Toán
Tiết 126: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
* Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 3.
- GV nhận xét HS.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Cả lớp:
Bài 1: Rút gọn rồi tính.
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trong câu a, x là gì của phép nhân?
* Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
* Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
4. Củng cố:
- Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Tính rồi rút gọn.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
: = = = : = = =
: = = = : = = =
: = = = : = = = 2
- Tìm x.
- x là thừa số chưa biết.
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a. x = b. : x =
x = : x = :
x = x =
g nước sôi. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? - Nhận xét HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về sự truyền nhiệt. Qua bài: “Nóng, lạnh và nhiệt độ” b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt: - Thí nghiệm: GV yêu cầu HS làm TN và yêu cầu HS dự đoáùn xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. ** Hướng dẫn HS đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ. - Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả. + Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi? - Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau. - GV yêu cầu: + Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. + Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật toả nhiệt? + Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào? - Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ lạnh đi. Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó toả nhiệt. Trong thí nghiệm các em vừa làm vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102. Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi: - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. - Hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không. - Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác. - Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và gho lại mức chất lỏng trong ống. - Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. + Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế? + Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau? + Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi? + Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta thấy được điều gì? - Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật. HĐ 3: Những ứng dụng trong thực tế: + Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? + Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán? + Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước nguội uống nhanh? 4. Củng cố: - Lưu ý: Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì nước co lại mà không nở ra. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị: 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa nhôm hoặc thìa nhựa. - Nhận xét tiết học. Hát + Ta dùng nhiệt kế đo độ cơ thể. - Đọc bài học - Lớp nhận xét, bổ sung. + HS làm thí nghiệm trang 102 theo nhóm. - Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm - Tiến hành làm thí nghiệm. + Báo cáo kết quả. - Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. + Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau lấy ví dụ: + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng; Múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên; Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên, + Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên trán, trán lạnh đi, + Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo, bàn là, + Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi. - Lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. 2.Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV(trang 103). - Nghe GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm. + Báo cáo kết quả. - Kết quả thí nghiệm: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước đánh dấu ban đầu. - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Kết quả làm thí nghiệm: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi. + Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau. + Khi dùng nhiệt kế để đo các vật nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp. + Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. + Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó. - Lắng nghe. - Thảo luận cặp đôi và trình bày: + Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện. + Khi bị sốt, nhiệt độ ở cơ thể trên 370C, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Muốn giảm nhiệt độ ở cơ thể ta dùng túi nước đá chườm lên trán. Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể, làm giảm nhiệt độ của cơ thể. + Rót nước vào cốc và cho đá vào. + Rót nước vào cốc và sau đó đặt cốc vào chậu nước lạnh. Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2016 Thể dục TIẾT 51: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. Mục tiêu: - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bong theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích. - Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. II. Địa điểm- Phương tiện: - Địa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp. * Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập a) RLTTCB - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay - GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc giải thích động tác. - Cho HS tập đồng loạt theo đội hình vòng tròn hoặc 2-4 hàng ngang. - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tập theo nhóm hai người. - Thi nhảy dây hoặc tung và bắt bóng. b) Trò chơi vận động: Trao tín gậy. - GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV củng cố, hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. 6 – 10 phút. 18 – 22 phút. 4 – 6 phút. - HS tập hợp thành 4 hàng. - HS chơi trò chơi. - HS thực hành - HS chơi. - HS thực hiện. Toán Tiết 127: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. * Bài 1, bài 2 II. Đồ dùng dạy – học: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm lại bài 4. - GV nhận xét và HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép chia phân số. b.Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Tính rồi rút gọn: * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài HS. Bài 2: - GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày. - GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 4. Củng cố: - GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - Tính rồi rút gọn. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp: 2 : = : = Í = - HS cả lớp nghe giảng. - HS làm bài vào vở a) 3 : = = b) 4 : = = = 12 c) 5 : = = = 30 - HS cả lớp. Tập làm văn Tiết 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích yêu cầu: Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ - bài mới III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã học về hai cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được luyện tập về 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: Bài tập 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài được không? Vì sao? Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giao việc. - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Khi viết bài có thể sử dụng các câu ở đoạn a, b vì đoạn a đã nói được tình cảm của người tả đối với cây. Bài tập 2: * GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà để làm tốt bài tập này. - GV giao việc. GV đưa bảng phụ viết dàn ý. GV dán một số tranh ảnh lên bảng. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại những ý trả lời đúng 3 câu hỏi của HS. HĐ2: Cá nhân: Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - GV giao việc: Các em dựa vào ý trả lời cho 3 câu hỏi để viết một kết bài mở rộng cho bài văn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả đã viết. - GV nhận xét, khen thưởng những HS đã viết kết bài theo kiểu mở rộng hay. * Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: Các em chọn một trong ba đề tài a, b, c và viết kết bài mở rộng cho đề tài em đã chọn. - Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn. - Cho HS đọc kết bài. - GV nhận xét 4. Củng cố: - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đọc kết đã viết ở BT4. 5. Dặn dò: - Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV trước. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lần lượt đọc mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả ở tiết TLV trước. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thềm theo. - HS làm bài theo cặp. - Đại diện các cặp phát biểu. + Có thể sử dụng được. Vì ở hai đoạn văn trên đã nói được tình cảm của người tả đối với cây - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe + Dàn ý chuẩn bị sẵn (quan sát trước một cây, suy nghĩ về lợi ích của cây, cảm nghĩ của mình về cây đó) - HS làm bài cá nhân, trả lời 3 câu hỏi a, b, c. + HS trình bày bài viết. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS viết kết bài theo kiểu mở rộng. - Một số HS đọc kết bài của mình. VD: Thế rồi cũng đến ngày em phải rời xa mái trường tiểu học. Lúc đó nhất định em sẽ đến tạm biệt cây bàng già. Em sẽ nói không bao giừo quên gốc bàng già, quên những kỷ niệm dưới gốc cây, bọn trẻ chúng em đẫ cùng nhau ôn bài, ngồi hóng mát, trò chuyện. Em hứa trở lại thăm cây bàng già, thăm người bạn thời thơ ấu của em. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to yêu cầu của BT. - HS làm bài cá nhân, trao đổi với bạn, góp ý cho nhau. - Một số HS nối tiếp đọc đoạn kết bài. - Lớp nhận xét. Ngoại ngữ Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2016 Tập đọc Tiết 52: GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển. + Nêu bài học. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã được đọc, được nghe về nhiều tấm gương dũng cảm của thiếu nhi Việt Nam. Hôm nay, các em sẽ được biết về một chú bé nước ngoài rất dũng cảm qua bài TĐ Ga- vrốt ngoài chiến luỹ (trích trong tác phẩm nổi tiếng Những người khốn khổ của nhà văn Pháp Huy- Gô). b). Luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: - GV hoặc HS đọc mẫu rồi hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu mưa đạn. + Đoạn 2: Tiếp theo Ga- vrốt nói. + Đoạn 3: Còn lại. Khi đọc cần chú ý: Giọng Ăng- giôn- ra bình tĩnh. Giọng Cuốc- phây- rắc lúc đầu ngạc nhiên sau lo lắng. Giọng Ga- vrốt bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, phốc ra, tới lui, dốc cạn. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó: - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ2:Tìm hiểu bài: * Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? * Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt? *Vì sao tác giả nói Ga- vrốt là một thiên thần? * Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt. HĐ3: Đọc diễn cảm: Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2. + Đọc mẫu đoạn văn . + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét. 4. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học? 5. Dặn dò: - HS học bài và Chuẩn bị bài “Dù sao trái đất vẫn quay” - Nhận xét tiết học. + Hát – báo cáo sĩ số. * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió lên nhỏ bé”. + HS đọc. - Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc câu văn dài - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp . - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi: - Nghe nghĩa quân sắp hết đạn nên Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. - HS đọc thầm đoạn 2. - Ga- vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc- phây- rắc giục cậu quay vào nhưng Ga- vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn - HS đọc thầm đoạn 3. * Vì chú bé ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần. * Vì đạn bắn theo Ga- vrốt nhưng Ga- vrốt nhanh hơn đạn * Vì Ga- vrốt như có phép giống thiên thần, đạn giặc không đụng tới được. - HS có thể trả lời: * Ga- vrốt là một cậu bé anh hùng. * Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga- vrốt. * Ga- vrốt là tấm gương sáng cho em học tập. * Em rất xúc động khi đọc truyện này. - HS đọc toàn bài. + Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp . + Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa: Ca ngợi lòng dũng cảm của cậu bé Ga- vrốt. Toán Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. * Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 4 II. Đồ dùng dạy – học: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4 - GV nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Trong giờ học này các em tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép chia phân số. b.Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Tính - GV gọi HS lên bảng, lớp làm vở - Nhận xét. Bài 2: Tính (theo mẫu) - GV viết bài mẫu lên bảng : 2 sau đó yêu cầu HS: viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính. - GV giảng cách viết gọn như trong SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài. HĐ2: Cá nhân: Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán: - GV chữa bài. 4. Củng cố: - GV tổng kết giờ học. - Gọi HS nhắc lại quy tắc chia hai phân số. 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. + HS đọc yêu cầu bài tập 1 : - HS thực hiện phép tính: : 2 = : = Í = - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Kết quả làm bài đúng: a) : 3 = = b) : 5 = = c) : 4 = = = - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài. - HS làm bài vào vở. Bài giải Chiều rộng của mảnh vườn là: 60 Í = 36 (m) Chu vi của mảnh vườn là: (60 + 36) Í 2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 60 Í 36 = 2160 (m2) Đáp số: Chu vi: 192m Diện tích : 2160m2 Luyện từ và câu Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục đích yêu cầu: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3). II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1. - 4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì? ở BT1. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Không những vậy, bài học còn giúp các em xác định được bộ phân CN, VN trong các câu, viết được đoạn văn có dùng câu kề Ai là gì? b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Nhóm: Bài tập 1, 2: Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV giao việc - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. HĐ2: Cá nhân hoặc nhóm. * Bài tập 3: - GV giao việc: Các em cần tưởng tượng tình huống xảy ra. Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói lí do các em thăm nhà. Sau đó mới giới thiệu các bạn lần lượt trong nhóm. Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì? - Cho HS làm mẫu. - Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp. - Cho HS trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai. - GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay. 4. Củng cố: - GV củng cố bài học. - Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau - Tìm 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. - Làm BT 4 (trang 74). - HS lắng nghe. - HS đọc thầm nội dung BT. - HS làm bài theo nhóm. Báo cáo kết quả. + Câu kể Ai là gì? a) Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên (Câu giới thiệu) Cả hai ông /đều không phải là người Hà Nội.(Câu nêu nhận định) b) Ông Năm / là dân ngụ cư của làng này.(Câu giới thiệu) c) Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.(Câu nêu nhận định.) - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu. - HS viết lời giới thiệu vào vở, từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau. - Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ những câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. VD: Khi chúng tôi đến, Hà đang name trong nhà, bố mẹ Hà mở cửa noun chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bác. Thay mặt cả nhóm, tôi nói với hai bác: - Thưa hai bác, hôm nay nghe tin bạn Hà bị ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu xin giới thiệu với hai bác (chỉ lần lượt vào từng bạn). Đây là bạn Dũng. Bạn Dũng là lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Hoa. Hoa là học sinh giỏicủa lớp. Còn cháu là bạn thân của Hà. Cháu tên là Lan. - Lớp nhận xét. Âm nhạc Đ/C MAI SOẠN GIẢNG Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2016 Đ/C GIANG SOẠN GIẢNG Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 2016 Tập làm văn Tiết 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích yêu cầu: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý. - Tranh ảnh một số loài cây. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong các tiết TLV trước, các em đã được luyện viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối. b. Tìm hiểu bài: HĐ1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập: - Cho HS đọc đề bài trong SGK. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp. Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh. - Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài. HĐ2:HS viết bài: - Cho HS viết bài. - Cho HS đọc bài viết trước lớp. - GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27. - 2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS quan sát và lắng nghe GV nói. - HS lần lượt nói tên cây sẽ tả. - 4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý. - Viết ra giấy nháp à viết vào vở. - Một số HS đọc bài viết của mình.(nếu xong) - Lớp nhận xét. Toán Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn. * Bài 1, bài 3 (a, c), bài 4 II. Đồ dùng dạy – học: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
Tài liệu đính kèm: