Giáo án các môn học lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 22

TUẦN 22 :

Ngày soạn: 30 /1/2010

Giảng: Thứ hai ngày 1/2/2010

Tiết 1: Chào cờ:

Tập trung trên sân trường

Tiết 2: Học vần (tiết 1)

Bài 90: ôn tập .

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS đọc, viết được các vần kết thúc bằng p, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến 90.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng ôn SGK, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ba ngày 2/2/2010
Tiết 1: Toán: 
Tiết 85: Giải toán có lời văn
i. mục đích yêu cầu 
- Hiểu đề toán cho biết gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, SGK
iii. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài toán có lời văn gồm mấy phần?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải.
- GV hướng dẫn tìm hiểu bài mới.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- GV ghi tóm tắt lên bảng:
Có : 5 con gà.
Thêm : 4 con gà
Có tất cả: ...con gà?
- Hướng dẫn HS viết bài giảng.
- Thực hành
 Bài 1. (117)
- Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
 Ghi tóm tắt
An có : 4 quả bóng
Bình có : 3 quả bóng
Cả hai bạn có:.. quả bóng?
 (Hướng dẫn HS điền phép tính, số vào bài giảng ).
Bài 2. (117)
 ( Tương tự bài 1 )
Có : 6 bạn
Thêm : 3 bạn
Có tất cả: ... bạn ?
Bài 3. (117)
- Gọi một HS đọc đầu bài.
- Ghi vào phần tóm tắt.
* Tóm tắt
 Dưới ao : 4 con vịt
Trên bờ : 4 con vịt
Có tất cả: ... con vịt?
- HS tự viết lời giải, phép tính và đáp số.
? GV gợi ý để HS nêu lời giải.
4. Củng cố.
- Nhắc lại quy trình bài toàn có lời văn.
5. Dặn dò.
- Về tập bài giải viết ra vở ở nhà.
- Hát
- 1-2 em nêu.
- Quan sát tranh và đọc đầu bài toán.
- Có 5 con gà
- Mua thêm 4 con nữa
? Nhà an tất cả mấy con gà?
 Bài giải:
 Nhà an có tất cả là:
 5 + 4 = 9 (con gà)
 Đáp số: 9 con gà.
- HS đọc bài toán 2- 3 em.
- Cả lớp đọc thầm
 Bài giải:
 Cả hai bạn có:
 4 + 3 = 7 (quả bóng)
 Đáp số: 7 quả bóng
 Bài giải:
 Tổ em tất cả có:
 6 + 3 = 9(bạn)
 Đáp số: 9 bạn
 - Làm vào sách, 1 em làm bảng phụ. 
- Nhận xét, đánh giá.
-1-2 em
Tiết 3: Học vần:(tiết 1) 
Bài 91: oa, oe
i. mục đích yêu cầu 
- HS đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè, từ ứng dụng. 
- Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. 
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng, bảng con.
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- viết: đón tiếp, quả mướp 
- Đọc câu ứng dụng bài 90.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy vần: oa
* HS nhận diện vần oa.
- GV viết vần oa lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần oa gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần oa: o – a - oa 
 (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: oa.
- Có vần oa muốn có tiếng hoa thêm âm gì?
- Cài: hoa 
- Tiếng hoa gồm âm, vần gì?
- GV đánh vần: hờ – oa - hoa 
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng: hoạ sĩ
- Tìm tiếng, từ có vần oa ? 
*Dạy vần oe (Các bước dạy tương tự vần oa)
? So sánh oe và oa
- Đánh vần oe: o- e- oe
? Tìm tiếng, từ có vần oe.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
 sách giáo khoa chích choè
 hoà bình mạnh khoẻ
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? - So sánh oa và oe
5. Dặn dò: Chuyển tiết 2.
- Bảng con, Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm o và a.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài oa, đọc.
- Thêm âm h. 
- Cài: hoa
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- hoạ sĩ
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm o đứng trước, khác nhau âm đứng sau.
- HS quan sát đọc thầm. 
2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- oa và oe
- Nêu.
Tiết 4: Học vần: (tiết 2) 
 Bài 91: oa, oe
i. mục đích yêu cầu:	
- HS đọc, viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. 
- Đọc được: từ, câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
ii. đồ dùng:
- Tranh minh hoạ, SGK, vở tập viết. 
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ:
Hoa ban xoè cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Tranh vẽ gì?
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
? các bạn trong tranh đang làm gì?
? Tại sao các bạn tập thể dục?
? Muốn có sức khoẻ tốt ta phải làm gì?
? Em thường tập thể dục vào lúc nào?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:.
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- hoa, xoè, khoe; phân tích.
- Đọc CN- ĐT
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
- 1-2 HS
 Ngày soạn: 1/2/2010
Giảng: Thứ tư ngày 3/2/2010
Tiết 1: Toán: 
Tiết 86: Xăng - ti - met. Đo độ dài.
i. mục đích yêu cầu:	
- Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng - ti - mét viết tắt là cm
- Biết dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét để đo độ dài đoạn thẳng trong các trường hợp đơn giản.
* HS cần làm các bài: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
ii. đồ dùng:
- Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên bảng làm bài tập 3 (117
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta học bài Xăng ti mét. Đo độ dài.
b. Bài giảng:
* Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng) có vạch chia (cm)
- Cho học sinh lấy thước ra quan sát và giới thiệu: Đây là thước có vạch chia từng cm, ta dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng, vạch đầu tiên là vạch 0, độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 (cm) xăng -ti -mét.
- Cho học sinh thực hiện từ vạch 1 đến vạch 2 cũng tương tự.
- GV hướng dẫn viết xăng – ti – mét (cm)
- Gọi học sinh viết bảng và đọc (cm)
c. Giới thiệu các thao tác đo độ dài.
- GV hướng dẫn học sinh đo đội dài 3 bước.
- GV làm mẫu và hướng dẫn.
- đặt vạch 0 của thước trùng với 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
- Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng đọc kèm theo tên đơn vị (cm), chẳng hạn một đoạn thẳng trong SGK dài 1 cm.
- Viết số đo độ dài của đoạn thẳng.
- Gọi học sinh đọc độ dài đoạn thẳng trong sách giáo khoa.
C, Thực hành:
Bài tập 1 (119)
Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc.
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2: (119)
Cho học sinh quan sát hình vã và ghi đúng, sai vào ô trống.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3: (119)
Đo độ dài rồi viết số đo thích hợp
- GV kẻ các đoạn thẳng lên bảng.
- Gọi học sinh lên bảng đo và viết độ dài đoạn thẳng.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4- Củng cố: 
- HS nêu nội dung bài học
5. Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát thước kẻ của mình
Học sinh chỉ vào vạch 0 trên thước của mình
Học sinh dùng bút chì di chuyển từ 0 đến 1 trên mép thước, khi đầu bút chì đến vạch 1 thì nói 1 xăng - ti - mét.
Học sinh quan sát.
Xăng – ti m- mét. (cm)
Học sinh theo dõi.
CN – N - ĐT
Học sinh nêu yêu cầu.
Học sinh làm bài tập theo nhóm
Đại diện các nhóm trình bày.
Học sinh nêu yêu cầu
Làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Học sinh nhận xét
Cm, đo độ dài
Là thước thẳng có vạch chia từng cm
Về nhà học bài xem trước bài học sau
Tiết 3: Học vần:(tiết 1) 
Bài 92: oai - oay
 i. mục đích yêu cầu 
 - HS đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy và các từ ứng dụng. 
 - Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
 II. Đồ dùng: 
 - Bộ đồ dùng, bảng con.
 iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Viết: sức khoẻ, hoa mai
 - Đọc từ câu ứng dụng bài 91.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy vần oai
* HS nhận diện vần oai
- GV viết vần oai lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần oai gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần
- oai: oa- i- oai.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài ăp.
- Có vần oai muốn có tiếng thoại phải thêm âm và dấu gì? 
- Cài: thoại?
- Tiếng thoại gồm âm, vần và dấu gì?
- Cài bảng: thoại
- Đánh vần: thờ - oai - thoai - nặng - thoại.
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng: điện thoại
- Tìm tiếng, từ có vần oai
* Dạy vần oay (Các bước dạy tương tự vần oai)
? So sánh vần oai và oay?
- Đánh vần: oay: oa- y - oay.
- Đánh tiếng: xờ- oay- xoay – sắc – xoáy.
- Tìm tiếng, từ, câu có vần oay.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
quả xoài hớ hoỏy 
khoai lang loay hoay 
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? 
- So sánh oai với oay?
5. Dặn dò: Chuyển tiết 2
- Bảng con
- Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm oavà i.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài: oai, đọc.
- Thêm âm th và dấu nặng
- Cài: thoai.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
 - điện thoại
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm oa đứng đầu, khác nhau âm đứng cuối.
- HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- oai, oay
- Nêu.
Tiết 4: Học vần: (tiết 2 ) 
 Bài 92: oai - oay
 i. mục đích yêu cầu:	
 - HS đọc, viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
 - Đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế tựa, ghế xoay. 
 II. đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ, SGK, vở tập viết. 
 iii. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ: 
 Thỏng chạp là thỏng trồng khoai 
Thỏng giờng trồng đậu, thỏng hai trồng cà 
 Thỏng ba cày vỡ ruộng ra 
Thỏng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng 
- ? Tìm tiếng chứa vần mới học
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
? Tranh vẽ gì?
 ? Em hãy quan sát và nói trong tranh có những loại ghế gì?
? Trong lớp học có loại ghế gì?
Nhà em có những loại ghế gì?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:.
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- khoai: phân tích, đọc.
- Đọc CN- ĐT
- HS nêu: Ghế đẩu, ghế tựa, ghế xoay.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
oai, oay, điện thoại, gió xoáy
- 1-2 HS
Ngày soạn: 2/2/2010
Giảng: Thứ năm ngày 4/2/2010
Tiết 1: Thể dục:
Bài 22: Bài thể dục- Trò chơi.
i. mục đích yêu cầu:	
- Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng.
Làm quen với trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh.
ii. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi
iii. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
 Khởi động: Chạy nhẹ nhàng
- Đi thường theo vòng tròn và biết thở sâu.
- Thành 3 hàng dọc
x x x x
x x x x
x x x x
2. Phần cơ bản:
* Học động tác bụng:
- GV nêu tên động tác và GT 
- GV tập mẫu, phân tích động tác và hô nhịp cho HS tập
- HS tập đồng loạt sau khi giáo viên đã làm mẫu
- Lưu ý HS: ở nhịp 2 và 6 khi cúi không được co chân.
- Chia tổ tập luyện.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
* Ôn 5 động tác TD đã học.
- Ôn động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng.
+ Điểm số hàng dọc theo tổ
*. Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh"
- GV nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ giải thích và làm mẫu
- Lần 1,2: GV đọc cho HS tập
- Lần 3: Các tổ tập thi
- HS tập hợp và điểm số theo lớp, tổ.
- GV theo dõi, sửa sai.
- 1 số HS nhảy thử sau đó chơi chính thức.
 2
4
1
3
x x x x x
 CB XP
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Đi thường và hát
- Hệ thống bài học
- NX và giao bài về nhà.
 - Thi theo hai hàng dọc
Tiết 2: Toán: 
Tiết 87: Luyện tập
 i. mục đích yêu cầu 
 - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
 II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ, SGK.
 iii. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đo đọ dài quyển sách? đọc số đo? nêu cách đo?
- Nhậm xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
Bài 1.(121) 
- HS đọc bài toán, tóm tắt rồi giải.
 ? Bài toán cho biết gì?
 ? Bài toán hỏi gì?
- Chữa bài nhận xét.
Bài 2. ( 121 ).
- Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt rồi giải vào vở?
 ? Bài toán cho biết gì?
 ? Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài nhận xét.
 Bài 3. ( 121 ).
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Nêu các bước giải toán có lời văn.
5. Dặn dò : Về xem lại các bài tập.
- Hát
- 1- 2 em.
- Tóm tắt
 Có : 12 cây
 Thêm : 3 cây
 Có tất cả:.. cây?
 Bài giải:
 Có tất cả là:
 12 + 3 = 15 (cây)
 Đáp số: 15 cây
 Bài giải
 Có tất cả là:
 14 + 2 = 16 (bức tranh)
 Đáp số: 16 bức tranh
- HS đọc bài toán.
 Bài giải
 Có tất cả là:
 5 + 4 = 9 (hình)
 Đáp số: 9 hình
Tiết 3: Học vần:(tiết 1) 
Bài 93: oan, oăn
i. mục đích yêu cầu 
- HS đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn và các từ ứng dụng. 
- Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. 
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng, bảng con.
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- viết: hoà bình, mạnh khoẻ
- Đọc câu ứng dụng bài 92.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy vần: oan
* HS nhận diện vần oan.
- GV viết vần oan lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần oan gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần oan: oa – n - oan 
 (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: oan.
- Có vần oan muốn có tiếng khoan thêm âm gì?
- Cài: khoan 
- Tiếng hoa gồm âm, vần gì?
- GV đánh vần: khờ – oan - khoan 
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng: giàn khoan
- Tìm tiếng, từ có vần oan? 
*Dạy vần oăn(Các bước dạy tương tự vần oan)
? So sánh oăn và oan
- Đánh vần oăn: oă- nờ- oăn
? Tìm tiếng, từ có vần oăn.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
 phiếu bộ ngoan khỏe khoắn 
 học toỏn xoắn thừng 
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? - So sánh oan và oăn
5. Dặn dò: 
Chuyển tiết 2.
- Bảng con, Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm oa và n.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài oan, đọc.
- Thêm âm kh. 
- Cài: khoan
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- giàn khoan
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm cuối, khác nhau âm đầu.
- HS quan sát đọc thầm. 
2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- HS nêu.
Tiết 4: Học vần: (tiết 2) 
 Bài 93: oan, oăn
i. mục đích yêu cầu:	
- HS đọc, viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. 
- Đọc được: từ, câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
ii. đồ dùng:
- Tranh minh hoạ, SGK, vở tập viết. 
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ:
 Khụn ngoan đối đỏp người ngoài
Gà cựng một mẹ chớ hoài đỏ nhau
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Tranh vẽ gì?
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
? các bạn trong tranh đang làm gì?
-Tại sao bạn được cụ giỏo thưởng ?
-Ở trường bạn học giỏi cũn ở nhà thỡ bạn như thế nào ?
-Cỏc em phải luụn học tập theo bạn .
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
Tỡm tiếng cú vần đang học 
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:.
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- ngoan; phân tích.
- Đọc CN- ĐT
- HS nêu.
- Bạn gỏi đang quột sõn ,và được cụ giỏo thưởng 
- Vỡ bạn học giỏi 
- Con ngoan biết võng lới cha mẹ và giỳp mẹ quột sõn
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
- 1-2 HS
Ngày soạn: 3/2/2010
Giảng: Thứ sáu ngày 5/2/2010
Tiết 1: Toán:
Tiết 88: Luyện tập
 i. mục đích yêu cầu 
- Biết giải các bài toán và trình bày bài giải; biết thục hiện phép cộng trừ các số đo độ dài.
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải.
- HS cần làm các bài: Bài 1, bài 2, bài 4.
 II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ, SGK.
 iii. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục học tiết Luyện tập.
b. Luyện tập
Bài 1. (122): gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt
Tóm tắt:
Có: 4 bóng xanh
Có: 4 bóngđỏ
Có tất cả: quả bóng?
Bài 2. (122): Tương tự bài 1
- Gọi HS đọc bài toán và bài giải
Có: 5 bạn nam
Có: 5 bạn nữ
Có tất cả: bạn?
Bài 3. (122): Tương tự bài 2
-Nhỡn toựm taột – hoùc sinh ủoùc ủửụùc baứi toaựn 
“ Coự 2 con gaứ troỏng vaứ 5 con gaứ maựi. Hoỷi coự taỏt caỷ bao nhieõu con gaứ ? 
Bài 4. (122): Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh caựch coọng (trửứ) hai soỏ ủo ủoọ daứi roài thửùc hieọn coọng trửứ theo maóu cuỷa SGK
- Vieỏt keỏt quaỷ keứm theo teõn ủụn vũ (cm) 
- giaựo vieõn nhaọn xeựt, sửỷa sai cho hoùc sinh
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
HS tự giảI bài toán
Bài giải:
Số quả bóng của An có là:
4 + 5 = 9 (quả bóng)
Đáp số: 9 quả bóng.
HS tự nêu tóm tắt và bài giải.
Bài giải:
Tổ em có tất cả là:
5 + 5 = 10 (bạn)
Đáp số: 10 bạn.
- Hoùc sinh tửù giaỷi baứi toaựn 
Baứi giaỷi :
Soỏ con gaứ coự taỏt caỷ laứ:
2 + 5 = 7 (con gaứ)
ẹaựp soỏ:7 con gaứ .
2 cm + 3 cm = 5 cm
7 cm + 1 cm =86 cm
8 cm + 2 cm =10 cm
2 hoùc sinh leõn sửỷa baứi . 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Tiết 2: Học vần:(tiết 1) 
Bài 94: oang, oăng
i. mục đích yêu cầu 
- HS đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng và các từ ứng dụng. 
- Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. 
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng, bảng con.
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- viết: tóc xoăn, mũi khoan 
- Đọc câu ứng dụng bài 93.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy vần: oang
* HS nhận diện vần oang.
- GV viết vần oang lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần oang gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần oang: oa – ng - oang 
 (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: oang.
- Có vần oa muốn có tiếng hoang thêm âm gì?
- Cài: hoang 
- Tiếng hoang gồm âm, vần gì?
- GV đánh vần: hờ – oang - hoang
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng: vỡ hoang
- Tìm tiếng, từ có vần oang ? 
*Dạy vần oăng (Các bước dạy tương tự vần oang)
? So sánh oăng và oang
- Đánh vần oăng: oă- ng- oăng
? Tìm tiếng, từ có vần oăng.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
ỏo choàng liến thoắng 
oang oang dài ngoẵng 
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? 
- So sánh oang và oăng
5. Dặn dò: Chuyển tiết 2.
- Bảng con, Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm oa và ng.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài oang, đọc.
- Thêm âm h. 
- Cài: hoang
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- vỡ hoang
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm ng đứng sau, khác nhau âm đứng đầu.
- HS quan sát đọc thầm. 
2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- oang và oăng
- Nêu.
Tiết 3: Học vần: (tiết 2) 
 Bài 94: oang, oăng
i. mục đích yêu cầu:	
- HS đọc, viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. 
- Đọc được: từ, câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: áo choàng, áo khoác, áo sơ mi.
ii. đồ dùng:
- Tranh minh hoạ, SGK, vở tập viết. 
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ:
Cụ dạy em tập viết 
Giú đưa thoảng hương nhài 
Nắng ghộ vào cửa lớp 
Xem chỳng em học bài .
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Tranh vẽ gì?
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Em hóy chỉ và nờu tờn từng loại ỏo cú trong tranh .
- Em hóy nờu tờn loại ỏo mà cỏc bạn đang mặc.
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:.
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- thoảng: phân tích.
- Đọc CN- ĐT
- HS nêu.
 “áo choàng, áo khoác, áo sơ mi” 
-HS chỉ vào tranh và nờu tờn từng loại ỏo cú trong tranh .
- HS chỉ và nếu tờn loại ỏo mà cỏc bạn đang mặc trong lớp .
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
Hs đọc toàn bài trong SGK 
- 1-2 HS
Tiết 4: Tự nhiên & Xã hội:
 Bài 2

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan22.doc