Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016

Khoa học

Tiết 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

I. Mục tiêu:

Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Hình trang 78, 79 SGK.

- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.

III. Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu tác hại do bão gây ra?

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.

+ Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: Không khí bị ô nhiễm.

a) Giới thiệu bài:

Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Không khí bị ô nhiễm”

b) Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch:

+ GV yêu cầu HS quan sát hình1,2,3,4 và trả lời câu hỏi.

=> Kết luận:

+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị; chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp; không làm hại đến sức khỏe con người

+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí

có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép ; có hại cho sức khỏe con người và các sinh vật khác.

- Hát

+ Bão gây thiệt hại về nhà cửa, mùa màng và con người,

+ HS đọc bài học.

1. Không khí bị ô nhiễm và không khí sạch:

- Quan sát hình SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch, hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?

- Một số em trình bày kết quả làm việc:

+ Hình 2: Không khí sạch.

+ Hình 1, 3, 4: Không khí bẩn.

- Nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dùng dạy-học:
- Hình trang 78, 79 SGK.
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu tác hại do bão gây ra?
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
+ Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: Không khí bị ô nhiễm.
a) Giới thiệu bài: 
Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Không khí bị ô nhiễm”
b) Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch: 
+ GV yêu cầu HS quan sát hình1,2,3,4 và trả lời câu hỏi.
=> Kết luận: 
+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị; chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp; không làm hại đến sức khỏe con người 
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí
có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép ; có hại cho sức khỏe con người và các sinh vật khác.
- Hát 
+ Bão gây thiệt hại về nhà cửa, mùa màng và con người,
+ HS đọc bài học.
1. Không khí bị ô nhiễm và không khí sạch: 
- Quan sát hình SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch, hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Một số em trình bày kết quả làm việc: 
+ Hình 2: Không khí sạch.
+ Hình 1, 3, 4: Không khí bẩn.
- Nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
Hoạt động 2: Thảo luận những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. 
+ Theo em những nguyên nhân nào làm cho không khí bị ô nhiễm? (liên hệ thức tế và hiểu biết của em)
+ Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
- Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là do bụi, do khí độc...
4. Củng cố:
- GV củng cố bài học.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Giáo dục HS có ý thức giữ bầu không khí trong sạch.
5. Dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
2. Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: 
- Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là do khí thải của các nhà máy; khói, bụi, khí độc do các phương tiện giao thông thải ra; khí độc, vi khuẩn do rác thải sinh ra  
- Làm hại tới sức khoẻ của con người và các sinh vật khác.
+ HS nêu ghi nhớ SGK
Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2016
Thể dục 
Tiết 39: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI - TRÒ CHƠI “ THĂNG BẰNG.”
I. Mục tiêu:
- Ôn đi chuyển hướng phải trái 
Yêu cầu:Thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Thăng bằng”.
Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: 1 còi, kẻ sân tập luyện
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu
gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Trò chơi “ Có chúng em”
- Ôn bài thể dục phát triển chung
2. Cơ bản:
a. Ôn bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 
- Đi chuyển hướng phải trái
b. Chơi trò chơi:
 “Thăng bằng.”
3. Kết thúc:
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
- Cho HS hát một bài
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác của bài thể dục
- Ôn động tác rèn luyện tư thế vừa học
6.8’
2.8N
1,2’
1.2’
2.8N’
18.22
12.14’
4.5L
6.8’
3.5’
4.5L
2.8N
4.5L
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ
- GV điều khiển cho HS tập một lần sau đó chia tổ cho cả lớp tập luyện GV nhận xét
- GV hướng dẫn cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả giơ học
- GV giao bài tập về nhà.
Toán 
Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: 
Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
* Bài 1, bài 2 (2 ý đầu), bài 3
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình vẽ SGK; phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS lên bảng viết các phân số do GV đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) và phân số có liên quan với nhau không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Phân số và phép chia phân số”
b) Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
1.Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0: 
a) Trường hợp có thương là 1 số tự nhiên: 
- Nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy quả cam?
- Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì? 
=> GV nhận xét và kết luận: Khi thực hiện chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là 1 số tự nhiên. Nhưng, không phải lúc nào ta cũng có thể thực hiện được như vậy.
b) Trường hợp thương là phân số: 
- Nêu tiếp: 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? 
- Em có thể thực hiện phép chia 3: 4 tương tự như thực hiện 8: 4 được không? 
- Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.
=> GV: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. Vậy 3: 4 =?
- GV nhận xét, ghi bảng: 3: 4 = 
- Thương trong phép chia 3: 4 = có khác gì so với thương trong phép chia 8: 4 = 2 không?
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương và số bị chi, số chia trong phép chia 3: 4?
=> GV nhận xét, kết luận.
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. 
- Cho hs nêu vài ví dụ 
2. Luyện tập – Thực hành: 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
 Bài 1: Viết thương của các phép chia sau dưới dạng phân số 
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
=> GV nhận xét, đánh giá.
 Bài 2: Viết theo mẫu 
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
=> GV nhận xét, đánh giá.
 Bài 3: 
a) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng 1 phân số có mẫu số bằng 1 (theo mẫu)
b) Qua bài tập a, em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
=> GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
- Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm trong VBT. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
+ HS lên bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Mỗi bạn được 8: 4 = 2 (quả cam) 
+ Là một số tự nhiên.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS thảo luận và nêu: Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau sau đó chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được cái bánh.
+ Vậy 3: 4 = 
- HS đọc: 3 chia 4 bằng 
+ Thương trong phép chia 8: 4 = 2 là một số tự nhiên còn thương trong phép chia 
3: 4 = là một phân số.
+ Số bị chia là tử số của thương và số chia là mẫu số của thương.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài. 
- Lớp làm bài vào vở. 
 7: 9 = 5: 8 = 
 6: 19 = 1: 3 = 
- HS lần lượt nhận xét bài làm trên bảng.
- 1HS đọc 
- Lớp làm bài vào vở. 
 36: 9 = = 4 ; 88: 11 = = 8
 0: 5 = = 0 ; 7: 7 = = 1
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- 1HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Lớp làm bài.
 6 = ; 1 = ; 27 = ; 
- HS nhận xét chữa bài.
+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành 1 phân số có mẫu số là 1.
- 2- 3 HS nhắc lại kết luận (b).
Tập làm văn 
Tiết 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT: KIỂM TRA VIẾT
I. Mục đích yêu cầu: 
Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK ; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác.
- Giấy, bút làm kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài văn tả đồ vật.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu lại ghi nhớ SGK.
3. Bài mới: Miêu tả đồ vật: Kiểm tra viết.
a) Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta làm kiểm tra: “Miêu tả đồ vật” 
b) Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
Hướng dẫn chọn đề bài.
- Giới thiệu các đề bài để HS chọn lựa: 
GV ghi 4 đề bài lên bảng.
+ Trong 4 đề bài trên, em chỉ chọn một đề để làm, 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
Nhắc HS nên lập dàn ý trước khi viết, viết nháp trước, tham khảo những bài viết mình đã viết trước đó  
+ Gv theo dõi và nhắc nhở HS khi làm bài.
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
- Thu bài, nhận xét.
- Giáo dục HS yêu thích viết văn.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV kì sau.
- Hát 
- HS nêu – lớp nhận xét 
- HS đọc đề.
- HS nêu đề bài mình chọn.
- 1 em đọc lại dàn ý ở bảng.
- Cả lớp làm bài.
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2016
Tập đọc 
Tiết 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục đích yêu cầu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Ảnh trống đồng SGK phóng to.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bốn anh tài (tt).
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+ Nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
Trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo như thế nào? Tại sao Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào của người Việt Nam? Hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ qua bài: “Trống đồng Đông Sơn”
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
GV hoặc HS chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu  hươu nai có gạc.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
* Toàn bài đọc với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: 
- GV giải nghĩa một số từ khó: 
+ GV đọc mẫu.
- Hát – Báo cáo sĩ số
+ Anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ và được bà cụ nấu cơm cho ăn
+ HS nêu nội dung bài học.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc câu văn dài
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nà?
- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người VN ta?
+ HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn  
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ cong nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc  
- Đọc đoạn còn lại.
+ Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ  
+ Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người – con người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên; con người nhân hậu; con người khao khát cuộc sống hạnh phúc, ấm no.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc VN là một dân tộc có một nền văn hóa lâu đời, bền vững. 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: 
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn 
+ Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 
Qua bài học em hãy rút ra nội dung của bài học?
5. Dặn dò: 
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể về những nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe 
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc tiếp nối nhau 2 đoạn của bài.
+ Luyện đọc nhóm đôi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn người đọc hay.
Nội dung: Bài văn ca ngợi bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, là niềm tự hòa chính đáng của người Việt Nam.
- Nêu ý chính của bài 
Toán 
Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. Mục tiêu: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
* Bài 1, bài 3
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình vẽ minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2HS lên bảng làm lại bài tập 1 
=> GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta học tiếp bài: “Phân số và phép chia số tự nhiên”
b) Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
1. Phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0: 
a) Ví dụ 1: 
- Gv nêu ví dụ 1 và vẽ hình lên bảng.
- Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần?
- GV nêu: ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam.
- Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa?
- Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần?
- GV nêu Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam.
=>KL: Mỗi quả cam được chia thành 4 phàn bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả cam.
b) Ví dụ 2: Gv nêu ví dụ 2 và vẽ hình như SGK.
- YC HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người.
- Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu?
=> GV nhắc lại: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 
5: 4 =?
c) Nhận xét: quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao?
- So sánh và 1.
- Hãy so sánh mẫu số và tử số của phân số ?
=> GV kết luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- Hãy viết thuơng của phép chia 4: 4 dưới dạng phân số, dưới dạng số tự nhiên?
- GV: Vậy = 1.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số ?
=> GV kết luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
+ Hãy so sánh 1 quả cam và quả quả cam?
- Hãy so sánh và 1?
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ?
=> GV kết luận 3: Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1.
- Gọi HS nêu lại: Thế nào là phân số lớn hơn 1, nhỏ hơn 1, bằng 1?
2. Luyện tập - Thực hành: 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
 Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng phân số. 
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.
=> GV nhận xét, sửa bài và đánh giá.
 Bài 3: Trong các phân số 
a) Phân số nào bé hơn 1 
b) Phân số nào bằng 1.
c) Phân số nào lớn hơn 1 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài 3 câu.
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
- GV yêu cầu HS nêu lại nhận xét về thương trong phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 và về phân số lớn hơn 1, nhỏ hơn 1, bằng 1.
5. Dặn dò: 	
 - Dặn HS về học thuộc các kết luận, làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học.
- Hát 
+ HS lên bảng.
 1HS đọc ví dụ và quan sát hình minh hoạ cho ví dụ.
+ 4 phần.
+ 1 phần.
+ 5 phần.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh hoạ cho ví dụ- nêu cách chia.
+ Mỗi người được quả cam.
5: 4 = 
=> quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam.
 > 1
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- HS nhắc lại.
+ 4: 4 = ; 4: 4 = 1
+ Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
- HS lắng nghe.
+ 1 quả cam nhiều hơn quả cam.
 < 1
+ Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- 3 HS nêu trước lớp.
+ Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số.
- Lớp làm vào vở. Sau đó nhận xét, bổ sung.
 9: 7 = 8: 5 = 19: 11 = 
 3: 3 = 2: 15 = 
- 1HS đọc 
- Lớp làm bài vào vở. Sau đó nhận xét, sửa bài- giải thích.
a) < 1 ; < 1 ; < 1
b) = 1 ; 
 c) > 1 ; > 1
Luyện từ và câu 
Tiết 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
* HS viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 em làm lại BT1, tiết trước.
- 1 em đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn, xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể. Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Luyện tập về câu kể Ai làm gì?”
b) Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau 
+ Tìm câu kể trong bài tập?
Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu trên.
- Gọi từng hs tự đặt câu hỏi tìm chủ ngữ, vị ngữ rồi gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ vừa tìm được.
- Hát
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc nội dung BT. 
- Thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả.
- Các câu kể trong bài tập: Câu 3,4,5,7.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng.
C3: Tàu chúng tôi / buông neo trong vùng đảo Trường Sa
C4: Một số chiến sĩ / thả câu.
C5: Một số khác / quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo.
C7: Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
Hoạt động 2: Cá nhân: 
- Bài 3: Viết đoạn văn có khoảng 5 câu kể Ai- làm gì? Để kể lại việc trực nhật của lớp em.
+ Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em. Em cần viết ngay vào thân bài, kể công việc cụ thể của từng người; không cần viết hoàn chỉnh cả bài.Đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì?.
 4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt.
5. Dặn dò: 
	- HS về nhà viết đoạn văn chưa đạt hoàn chỉnh lại vào vở. Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu BT.
+ Cả lớp viết đoạn văn.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì?.
- Cả lớp nhận xét.
- Những em làm bài trên giấy có đoạn văn viết tốt đọc mẫu – khen 
- HS nêu lại ghi nhớ SGK.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ năm, ngày 14 tháng 01 năm 2016
Đ/C GIANG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2016
Tập làm văn
Tiết 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
II. Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em.
Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Trong HKI, các em đã học cách giới 
thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương qua tiết TLV giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (tuần 16). Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của làng xóm hay phố phường nơi em ở. 
Hoạt động1: Tìm hiểu cách giới thiệu về địa phương 
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu: Nét mới ở Vĩnh Sơn là một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. 
GV đưa bảng phụ có ghi dàn ý, yêu cầu HS đọc
Hoạt động 2: Thực hành viết giới thiệu về địa phương 
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV giúp HS xác định yêu cầu đề bài, tìm được nội dung cho bài giới thiệu; nhắc HS chú ý những điểm sau:
+ Các em phải nhận ra những đổi mới của phố phường nơi mình sinh sống (có thể là nơi trường mình đang đóng) để giới thiệu những nét đổi mới đó. Những đổi mới đó có thể là: giữ gìn phố phường sạch đẹp, chống tệ nạn ma túy, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học mới 
+ Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu.
+ Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương & mơ ước đổi mới của mình.
GV nhận xét
4. Củng cố:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
5. Dặn dò: 
Sau tiết học, có thể tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phương mà GV & HS đã sưu tầm được. 
Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật. 
HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong Sgk.
HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
Vài HS đọc
HS đọc yêu cầu đề bài
HS chú ý
HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương:
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm.
+ Thi giới thiệu trước lớp.
+ Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. 
Toán
Tiết 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
* Bài 1
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hai băng giấy như bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm 3 trong đó1 phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 và bằng 1.
- GV nhận xét HS. 
3. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
Tiếp tục tìm hiểu kỹ hơn về phân số. Hôm nay chúng ta học bài: “Phân số bằng nhau”
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 
1.Nhận biết hai phân số bằng nhau
- GV đưa ra hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy này như nhau.
 * Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này?
- GV dán 2 băng giấy lên bảng.
 * Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất.
 * Băng giấy thứ 2 được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai.
 * Hãy so sánh phần được tô màu của cả hai băng giấy.
- Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào?
- Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và .
 * Nhận xét: Từ hoạt động trên các em đã biết và là 2 phân số bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ phân số ta có được phân số .
* Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với mấy?
 * Khi nh

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 20.doc