Giáo án các môn buổi 2 lớp 1 - Tuần 32

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về bài học “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về bài học “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”.

3. Thái độ: HS tự giác thực hiện “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)

- Tại sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?

 

doc 5 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn buổi 2 lớp 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32
Thứ ba 
Thủ công
Đạo đức (thêm)
Bài: Ôn tập “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về bài học “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về bài học “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”.
3. Thái độ: HS tự giác thực hiện “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Tại sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
- Em đã thực hiện điều đó như thế nào?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài.
3. Hoạt động3: Tiếp tục đàm thoại (18’).
- hoạt động cá nhân.
- Hãy nêu những việc làm, hành động lễ phép, vâng lời thầy cô.
- Em đã thực hiện lễ phép vâng lời thầy cô giáo như thế nào?
- Kể tên và những hành động của bạn trong lớp biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo mà em biết.
- Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
- nói với thầy cô cần thưa gửi, đưa hoặc nhận vật gì cần dùng hai tay
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS tự nêu tên và việc làm đúng của bạn.
- khuyên ngăn, nhắc nhở bạn
Chốt: Thầy cô giáo là những người dạy dỗ các em nên người, chúng ta cần biết lễ phép vâng lời thầy cô
- theo dõi.
4.Hoạt động4: Chơi trò chơi sắm vai (8’). 
- chơi theo nhóm.
- Đưa ra các tình huống: Gặp thầy cô giáo trong trường nhưng không dạy em học. Em đi chơi cùng bố mẹ và gặp thầy cô giáo. Thầy cô giáo ở gần nhà mình ngày nào cũng gặp 
- tự thảo luận và đưa ra cách ứng sử của nhóm, sau đó thực hiện cho các bạn nhận xét bổ sung.
- Chốt lại những cách ứng xử tốt nhất.
- theo dõi.
5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò (5’)
- Nêu lại bài học, phần ghi nhớ của bài.
- Nhận xét giờ học.
Toán (thêm)
Ôn tập về cộng, trừ và xem giờ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100, về xem giờ, về tuần lễ.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng xem đồng hồ, kĩ năng giải toán.
3. Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc các số từ 0 đến 100.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) 
Bài1: Đặt tính và tính:
 	45 + 3 86 - 5 4 + 54 56 - 43
 	45 + 30 86 - 50 96 - 6 68 - 60 
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài2: Ghi giờ đúng theo đồng hồ tương ứng:
Á 	Â 	¿ 	ẵ 	ằ
 	.  	   	 
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, và thực hiện trên mô hình đồng hồ.
- Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét.
Bài3: Hà cắt một sợi dây, lần thứ nhất cắt đi 5cm, lần thứ hia cắt đi 14cm. Hỏi sợi dây bị cắt đi bao nhiêu xăngtimét?
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV hỏi cách làm, HS giỏi trả lời.
- HS làm vào vở, HS khá chữa bài.
Bài4: Một cửa hàng có 38 búp bê, đã bán được 20 búp bê. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu búp bê?
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV hỏi cách làm, HS giỏi trả lời.
- HS làm vào vở, HS khá chữa bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc các ngày trong tuần.
- Nhận xét giờ học.
Thứ tư 
Tự nhiên - xã hội (thêm)
 Ôn bài 31: Gió 
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
2. Kĩ năng: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người.
3. Thái độ: Yêu thích tự nhiên.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
- Học sinh: Chóng chóng.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Em đoán xem trời hôm có gió hay không?
- Em cảm thấy như thế nào khi có gió thổi và người?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời (15’).
- hoạt động nhóm.
- Phân nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát thảo luận xem cành lá cây ngoài sân trường có lay động hay không, từ đó rút ra nhận xét gì?
- quan sát và trao đổi ý kiến để thống nhất kết quả trời hôm nay có gió hay không, gió mạnh hay nhẹ và báo cáo.
Chốt: Khi trời lặng gió cây cối đứng im, có gió nhẹ cành cây lay động
- theo dõi.
4. Hoạt động4: Tìm hiểu ích lợi của gió (10’)
- hoạt động cá nhân
- Em thấy gió có ích lợi gì?
- Cho HS quan sát trang ảnh về ích lợi của gió: Máy say lúa, thuyền buồm
- đẩy buồm thuyền, quạt mát, gieo hạt cây, quay chong chóng, 
- Gió to gọi là gì, và có hại như thế nào?
- gọi là bão, làm đổ nhà cửa, cây cối, mùa màng
5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Chơi trò chơi chóng chóng.
- Nhận xét giờ học.
Toán (thêm)
Ôn tập về cộng, trừ và xem giờ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100, về xem giờ, về tuần lễ.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng xem đồng hồ, kĩ năng giải toán.
3. Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc các số từ 0 đến 100.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) 
Bài1: Đặt tính và tính:
 54 + 23 78 - 45 6+ 32 87 - 7
 50 + 9 95 - 90 36 + 61 68 - 60 
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài2: Vặn đồng hồ cho phù hợp với số giờ sau:
 a) 7 giờ. b) 12 giờ. c) 9 giờ. d) 1 giờ.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, và thực hiện trên mô hình đồng hồ.
- Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét.
Bài3: Hết học kì I em được nghỉ học 1 tuần lễ và 5 ngày. Hỏi em được nghỉ học tất cả bao nhiêu ngày?
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV hỏi cách làm, HS giỏi trả lời.
- HS làm vào vở, HS khá chữa bài.
Bài4:Lớp 1a có tất cả 37 bạn học sinh, trong đó có 17 bạn nữ. Hỏi lớp 1a có tất cả bao nhiêu bạn học sinh?
- HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán.
- HS tự giải vào vở và chữa bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc các ngày trong tuần.
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm 
Tiếng Việt (thêm)
Ôn đọc bài : 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài.
3. Thái độ: Yêu quý ngôi nhà mình đang ở.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số từ ngữ khó:
- Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: 
-?
2. Hoạt động 2: Luyện đọc (20’) 
- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS chưa mạnh dạn đọc lại bài: 
- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy chưa, có diễm cảm hay không, sau đó cho điểm.
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc.
3. Hoạt động 3: Luyện viết (10’)
- Đọc cho HS viết: 
- Đối tượng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng, từ có vần: 
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ.
- Nhận xét giờ học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an buoi 2 Tuan 32.doc