Toán
Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
* Bài 1, bài 2 (Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này)
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với tính chất một tổng chia cho một số.
b. Tìm hiểu bài:
1. So sánh giá trị của biểu thức
Hoạt động 1: Cả lớp:
- Ghi lên bảng hai biểu thức:
(35 + 21): 7 và 35: 7 + 21: 7
- Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên
- Giá trị của hai biểu thức (35 + 21): 7 và 35: 7 + 21: 7 như thế nào so với nhau?
- Vậy ta có thể viết:
(35 + 21): 7 = 35: 7 + 21: 7
*Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số
+ Biểu thức (35 + 21): 7 có dạng như thế nào?
+ Hãy nhận xét về dạng của biểu thức.
35 : 7 + 21: 7 ?
+ Nêu từng thương trong biểu thức này.
+ 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21): 7
+ Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21): 7 ?
+ Qua hai biểu thức trên, em hãy rút ra công thức tính và quy tắc?
3. Luyện tập- thực hành
Hoạt động 2: Cá nhân:
Bài 1a: Tính bằng hai cách.
+ GV gọi HS lên bảng. Lớp làm vở
- GV nhận xét và đánh giá HS
Bài 1b: Tính bằng hai cách (theo mẫu)
+ GV hướng dẫn bài mẫu. Sau đó gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét và đánh giá HS
Hoạt động 3: Nhóm:
Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu)
GV hướng dẫn bài mẫu.
+ Nhận xét.
4. Củng cố:
- GV củng cố bài học.
- GV gọi HS nêu quy tắc một tổng chia cho một số.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe giới thiệu.
- HS đọc biểu thức
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp.
(35 + 21): 7 và 35: 7 + 21: 7
= 56: 7 = 8 = 5 + 3 = 8
- Bằng nhau. (đều bằng 8)
- HS đọc biểu thức.
- Có dạng là một tổng chia cho một số.
- Biểu thức là tổng của hai thương
- Thương thứ nhất là 35: 7, thương thứ hai là 21: 7
- Là các số hạng của tổng (35 + 21).
- 7 là số chia.
Công thức: (a + b): c = a: c + b: c
- HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại.
+ HS nêu yêu cầu.
(15 + 35): 5 (80 + 40): 4
= 50: 5 = 10 = 120: 4 = 30
(15 + 35): 5 (80 + 40): 4
= 15: 5 + 35: 5 = 80: 4 + 40: 4
= 3 + 7 = 10 = 20 + 10 = 30
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng.
18: 6 + 24: 6 60: 3 + 9 : 3
= 3 + 4 = 7 = 20+ 3 = 23
18: 6 + 24: 6 60: 3 + 9 : 3
= (18 + 24): 6 = (60 + 9): 3
= 42 : 6 = 7 = 69: 3 = 23
+ Nhận xét, bổ sung.
+ HS thảo luận theo nhóm.
- Báo cáo kết quả. Nhận xét, bổ sung.
a. (27 – 18): 3 b. (64 – 32): 8
= 9 : 3 = 3 = 32: 8 = 4
(27 – 18): 3 (64 – 32): 8
= 27: 3 – 18: 3 = 64: 8 – 32 – 8
= 9 – 6 = 3 = 8 – 4 = 4
hành: + HS đọc nội dung SGK + HS thực hành theo hướng dẫn SGK. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều tạp chất như đất, cát,.. Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất. + Chưa uống được vì nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn khác mà bằng mắt thường ta không nhìn thấy được. - Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần phải có than bột, cát hay sỏi. - Than bột có tác dụng khử mùi và màu của nước. - Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không tan trong nước. - HS lắng nghe. 3. Quy trình sản xuất nước sạch: - HS quan sát, lắng nghe. - 2 đến 3 HS mô tả. 4. Phải đun sôi nước uống: - Đều không uống ngay được. Chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. - Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch. + HS đọc bài học. Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2015 Thể dục Tiết:27: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA”. I. Mục tiêu: - Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung Yêu cầu: Thuộc thứ tự các động tác và tập tương đối đúng động tác. - Chơi trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: 1 còi, đầu ngựa chơi trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đi thường và hít thở sâu 2.Cơ bản: a. Chơi trò chơi: “Đua ngựa.” b.Ôn bài thể dục phát triển chung Động tác: vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, tòan thân,thăng bằng, nhảy, điều hòa. 3. Kết thúc: - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. - Cho HS hát một bài - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn 8 động tác của bài thể dục 6.8’ 2.8 1,2’ 1’ 18. 22’ 6.8’ 12.14’ 4.5L 2.8N 3.5’ 4.5L 2.8N * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi - GV điều khiển cho HS tập một lần sau đó chia tổ cho cả lớp tập luyện GV nhận xét Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * GV - GV cho học sinh nhận xét - GV nhận xét đánh giá chung - GV nhận xét kết quả giơ học - GV giao bài tập về nhà. Toán Tiết 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư). * Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2 - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n... II. Đồ dùng dạy-học: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Thế nào là chia hết và chia có dư? Hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ qua bài: “Chia cho số có một chữ số”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Cả lớp: 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 128 472: 6 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện phép chia. - Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? - Cho HS thực hiện phép chia. - Phép chia 128 472: 6 là phép chia hết hay phép chia có dư? * Phép chia 230 859: 5 - GV viết lên bảng phép chia: 230859: 5= - Gọi HS đặt tính để thực hiện phép chia này. - Phép chia 230 859: 5 là phép chia hết hay phép chia có dư? - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? 4. Luyện tập- thực hành Hoạt động 2: Cá nhân: Bài 1 - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 2: - Cho HS tự tóm tắt bài toán và làm. 4. Củng cố: - GV củng cố bài học. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc phép chia. - HS đặt tính. + Chia theo thứ tự từ phải sang trái - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. + Kết quả và các bước thực hiện phép chia như SGK. 128472 6 08 21412 24 07 12 0 - Vậy 128 472: 6 = 21 412 - Là phép chia hết - HS đặt tính và thực hiện phép chia. + Kết quả và các buớc thực hiện phép chia như SGK 230859 5 46171 08 35 09 4 - Vậy 230 859: 5 = 46 171 (dư 4) - Là phép chia có số dư là 4. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 6 bể : 128610 lít xăng 1 bể : .. lít xăng? Bài giải Số lít xăng có trong mỗi bể là 128610: 6 = 21435 (lít) Đáp số: 21435 lít Tập làm văn Tiết 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2). - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n... II. Đồ dùng dạy-học: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2 (phần nhận xét). III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở bài tập 2. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Khi nhà em bị lạc mất con mèo (con chó). Muốn tìm được đúng con vật nhà mình em phải nói thế nào khi muốn hỏi mọi người xung quanh - Nói như vậy là em đã miêu tả con mèo (con chó) nhà mình để cho mọi người biết đặc điểm của nó. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được Thế nào là miêu tả. Ghi tựa. b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Cả lớp: Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả những sự vật gì? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả. - Gọi 1 HS phát biểu ý kiến. Hoạt động 2: Nhóm. Bài 2: Viết vào vở những điều em hình dung được - Gọi 1 HS nhận xét,bổ sung. - Nhận xét lời kết luận đúng. - HS hát. - 2 HS kể chuyện. - HS nhận xét, bổ sung. - Em phải nói rõ cho mọi người biết con mèo(chó) nhà mình to hay nhỏ, lông màu gì - Lắng nghe. - Một HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi. dùng bút chì gạch chân những vật được miêu tả. - Các sự vật được miêu tả: cây sòi- cây cơm nguội, lạch nước. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm theo nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng. TT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động M: 1 Cây sòi cao lớn Lá đỏ chói lọi Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ 2 Cây cơm nguội Lá vàng rực rỡ Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng. 3 Lạch nước Trườn trên mấy tảng đá Róc rách luồn dưới mấy gốc cây (chảy) ẩm thực Bài 3: Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi,cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì? - Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe hình dung được các sự vật ấy. Khi miêu tả người viết phối hợp rất nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hơn. c) Ghi nhớ: . 4. Luyện tập – Thực hành: Hoạt động 2: Cá nhân: Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả trong bài “Chú Đất Nung”. - Nhận xét, kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả: “Đó là một chàng kị sĩ lầu son”. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và giảng: Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay. Phải có con mắt tinh tế khi nhìn sự vật mới miêu tả được như vậy. Chúng mình cùng thi xem lớp ta ai sẽ viết được những câu văn miêu tả sinh động nhất. + Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào? - Yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả. - Gọi HS đọc bài viết của mình. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và đánh giá các em viết hay. + Nhận xét, khen. 4. Củng cố: - GV củng cố bài học. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. GV: Muốn miêu tả sinh động những cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, học quan sát để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. - Đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi. + Tác giả phải quan sát bằng mắt. + Tác giả phải quan sát bằng mắt. + Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai. + Muốn như vậy người viết phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài - Câu văn: “Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son”. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. + Em thích hình ảnh: Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười. Cây dừa sải tay bơi. Ngọn mùng tơi nhảy múa. Khắp nơi toàn màu trắngcủa nước. Bố bạn nhỏ đi cày về - Tự viết bài. - Đọc bài văn của mình trước lớp. + Cây dừa ngoài ngõ oằn mình theo chiều gió. Lá dừa như những cánh tay người đang sải bơi giữa dòng nước trắng xóa, mênh mông. + Sấm rền vang rồi bỗng nhiên “đùng đùng, đoàng đoàng” làm cho mọi người giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách. + HS đọc bài học. Ngoại ngữ Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tập đọc Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). * HS năng khiếu trả lời được CH3 (SGK). - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n... II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139/SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: “Chú Đất Nung” + Cu Chắt có những đồ chơi gì? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta học bài tiếp theo bài tập đọc trước đó là bài: “Chú Đất Nung”. GV ghi đề. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động1: Luyện đọc: + GV hoặc HS chia đoạn: 4 đoạn + Đoạn 1: Hai người bột đến tìm công chúa. + Đoạn 2: Gặp công chúađến chạy trốn. + Đoạn 3: Chiếc thuyền đến se lại bột. + Đoạn 4: Hai người bột đến hết + Toàn bài đọc với giọng: đọc chậm rãi ở câu đầu, giọng hồi hộp, căng thẳng khi tả nỗi nguy hiểm mà nàng công chúa và chàng kị sĩ phải trải qua. Lời chàng kị sĩ và nàng công chúalo lắng, căng thẳng, khi gặp nạn ngạc nhiên, khâm phục khi gặp lại Đất Nung: Lời Đất Nung, thẳng thắn, chân thành, bộc tuệch. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó: - GV đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + Kể lại tai nạn của hai người bột. + Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? + Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? + Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? - Hướng dẫn đặt tên khác cho chuyện. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 4. + Đọc mẫu đoạn văn. + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét dẫn đánh giá. 4. Củng cố: + Nêu ý nghĩa bài học? + Em học tập được điều gì ở Đất Nung? 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài Cánh diều tuổi thơ. - Nhận xét tiết học. - HS hát. + Cu Chắt có có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa,... + HS đọc ý nghĩa bài học. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc câu văn dài - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc từ đầu đến chạy trốn để trả lời các câu hỏi: + Hai người bột sống trong lọ thủy tinh rất buồn chán. Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngựa đi tìm nàng và bị chuột lừa vào cống. Hai người cùng gặp lại nhau và cùng chạy trốn. Chẳng may họ bị lật thuyền, cả hai bị ngâm nước nhũn cả chân tay. - HS đọc phần còn lại: + Khi thấy hai người bột gặp nạn, chú liền nhảy xuống,vớt họ lên bờ phơi nắng. + Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ bị nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột. + Câu nói của Đất Nung ngắn gọn, thông cảm cho hai người bột chỉ sống trong lọ thủy tin, không chịu được thử thách /Câu nói đó khuyên mọi người đừng quen cuộc sống sung sướng mà không chịu rèn luyện mình/... - Tiếp nối nhau đặt tên. Ø Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Ø Lửa thử vàng, gian nan thử sức Ø Đất Nung dũng cảm. Ø Hãy rèn luyện để trở thành người có ích. - HS đọc tiếp nối nhau toàn bài. + Luyện đọc phân vai theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa: Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa,cứu sống hai người bột yếu đuối. + Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ,khó khăn. Toán Tiết 68: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số. * Bài 1, bài 2 (a), bài 4 (a) - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n... II. Đồ dùng dạy-học: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: bài cũ – bài mới. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng nêu quy tắc “Chia một sô cho một tích” - HS làm lại bài tập 1. - GV chữa bài, nhận xét và đánh giá HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố kĩ năng thực hành giải 1 số dạng toán đã học. b. Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động 1: Cả lớp: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét đánh giá HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé số lớn trong bài toán tìm hai sốkhi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét và đánh giá HS. Hoạt động 2: Nhóm: Bài 4: Tính bằng hai cách. - GV yêu cầu HS tự làm bài. + Nhận xét khen. 4. Củng cố: - GV củng cố bài học. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. + HS đọc yêu cầu bài tập. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. 67494 7 359361 9 44 9642 89 39929 29 83 14 26 0 81 0 42789 5 238057 8 27 8557 78 29575 28 60 39 45 dư 4 57 dư 1 + Nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề toán. + Số bé = (Tổng - Hiệu): 2 + Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2 - HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. a) Số bé là = (42506 - 18472): 2 = 12017 Số lớn là = 12017 + 18472 = 30489 C1: (33164 + 28528): 4 = 61692 : 4 = 15423 C2: 33164: 4 + 28528: 4 = 8291 + 7132 = 15423 Luyện từ và câu Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục đích yêu cầu: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n... II. Đồ dùng dạy-học: Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ? + Hãy đặt 2 câu hỏi: câu dùng để hỏi người khác,1 câu tự hỏi mình. - Nhận xét chung và đánh giá. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Tiết trước ta đã biết câu hỏi dùng để làm gì? Hôm nay chúng ta học bài: “Luyện tập về câu hỏi”. GV ghi đề. b. Hướng dẫn luyện tập. Hoạt động 1: Cả lớp (nhóm đôi): Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu... - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS đặt câu GV hỏi: Ai còn cách đặt câu khác? - Nhận xét chung về các câu hỏi của HS. Hoạt động 2: Cá nhân: Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu sau. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 4: Với mỗi từ hoặc cặp từ... + Gọi HS đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn. - Nhận xét HS về cách đặt câu. Bài 5 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đồi trong nhóm. + Thế nào là câu hỏi? - Trong 5 câu có dấu chấm hỏi ghi trong SGK, có những câu là câu hỏi nhưng cũng có những câu không phải là câu hỏi. Chúng ta phải tìm xem đó là câu nào, và không được dùng dấu chấm hỏi. 4. Củng cố: - GV củng cố bài học. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Nêu cách nhận biết câu hỏi. - HS học bài và chuẩn bị bài Dùng câu hỏi vào mục đích khác. Nhận xét tiết học - HS hát. + Câu hỏi dùng để hỏi về... + Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu sửa chữa cho nhau. - Lần lượt HS nói câu mình đặt. a) Ai hăng hái nhất và khỏe nhất? Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai? b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì? Chúng em thường làm gì trước giờ học? c) Bến cảng như thế nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở dâu? - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn. HS dưới lớp gạch chì vào SGK. a) Có phải chú bé Đất trở thành Đất Nung không? b) Chú bé Đất trở thành Đất Nung phải không c) Chú bé Đất trở thành Đầt Nung à? - Nhận xét chữa bài trên bảng - 1 HS đọc thành tiếng. - Các từ nghi vấn: có phải – không? phải không? à? - HS lên bảng đặt câu, dưới lớp đặt câu vào vở. Có phải cậu học lớp 4 A1 không? Cậu muốn chơi với chúng tớ lắm phải không? Bạn thích chơi đá bóng à? - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với nhau. + Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. Phần lớn câu là để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi mình... + Câu a), d) là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa biết. + Câu b), c), e) không phải là câu hỏi. Vì câu b) là nêu ý kiến của người nói. Câu c), e) là nêu ý kiến đề nghị. Âm nhạc Đ/C MAI SOẠN GIẢNG Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015 ĐỒNG CHÍ GIANG SOẠN GIẢNG Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tập làm văn Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144, SGK. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được. (bài 2) - Thế nào là miêu tả? - Nhận xét HS. 4. Củng cố: a. Giới thiệu bài: “Cấu tạo của bài văn... ”. GV ghi đề b Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu: Ngày xưa, cách đây ba, bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay sát như hiện nay nên người ta dùng cối xay tre để xay lúa. Hiện nay, một số gia đình nông thôn ở miền Bắc và miền Trung vẫn còn chiếc cối xay bằng tre giống như thế này + Bài văn tả cái gì? + Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì? - Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần kết bài thường nói đến tình cảm, sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật ấy. + Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? + Mở bài trực tiếp là như thế nào? + Thế nào là kết bài mở rộng? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào? **Trong khi miêu tả cái cối, tác giả đã dùng những hình ảnh so sánh, nhân hóa sinh động: Chật như nêm cối, cái chốt bằng tre mà rắn như đanh, cái tai tỉnh táo để nghe ngóng, cái cối xay, cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, giường nứa tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói Tác giả đã quan sát cái cối xay gạo bằng tre rất tỉ mỉ, tinh tế bằng nhiều giác quan. Nhờ sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế ấy với cách sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong bài làm cho bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động. Bài 2: + Khi tả một đồ vật ta cần tả những gì? + Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, không nên tả hết mọi chi tiết, mọi bộ phận vì như vậy sẽ lan man, dài dòng. c) Ghi nhớ. 4. Luyện tập – thực hành: HĐ2: Nhóm. - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi. + Câu văn nào tả bao quát cái trống? + Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả? + Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên. - Nhắc HS: Các em có thể mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. Khi viết cần chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài với thân bài, giữa đoạn thân bài với đoạn kết bài. - Gọi HS trình bày bài làm. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, liên kết câu cho từng HS và cho điểm những em viết tốt. 4. Củng cố: + GV củng cố bài học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài và chuẩn bị bài Luyện tập mi
Tài liệu đính kèm: