Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016

Khoa học

Tiết 41: ÂM THANH

I. Mục tiêu:

Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

+ Chuẩn bị theo nhóm: Ống bơ, thước, sỏi, trống, giấy vụn. Một số vật khác để tạo âm thanh,.

III. Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Theo em nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí?

+ Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

Âm thanh nào do con người gây ra, âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm, trưa, tối? Hôm nay các em sẽ cùng tìm hiểu bài: “Âm thanh”. GV ghi đề.

b. Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thành xung quanh:

+ GV cho HS thảo luận câu hỏi SGK

+ Em có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu?

+ Trong các âm thanh trên, âm thanh nào do con người gây ra, âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm, trưa, tối?

Hoạt động 2: Thực hành cách phát ra âm thanh:

+ GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm.

- Gv yêu cầu HS đọc nội dung SGK và thực hành theo hướng dẫn: Hãy tìm cách tạo ra âm thanh với các vật như hình 2: VD: cho sỏi vào ống bơ để lắc, gõ sỏi hoặc thước và ống bơ, cọ hai viên sỏi vào nhau.

+ GV yêu cầu cả lớp thảo luận về các cách để làm phát ra âm thanh.

GV kết luận:

Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh:

Bước 1:

GV đặt vấn đề: Ta thấy âm thánh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?

+ Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK – trang 83.

- Khi ta gõ mạnh hơn?

- Đặt tay lên mặt trống khi gõ?

Bước 2:

** Nếu có trống to có thể GV làm thí nghiệm cho HS quan sát: Khi trống đang rung và đang kêu to nếu đặt tay lên thì sẽ làm mặt trống không rung và vì thế không kêu nữa.GV có thể cho HS quan sát một số hiện tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh (như sợi dây chun, sợi dây đàn,.) GV giúp HS nhân ra khi dây đàn đang rung và đang phát ra âm thanh nếu đặt tay lên thì không rung nữa và âm thanh cũng mất.

Bước 3: Yêu cầu HS làm việc cá nhân:

+ Khi nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh.

** Vậy từ thí nghiệm trên em hãy rút ra nhận xét âm thanh phát ra nhờ đâu?

Lưu ý: Trong đa số trường hợp, sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thấy trực tiếp (hai viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung đông của màng loa,.)

Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào?:

+ GV chia HS làm 2 nhóm:

** Một nhóm gây tiếng động (½ phút) Nhóm kia cố gắng nghe xem tiếng động do vật, những vật nào gây ra và viết vào giấy, sau đó đổi ngược lại.

+ Tổng kết: So sánh nhóm nào đúng nhiều, nhóm đó thắng.

4. Củng cố:

+ GV củng cố bài học

- Gọi HS đọc lại nội dung bài.

5. Dặn dò:

- HS học bài và Chuẩn bị bài “Sự lan truyền.”.

- Nhận xét tiết học

+ Hát

+ Nên: thu gom và xử lí rác thải hợp lí, trồng rừng để bảo vệ bầu không khí,.

+ Không nên: xả rác bừa bài, nấu than tổ ong,.

+ HS đọc bài học.

- Nhận xét, bổ sung.

1. Âm thành xung quanh ta:

- HS cùng thảo luận câu hỏi SGK và báo cáo kết quả.

+ Tiếng xe ô tô, xe máy, gà gáy, chó sủa, chim hót,.

+ Âm thanh nào do con người gây ra: tiếng xe máy, xe ô tô, tiếng nói cười,.

- Âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm: chim hót, gà gáy,.

- Âm thanh nào thường nghe vào buổi trưa: gà gáy, xe ô tô, xe máy,

- Âm thanh nào thường nghe vào buổi tối: xe ô tô, xe máy, chó sủa,.

 2. Thực hành cách phát ra âm thanh:

+ HS thực hành theo nhóm.

+ Các nhóm báo cáo kết quả

+ HS phát biểu ý kiến.

3. Khi nào vật phát ra âm thanh:

+ HS làm thí nghiệm theo nhóm.

+ Các nhóm báo cáo kết quả.

- Sự rung mạnh hơn thì tiếng kêu to hơn.

- Khi đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ.

+ HS thực hành để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.

+ Âm thanh do các vật rung động phát ra.

+ HS chơi theo nhóm.

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- HS nhắc lại.
+ HS có thể tìm được các số 2, 9, 18.
+ HS có thể thực hiện như sau: 
Ø = = 
Ø = = 
Ø = = 
+ Những HS rút gọn được phân số và phân số thì rút gọn tiếp. Những HS đã rút gọn được đến phân số thì dừng lại.
- Ta được phân số 
- Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
+ Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó.
+ Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó.
+ HS nêu.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả.
a) Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
Tương tự với phân số , cũng vậy
Khoa học
Tiết 41: ÂM THANH
I. Mục tiêu: 
Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
+ Chuẩn bị theo nhóm: Ống bơ, thước, sỏi, trống, giấy vụn. Một số vật khác để tạo âm thanh,...
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Theo em nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí?
+ Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Âm thanh nào do con người gây ra, âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm, trưa, tối? Hôm nay các em sẽ cùng tìm hiểu bài: “Âm thanh”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thành xung quanh: 
+ GV cho HS thảo luận câu hỏi SGK
+ Em có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu?
+ Trong các âm thanh trên, âm thanh nào do con người gây ra, âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm, trưa, tối?
Hoạt động 2: Thực hành cách phát ra âm thanh: 
+ GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm.
- Gv yêu cầu HS đọc nội dung SGK và thực hành theo hướng dẫn: Hãy tìm cách tạo ra âm thanh với các vật như hình 2: VD: cho sỏi vào ống bơ để lắc, gõ sỏi hoặc thước và ống bơ, cọ hai viên sỏi vào nhau.
+ GV yêu cầu cả lớp thảo luận về các cách để làm phát ra âm thanh.
GV kết luận: 
Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh: 
Bước 1: 
GV đặt vấn đề: Ta thấy âm thánh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
+ Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK – trang 83.
- Khi ta gõ mạnh hơn?
- Đặt tay lên mặt trống khi gõ?
Bước 2: 
** Nếu có trống to có thể GV làm thí nghiệm cho HS quan sát: Khi trống đang rung và đang kêu to nếu đặt tay lên thì sẽ làm mặt trống không rung và vì thế không kêu nữa.GV có thể cho HS quan sát một số hiện tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh (như sợi dây chun, sợi dây đàn,...) GV giúp HS nhân ra khi dây đàn đang rung và đang phát ra âm thanh nếu đặt tay lên thì không rung nữa và âm thanh cũng mất.
Bước 3: Yêu cầu HS làm việc cá nhân: 
+ Khi nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh.
** Vậy từ thí nghiệm trên em hãy rút ra nhận xét âm thanh phát ra nhờ đâu?
Lưu ý: Trong đa số trường hợp, sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thấy trực tiếp (hai viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung đông của màng loa,..)
Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào?: 
+ GV chia HS làm 2 nhóm: 
** Một nhóm gây tiếng động (½ phút) Nhóm kia cố gắng nghe xem tiếng động do vật, những vật nào gây ra và viết vào giấy, sau đó đổi ngược lại. 
+ Tổng kết: So sánh nhóm nào đúng nhiều, nhóm đó thắng.
4. Củng cố:
+ GV củng cố bài học
- Gọi HS đọc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: 
- HS học bài và Chuẩn bị bài “Sự lan truyền...”. 
- Nhận xét tiết học
+ Hát
+ Nên: thu gom và xử lí rác thải hợp lí, trồng rừng để bảo vệ bầu không khí,...
+ Không nên: xả rác bừa bài, nấu than tổ ong,...
+ HS đọc bài học.
- Nhận xét, bổ sung.
1. Âm thành xung quanh ta: 
- HS cùng thảo luận câu hỏi SGK và báo cáo kết quả.
+ Tiếng xe ô tô, xe máy, gà gáy, chó sủa, chim hót,...
+ Âm thanh nào do con người gây ra: tiếng xe máy, xe ô tô, tiếng nói cười,..
- Âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm: chim hót, gà gáy,...
- Âm thanh nào thường nghe vào buổi trưa: gà gáy, xe ô tô, xe máy, 
- Âm thanh nào thường nghe vào buổi tối: xe ô tô, xe máy, chó sủa,...
 2. Thực hành cách phát ra âm thanh: 
+ HS thực hành theo nhóm.
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ HS phát biểu ý kiến.
3. Khi nào vật phát ra âm thanh: 
+ HS làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Các nhóm báo cáo kết quả.
- Sự rung mạnh hơn thì tiếng kêu to hơn.
- Khi đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ.
+ HS thực hành để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
+ Âm thanh do các vật rung động phát ra.
+ HS chơi theo nhóm.
Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2016
Thể dục 
Tiết 41: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG BẰNG.”
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
Yêu cầu:Thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “ Lăn bóng bằng tay”.
Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: 1 còi, bóng chơi trò chơi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
- đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu 
gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
2. Cơ bản:
a. Ôn bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 
- Nhảy dây kiểu chụm hai chân
 b. Chơi trò chơi:
 “Lăn bóng bằng tay.”
3. Kết thúc:
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
- Cho HS hát một bài
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác của bài thể dục
- Ôn nhảy dây chụm hai chân
6.8’
2.8N
1,2’
18.22
12.14’
6.8’
3.5’ 
4.5L
2.8N
 *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ
- GV nhắc lại cách tập sau đó cho HS tập GV nhận xét
- GV cho HS chơi GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả giơ học
- GV giao bài tập về nhà.
Toán 
Tiết 102: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
* Bài 1, bài 2, bài 4 (a, b)
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng nêu cách rút gọn phân số và làm lại bài tập 3.
- GV nhận xét và đánh giá HS. 
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
- Trong giờ học này, các em sẽ được luyện kĩ năng rút gọn phân số và nhận biết phân số bằng nhau.
b.Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động 1: Cá nhân: 
Bài 1: Rút gọn các phân số.
- Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn đến khi được phân số.
- GV nhận xét và đánh giá HS. 
Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số...
* Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Nhóm: 
 Bài 4: Tính (theo mẫu).
 + GV hướng dẫn bài mẫu.
4. Củng cố:
- GV củng cố bài học
- Khi rút gọn phân số ta sẽ thực hiện phép tính nào?
5. Dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học.Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào được rút gọn thành thì phân số đó bằng phân số.
** Phân số là phân số tối giản và không bằng phân số 
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm theo nhóm, báo cáo kết quả.
Tập làm văn 
Tiết 41: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu: 
Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
* HS biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu  ý cần chữa chung trước lớp và phiếu thống kê các loại lỗi.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ HS đọc bài tập 2 của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 “Trả bài văn miêu tả đồ vật”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Nhận xét chung: 
- GV viết lên bảng đề bài đã kiểm tra.
+ Ưu điểm, khuyết điểm.
* Ưu điểm: Xác định đúng đề bài(tả đồ vật), kiểu bài miêu tả.
+ Bố cục đầy đủ 3 phần; câu văn diễn đạt ý trọn vẹn, có sự liện kết giữa các phần: mở bài, thân bài, kết bài.
* Khuyết điểm: Câu văn dài, rườm rà, sai lỗi chính tả, 
Bài viết ít sử dụng các hình ảnh, biện pháp tu từ.
- GV thông báo điểm cụ thể.
- Những HS viết bài chưa đạt yêu cầu, GV cho về nhà viết lại.
- GV trả bài cho từng HS.
Hoạt động 2: Chữa bài: 
 ** Hướng dẫn HS sửa lỗi.
- GV giao việc: Các em đọc kĩ lời nhận xét, viết vào phiếu học tập các loại lỗi và sửa lại cho đúng những lỗi sai. Sau đó, các em nhớ đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lại lỗi, việc sửa lỗi.
**. Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Cho HS lên bảng chữa lỗi.
- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, về ý.
- GV nhận xét và chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
Hoạt động3: Học tập đoạn văn, bài văn hay: 
- GV đọc một số đoạn, bài văn hay.
4. Củng cố:
- GV củng cố bài học
5. Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học và khen những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại bài.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài TLV tới, quan sát một cây ăn quả quen thuộc. Nhận xét tiết học.
+ Hát – báo cáo sĩ số.
+ HS đọc bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc lại, lớp lắng nghe.
- HS tự sửa lỗi, đổi tập sửa lỗi cho bạn.
- Một số HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa trên giấy nháp.
- Lớp trao đổi và nhận xét.
- HS chép bài chữa đúng vào vở.
- HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đẹp của câu văn, đoạn văn.
- HS rút kinh nghiệm cho mình khi làm bài.
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thứ tư, ngày 20 tháng 01 năm 2016
Tập đọc 
Tiết 42: BÈ SUÔI SÔNG LA
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
+ Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” 
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì cho kháng chiến?
+ Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Bài thơ “Bè xuôi sông La”sẽ cho các em thấy vẻ đẹp của dòng sông La (một con sông của Hà Tĩnh) và cảm nghĩ của TG về đất nước, nhân dân. + GV ghi đề.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
+ Hát – báo cáo sĩ số.
+ Ông đã nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cho kháng chiến...
+ HS nêu ý nghĩa bài học.
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
+ Gv hoặc HS chia khổ thơ: 3 khổ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến,..Nhấn giọng từ gợi tả: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả,..
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: 
- GV giải nghĩa một số từ khó: 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Tiếp nối nhau đọc từng khổ. 
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc một số câu thơ theo hnhịp.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
+ HS đọc thầm khổ 1, 2 và trả lời .
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Chiếc bè gỗ được quý với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
* Giáo dục HS biết bảo vệ Môi trường.
+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
+ Hình ảnh “Trong bom đạn đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: 
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: khổ 2.
+ Đọc mẫu đoạn thơ.
+ Theo dõi , uốn nắn 
+ Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 
+ Liên hệ giáo dục.
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài “ Sầu riêng”
- Nhận xét tiết học.
- Nước sông La trong veo như ánh mắt, hai bên bờ hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi, những gợn óng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê.
- Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đắm mình thong thả trôi theo dòng sông. Bè đi chiều thầm thì gỗ lượn đàn thong thả. Như bầy trâu lim dim đắm mình trong êm ả. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
- HS đọc thầm đoạn còn lại...
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về suối sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. 
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước bất chấp bom đạn kẻ thù. 
- HS đọc toàn bài.
+ Luyện đọc theo nhóm đôi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn người đọc hay.
Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương 
Toán 
Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
Bước đầu biết qui đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
* Bài 1
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK 
HS: Bài cũ – bài mới
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm lại các BT 4
- GV nhận xét và đánh giá HS. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Để thực hiện được các phép tính về phân số, bước đầu chúng ta biết qui đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản qua bài: “Quy đồng mẫu số các phân số”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
1.Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số 
Ví dụ: 
- GV nêu vấn đề: Cho hai phân số và . 
Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng .
*Hai phân số và có điểm gì chung?
* Hai phân số này bằng hai phân số nào?
- GV nêu: Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và trong đó = và = được gọi là quy đồng mẫu số hai phân số. 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân số và . 
* Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân 
số?
 * Em có nhận xét gì về mẫu số chung của hai số và và mẫu số của các phân số và?
* Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số?
* 5 là gì của phân số?
- Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số.
* Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số?
* 3 là gì của phân số?
- Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số.
*Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách chung quy đồng mẫu số hai phân số?
4.Luyện tập – Thực hành
Hoạt động 2: Cá nhân: 
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- GV củng cố bài học
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số.
5. Dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học
+ HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề
 = = = = 
- Cùng có mẫu số là 15.
- Ta có = ; = 
- Là làm cho mẫu số của các phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ tương ứng.
- Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của hai phân số và .
- Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 5.
- Là mẫu số của phân số.
- Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 3.
- Là mẫu số của phân số.
- HS nêu như trong phần bài học SGK.
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 và ; 
 và ; 
 và ; 
Luyện từ và câu 
Tiết 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
* HS viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- 2, 3 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở phần nhận xét.
- 1 tờ giấy viết các câu ở BT 1 (phần luyện tập).
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Kể tên các môn thể thao mà em biết?
+ Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (BT 3).
- GV nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em nhận diện được câu kể Ai thế nào? Các em có thể xác định được bộ phận CN và VN trong câu, biết viết đoạn văn có câu kể Ai thế nào?
 b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
Bài tập 1+ 2: 
- GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn, dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn vừa đọc.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
 Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho ...
- GV giao việc: Nhiệm vụ của các em bây giờ là đặt câu hỏi cho các từ ngữ: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khỏe mạnh.
- Cho HS làm bài. GV đưa những câu văn đã viết sẵn trên giấy khổ to trên bảng lớp cho HS nhìn lên bảng đọc và trả lời miệng.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 4: Tìm từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu là: 
Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ...
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
 *** Ghi nhớ: 
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
 4. Luyện tập – thực hành: 
Hoạt động 2: Nhóm: 
Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài: 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
Hoạt động 3: Cá nhân: 
* Bài tập 2: Kể về các bạn trong tổ em...
+ HS làm bài vào VBT.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen thưởng những HS làm bài hay.
4. Củng cố:
- GV củng cố bài học
5. Dặn dò: 
- HS về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về các bạn trong tổ, có dùng các câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- HS có thể kể tên: bóng đá, bóng chuyền, bơi, bắn súng, điền kinh 
+ Khỏe như voi (trâu, )
+ Nhanh như chớp (sóc, gió, )
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
+ Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. 
+ Câu 3: Chúng thật hiền lành. 
+ Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc những câu văn trên bảng và trả lời miệng.
+ Câu 1: Bên đường cây cối thế nào?
+ Câu 2: Nhà cửa thế nào?
+ Câu 3: Chúng (đàn voi) thế nào?
+ Câu 4: Anh (người quản tượng) thế nào?
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc lại các câu trên bảng.
+ HS tìm từ
+ Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
+ Câu 3: Chúng thật hiền lành.
+ Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
+ HS đặt câu: 
 + Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um?
+ Câu 2: Cái gì thưa thớt dần?
+ Câu 3: Những con gì thật hiền lành?
+ Câu 4: Ai trẻ và thật khỏe mạn ?
+ HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu BT.
+ HS thảo luận làm nhóm. Báo cáo kết quả.
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
Căn nhà trồng vắng.
Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
Anh Đức lầm lì, ít nói.
Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
- HS đọc yêu cầu BT.
+ HS tự làm bài. 
+ Trình bày bài của mình.
** Tổ em có 7 bạn, Tổ trưởng là bạn Nam. Nam thông minh và học giỏi. Bạn Na dịu dàng, xinh xắn. Bạn Hoàng nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng. Bạn Minh thì lém lỉnh, huyên thuyên xsuốt ngày.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS phân tích.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ năm, ngày 21 tháng 01 năm 2016
Đ/C GIANG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2016
Tập làm văn
Tiết 42: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh ảnh một số cây ăn quả.
- Bảng phụ ghi lời giải BT 1, 2 (phần nhận xét).
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 
I. Phần nhận xét 
* Bài tập 1: Đọc bài văn và xác định các đoạn văn
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 2: Đọc lại bài “Cây mai tứ quý”. Trình bày
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại bài Cây mai tứ quý, sau đó so sánh với bài Bãi ngô ở BT 1 và chỉ ra trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có gì khác với bài Bãi ngô.
 + Bài Cây mai tứ quý có mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
 * So sánh trình tự miêu tả giữa 2 bài: 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
 Bài tập 3: Từ cấu tạo của hai bài văn trên em hãy rút ra cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
** Ghi nhớ: 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tập thực hành: 
HĐ2: Cá nhân: 
Bài tập 1: Đọc bài văn và cho biết cây gạo
- GV giao việc: Các em phải chỉ rõ bài Cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- GV nhận xét và chốt lại 
Bài tập 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc.
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV giao việc: Các em có thể chọn một trong số loại cây ăn quả quen thuộc 
(cam, bưởi, chanh, xoài, mít,) lập dàn ý để miêu tả cây mình đã chọn.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 2 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen thưởng những HS làm bài tố

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 21.doc