dặn dò: (Chuyển tiết 2)
- Hát
2 HS đọc bài
- HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Nối tiếp ( cá nhân )
- HS phân tích từ
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp.
- 4 em nối tiếp theo đoạn
Hs đọc nối tiếp khổ thơ đến hết bài.
- 3 em
HS thi tìm: trong
HS nêu mẫu, tìm CN
- Chia nhóm 4 HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần ong, oong
HS nêu mẫu, tìm CN
2 HS đọc
Tiết 4: Tập đọc: (tiết 2)
Mời vào
I. mục đích yêu cầu: 
- Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những ngời bạn tốt đến chơi.
- Trả lời được câu hỏi trong SGK: Những con vật mà em yêu thích.
II. Đồ dùng:
- bảng phụ tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc bài
Tìm tiếng trong bài có vần ong
3. Bài mới:
* Tìm hiểu bài học và luyện nói:
a. Tìm hiểu và luyện đọc:
- Gọi 2 - 5 Hs đọc bài thơ.
- Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?
- Những con vật này có đặc điểm gì?
- Các con vật và sự việc đến gõ cửa ngôi nhà. Chủ nhà đã yêu cầu điều gì?
- Thỏ và Nai là những con vật như thế nào?
- Gọi Hs đọc 2 khổ thơ cuối.
- Gió được mời vào nhà như thế nào?
- Gió được chủ nhà mời vào để làm gì?
- Khi những ngời bạn tốt đến chơi chủ nhà đón tiếp như thế nào?
b. Luyện đọc và học thuộc lòng thơ:
- GV hướng dẫn HS đọc từng kkhổ thơ theo cách phân vai.
- Gọi Hs đọc bài trong SGK.
- HS, GV nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu Hs gấp SGK luyện đọc thuộc lòng trong vòng 2'.
HS đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xoá dần.
- Hs thi đọc thuộc từng khổ thơ, bài thơ.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
c. Luyện nói: Chủ đề luyện nói của chúng ta ngày hôm nay là gì?
Cho Hs quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc đoạn văn mẫu trong SGK.
- Đoạn này nói về con vật gì?
- Nó có đặc điểm như thế nào?
- Đoạn này có mấy câu?
- Gợi ý HS nói theo đề tài: 
- Em thích con vật nào nhất? Nó có đặc điểm gì?
Cho HS thảo luận 3'.
- Gọi Hs thực hành luyện nói trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Gọi Hs đọc lại toàn bài.
- Những ai đến gõ cửa ngôi nhà?
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc bài xem trước bài Chú công
- Hát
2 HS đọc bài
- 2 HS đọc
- Những con vật và sự việc đã đến gõ cửa ngôi nhà: con Thỏ, con Nai và Gió. 
Đặc điểm của Thỏ là tai dài, còn của Nai là sừng (gạc).
- Chủ nhà yêu cầu xem tai của Thỏ, xem sừng của con Nai.
- là những con vật hiền lành.
HS đọc.
Gió được mời kiễng chân cao vào trong cửa.
Gió được chủ nhà mời vào để: Đón trăng lên, quạt mát cho mọi ngời, cho biển cả, hoa lá và đẩy căng cánh buồm cho thuyền đi khắp mọi miền.
Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những ngời bạn tốt đến chơi.
- Khổ thơ 1: Người dẫn chuyện, chủ nhà, Thỏ.
- Khổ thơ 2: Người dẫn chuyện, chủ nhà, Nai.
- Khổ thơ 3: Người dẫn chuyện, chủ nhà, Gió.
- Khổ thơ 4: Chủ nhà.
3 Hs đọc.
Hs đọc theo sự hướng dẫn của Gv.
- Hs thi đọc cá nhân.
Nói về những con vật em yêu thích.
- Vẽ hai bạn và con Sáo. Bạn trai đang cho Sáo ăn châu chấu.
M: Tôi rất yêu con sáo của tôi. Nó hót rất hay. Nó rất thích ăn châu chấu, cào cào
Từng Hs nói theo mẫu.
HS1: Tôi rất thích con chó. Nó biết trông nhà. Tôi đi đâu về nó cũng ra đón tôi. 
HS2: Tôi rất thích con mèo. Nó biết bắt chuột. Nó còn hay trèo cây.
- Hs khác nhận xét.
2 Hs đọc bài
Ngày soạn: 30/3/2010
Giảng: Thứ năm ngày 1/4/2010
Tiết 1: Thể dục:
Trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
- Làm quen với chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức nhất định.
- Làm quen với trò chơi “Kéo ca lừa xẻ”. Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi ở mức ban đầu (chơi có vần điệu).
II. Chuẩn bị:
- Dọn vệ sinh nơi tập, còi, quả cầu.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Khởi động
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi tự chọn 
2. Phần cơ bản:
a, Trò chơi “Kéo ca lừa xẻ”.
- GV tập hợp lớp thành đội hình vòng tròn.
+ GV nêu tên trò chơi.
- Hd HS đọc vần điệu.
- HS đứng theo từng đôi một quay mặt vào nhau.
- 1 đôi lên làm mẫu.
- GV nhận xét, uốn nắn.
+ Tổ chức cho HS chơi dới sự giám sát của GV.
- Sau mỗi lần chơi có nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
b, Chuyền cầu theo nhóm hai người:
- Tập hợp HS thành 4 hàng dọc, sau đó quay mặt vào nhau thành từng đôi.
- Tâng cầu 6 - 8'.
- Gv giới thiệu, làm mẫu, giải thích cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi dưới hình thức thi đua.
- Tuyên dương HS chơi tốt.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc
- Đứng vỗ tay, hát.
- Tập điều hoà.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
HS tập hợp 3 hàng dọc
Khởi động chân tay
Tập bài thể dục 2 lần x 8 nhịp
Chơi chò chơi diệt các con vật có hại
HS lắng nghe
HS đọc vầ điệu:
“Kéo cưa lừa xẻ
Kéo cho thật khoẻ
Cho thật nhịp nhàng
Cho thật dẻo dai
Chân tay cứng cáp
Hò dô, hò dô..”
HS chơi 8'
HS chơi bằng bảng hoặc bằng tay
HS tập động tác hồi tĩnh
Tiết 2: Toán: 
Tiết 115: Luyện tập
I. mục đích yêu cầu: 
- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhớ), biết tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản). Vận dụng để cộng các số đo dộ dài.
- Bài tập cần làm bài 1, 2, 4 trong bài học
II. Đồ dùng:
- bảng phụ, SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có: 21 bạn gái
Và: 14 bạn trai
Có tất cả: ... bạn?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b) Luyện tập:
Bài 1 (157): HS nêu yêu cầu.
- Hãy nêu lại đặt tính và cách tính?
HS làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS, GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2 (157): HS nêu yêu cầu.
- Hs làm bài cá nhân.
- 4 HS lên chữa bài.
- HS, Gv nhận xét, sửa sai.
- Em có nhận xét gì về các số trong 2 phép tính trên?
Bài 4 (156): Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
HS làm bài cá nhân.
HS lên bảng chữa bài.
HS, GV nhận xét, sửa sai.
- Ai còn có câu trả lời và phép tính khác?
3. Củng cố:
Nêu cách đặt tính cột dọc
4. Dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về nhà học và làm bài tập.
1 HS lên bảng
Có tất cả số bạn là:
21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số: 35 bạn
Đặt tính rồi tính:
+
53
14
+
35
22
+
55
23
+
44
33
67
57
78
77
HS làm bảng con
Tính nhẩm:
20cm + 10cm = 
14cm + 5cm =
23cm + 12cm =
30cm + 40cm =
25cm + 4cm =
43cm + 15cm =
2 - 3 HS đọc bài toán.
Bài giải
ốc sên bò được là:
15 + 14 = 29 (cm )
 Đáp số: 29cm
2 HS nêu 
Tiết 2: Tập đọc: (tiết 1)
Chú công
I. mục đích yêu cầu: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.
- Ôn vần oc, ooc. Hiểu từ ngữ: rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hs lên bảng đọc thuộc lòng bài “Mời vào".
Những ai đến gõ cửa ngôi nhà?
Gió được mời vào nhà bằng cách nào và để làm gì?
- GV nhận nét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu Chú công
- GV đọc mẫu lần 1:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: nâu, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.
- Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Phân tích từ: rực, quạt, lóng lánh
- GV giải nghĩa từ:
Rẻ quạt: GV cho HS quan sát hình cái quạt (hoặc vẽ phác hoạ). Đây là hình rẻ quạt. Vậy hình rẻ quạt là hình nh thế nào?
* Luyện đọc câu:
- Mỗi câu 2 HS đọc
* Luyện đọc đoạn, bài: bài chia 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến rẻ quạt.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Gọi Hs đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm HS
- Cả lớp đồng thanh
* Ôn các vần oc, ooc
? Tìm tiếng trong bài có vần oc
- Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần oc trong bài.
? Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc?
- Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK
- Gọi các nhóm nêu từ tìm được và ghi nhanh lên bảng .
* Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc?
- Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK
M: Con cóc là cậu ông giời.
 - Bé mặc quần soóc.
4. Củng cố:
Đọc lại bài
5. Dặn dò:
(Chuyển tiết 2)
- Hát
2 HS đọc bài
- Thỏ, Nai và Gió đến gõ cửa ngôi nhà.
- HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Nối tiếp ( cá nhân )
- HS phân tích từ
- Hình rẻ quạt là hình có một đầu chụm bé còn một đầu xoè rộng.
- HS đọc nối tiếp.
- 2 em nối tiếp theo đoạn
Hs đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.
- 3 em
- 2 HS đọc
HS thi tìm: ngọc
HS nêu mẫu, tìm CN
- Chia nhóm 4 HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần oc
HS nêu mẫu, tìm CN
2 HS đọc
Tiết 3: Tập đọc: (tiết 2)
Chú công
I. mục đích yêu cầu: 
- Hiểu nội dung bài: Thấy được vẻ đẹp của bộ lông công, đuôi công: đặc điểm đuôi công lúc bé và lúc trưởng thành.
- Trả lời được câu hỏi trong SGK: Tìm và hát các bài hát về con công.
II. Đồ dùng:
- bảng phụ tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc bài
Tìm tiếng trong bài có vần oc
3. Bài mới:
* Tìm hiểu bài học và luyện nói:
a. Tìm hiểu và luyện đọc:
- Gọi Hs đọc đoạn 1:
- Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì?
- Nâu gạch là màu như thế nào?
- Chú công đã biết làm những động tác gì?
GVKL: Lúc bé chú có bộ lông tơ màu nâu gạch, đuôi nhỏ xíu hình rẻ quạt. Vậy khi lớn bộ lông của chú thế nào? Cô cùng các em đi đọc và tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài.
Gọi Hs đọc đoạn 2:
- Sau hai, ba năm đuôi công đẹp ntn?
GVKl: đây cũng chính là những câu văn tả đuôi công trống sau hai, ba năm.
- Qua bài tập đọc này giúp em hiểu được điều gì?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
c. Luyện nói: 
- Ai thuộc và có thể hát bài hát về con công?
- Gọi HS hát.
- Gọi đại diện các tổ lên hát và biểu diễn 1 số động tác phụ hoạ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Gọi Hs đọc lại toàn bài.
Bạn nào có thể tả lại vẻ đẹp của đuôi công?
5. Dặn dò:
Về nhà đọc bài xem trước bài Chuyện ở lớp
- Hát
2 HS đọc bài
- 2 HS đọc
- Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu nâu gạch.
- Sau vài giờ, chú đã có động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
- HS lắng nghe.
- 2 Hs đọc.
- Sau hai, ba năm đuôi công trống lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu. Mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẫm, được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu sắc.
- Đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành.
10 - 15 Hs đọc.
- Hs khác nhận xét.
- Hát bài hát về con công.
- Hs xung phong.
- HS biểu diễn trước lớp.
2 Hs đọc bài
Ngày soạn: 31/3/2010
Giảng: Thứ sáu ngày 2/4/2010
Tiết 1: Toán:
Tiết 116: phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
I. mục đích yêu cầu: 
- Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; Biết giải bài toán có phép tính trừ số có hai chữ số.
- Bài tập cần làm bài 1, 2, 3 trong bài học
II. Đồ dùng:
- bảng phụ, SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Lúc đầu: 15cm 
Sau đó : 14cm
Tất cả :  cm?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ): Dạng 57 – 23
- Thao tác trên que tính:
- Hãy lấy 57 que tính
Em vừa lấy được bao nhiêu que tính?
- Em hãy tách 2 bó que tính và 3 que tính rời xuống hàng dưới?
- Em vừa bớt đi bao nhiêu que tính?
- Gv ghi 23 thẳng hàng với 57.
- Sau khi tách 23 que tính thì em còn lại bao nhiêu que tính?
- Làm cách nào mà em biết?
=> Cô có thể tìm ra số que tính còn lại bằng cách khác nhanh hơn đó là thực hiện phép trừ. Bạn nào có thể nêu được?
- Chúng ta vừa tìm kết quả trên que tính. Để tính nhanh hơn cô sẽ hd chúng ta thực hiện cách tính theo cột dọc.
- Hướng dẫn đặt tính & tính:
57 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV ghi 5 vào cột chục, 7 vào cột đơn vị.
23 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Ghi số 23 thế nào? Bớt đi ta làm thế nào?
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính.
Chục
Đơn vị
5
-
2
7
3
 57
-
 23
3
4
 24
57 - 23 = 34
- Ta bắt đầu tính từ đâu?
- Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện phép tính, GV ghi bảng kết quả.
Vậy 57 - 23 = ?
- Em có nhận xét gì về 2 số trong phép trừ trên?
- Ta thực hiện thế nào?
c) Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài 1 (158): Hs nêu yêu cầu.
- Gọi Hs nêu cách tính.
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gọi 3 Hs lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét, sửa sai.
Gv nhận xét, ghi điểm.
Nhắc lại cách đặt tính.
- Hs làm bài các nhân.
- Hãy nêu lại cách đặt tính & cách tính.
Bài 2 (158): Hs nêu yêu cầu.
- Muốn điền được đúng ta phải làm những gì?
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Vì sao lại ghi s vào ô trống cạnh phép tính: 95 - 24 = 61?
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3 (158) Hs đọc bài toán.
 Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
Có : 64 trang
Đã đọc: 24 trang
Còn : ... trang?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố:
Hãy nêu lại các bước giải toán có lời văn
4. Dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về nhà học và làm bài tập.
ốc sên bò được tất cả:
 15 + 14 = 25 (cm)
 Đáp số: 25 cm
- HS nhắc lại.
- HS lấy 57 que tính đặt trên bàn.
- HS quan sát.
- HS thao tác cá nhân.
- Bớt 23 que tính.
- Còn lại 34 que tính.
- HS nêu, Gv ghi bảng: 
- Vì còn 3 chục và 4 que tính rời nêm còn lại 34 que tính.
Đó là phép trừ: 57 – 23 = 34
- 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.
- HS quan sát.
23 gồm 2 chục và 3 đơn vị.
- Số 2 thẳng hàng với số 5 ở hàng chục, 3 thẳng hàng với số 7 hàng đơn vị.
- Bớt đi ta thực hiện phép tính trừ.
2 – 3 HS nhắc lại.
- Viết số 57 rồi viết 23 sao cho hàng chục thẳng với hàng chục; hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
- Viết dấu trừ ở giữa 2 số về phía trái.
- Dấu vạch ngang thay cho dấu bằng.
- Tính từ hàng đơn vị.
7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
5 trừ 2 bằng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc