Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016

Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I. Mục tiêu:

Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

* Bài 1, bài 2 a) 1 ý; b) 1 ý, bài 3

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 (nếu có).

III. Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

a. Giới thiệu bài:

- GV: Gìờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau.

b. Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Cả lớp:

1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

- GV viết lên bảng 2 biểu thức:

4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5

- Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên

*Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau?

- Vậy ta có:

4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5

- GV chỉ vào biểu thức: 4 x (3 + 5) là nhân một số với một tổng. Biểu thức 4 x 3 + 4 x 5

trong đó tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng, tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng.

* Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng.

- Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào?

+ Từ cách thực hiện trên, em hãy nêu công thức tính, và quy tắc?

 4. Luyện tập, thực hành

Hoạt động 2: Cá nhân:

 Bài 1: Tính giá trị của. . .

- GV Đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS cách làm.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2: Tính bằng hai cách:

- Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì?

* Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng.

- Nhận xét và đánh giá HS

 Bài 3: Tính giá trị biểu thức.

- Giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau?

- Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?

- Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?

- Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào?

4. Củng cố:

- GV củng cố bài học.

- GV gọi HS nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

5. Dặn dò:

- GV dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau. Nhận xét tiết học

- HS nghe.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.

 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32

 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

- Bằng nhau.

- Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.

 a x (b + c) = a x b + a x c

+ HS phát biểu quy tắc.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS lên bảng. Lớp làm VBT.

a b c a x (b + c) a x b + a x c

4 5 2 4 x (5 + 2) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28

3 4 5 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27

6 2 3 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30

+ Nhận xét, bổ sung.

- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

 a. 36 x (7 + 3) 36 x 7 + 36 x 3

= 36 x 10 = 252 + 108

= 360 = 360

b. 5 x 38 + 5 x 62 5 x 38 + 5 x 62

 = 190 + 310 = 5 x (38 + 62)

 = 500 = 5 x 100 = 500

- Nhận xét, bổ sung.

+ HS lên bảng. Lớp làm VBT.

 (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4

= 8 x 4 = 12 + 20

= 32 32

- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.

- Có dạng một tổng nhân với một số.

- Là tổng của 2 tích.

- Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát hình 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 
 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó?
- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, 
- Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước?
- GV nhận xét, khen HS viết đúng. 
 * Kết luận: Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bay lên cao, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo thành những đám mây trắng. Các giọt nước ở trong đám mây rơi xuống đẫt, tạo thành mưa. . . . 
Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. 
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 
- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4. 
- GV giúp đỡ các em gặp khó khăn. 
- Gọi các đôi lên trình bày. 
- GV nhận xét, khen các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay. 
- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng. 
- GV gọi HS nhận xét. 
 4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. 
- Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24. 
- Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh. . . 
- Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ. . . 
+ Nhận xét, bổi sung. 
1. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- HS hoạt động nhóm. 
- HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ. 
1) + Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển. 
 + Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. 
 + Các đám mây đen và mây trắng. 
 + Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển. 
 + Các mũi tên. 
2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. 
3) Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Các giọt nước ở trong đám mây rơi xuống đẫt, tạo thành mưa. . . . 
- Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận. 
- HS trình bày. 
- HS bổ sung, nhận xét. 
- HS lên bảng viết tên. 
 Mây đen Mây trắng 
 Mưa Hơi nước
 Nước Nước 
2. Thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Thảo luận đôi. 
- Thảo luận, vẽ sơ đồ. 
- HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. 
Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2015
Thể dục 
Tiết 23: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT.”
I. Mục tiêu:
- Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
Yêu cầu: HS nắm được kỹ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
Yêu cầu: Nắm được luật chơi, tự giác tích cực chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: 1 còi, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
- đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
2. Cơ bản:
a. Học bài thể dục phát triển chung.
* Ôn 5động tác: vươn thở , tay ,chân,
 lưng- bụng, phối hợp, 
* Động tác thăng bằng.
- TTCB: đứng cơ bản.
- N1. Đưa chân trái ra sau ‘mũi chân không chạm đất’. đồng thời hai tay đưa ra
trước lên cao chếch chữ V lòng bàn tay hướng vào nhau. - N2: Gập thân về trước, chân trái đưa ra sau, lên cao, hai tay dang ngang bàn tay sấp, đầu ngửa thành tư thế thăng bàng sấp trên chân phải’ chim nhạn.
- N3: Về tư thế nhịp 1
- N4: Về tư thế chuẩn bị.
- N5.8: như 1.4. đổi chân 
* Ghép 6 động vươn thở, tay, chân, lưng 
– bụng, phối hợp, thăng bằng. 
b. Chơi trò chơi.
 “Mèo đuổi chuột”.
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn động tac vươn thở và tay.
6.8’
2.8N
1,2’
18.22
12.14’
2.8N
4.5L
1.8N
1.8N
2.8N
2.3L
2.8N
2.8N
6.8’
3.5’
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ
- GV hô cho HS tập
- GV tập mẫu một lần cho HS quan sát
 - GV vừa tập vừa phân tích động tác cho HS quan sát và tập theo
 - GV hô và cùng tập với HS kết hợp GV sửa sai cho HS
 - GV hô cho HS tập kết hợp GV sửa sai cho HS
 *
* * * * * * * 
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV hô cho HS tập
- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi
- GV nhận xét kết quả giờ học
- GV giao bài tập về nhà.
Toán 
Tiết 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
* Bài 1, bài 3, bài 4 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67, SGK.
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
a) Giới thiệu bài: 
- Gìơ học toán hôm nay sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số và áp dụng tính chất này để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. 
 b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
1. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức 
+ GV ghi bảng 2 biểu thức: 
 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 
- Gọi HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. 
 *Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau?
- Vậy ta có: 4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- GV chỉ vào biểu thức: 4 x (3 - 5) là nhân một số với một hiệu. Tích 3 x 7 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số bị trừ của hiệu. Tích thứ hai 3 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số trừ của hiệu. 
- Như vậy biểu thức chính là hiệu của tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với số bị trừ của hiệu trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu. 
- Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào?
+ Từ cách thực hiện trên, em hãy nêu công thức tính, và quy tắc?
 4. Luyện tập, thực hành: 
Hoạt động 2: Nhóm: 
 Bài 1: 
GV hướng dẫn bài tập. Gọi HS lên bảng. Lớp làm VBT. 
- Nhận xét, đánh giá. 
Hoạt động 3: Cá nhân: 
Bài 3
- GV hướng dẫn cách làm. 
- Cho HS làm bài vào vở. 
Nhận xét một số vở. 
Bài 4: Tính và so sánh. . . 
- Yêu cầu HS nhớ quy tắc nhân một hiệu với một số. 
4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
- Thế nào là nhân một số với một hiệu?
- Học sinh nhắc lại quy tắc.
5. Dặn dò: 
- Tổng kết giờ học. HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào nháp. 
 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 
= 3 x 2 = 21 – 15
= 6 = 6
+ Bằng nhau. 
- Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau. 
 a x (b - c) = a x b - a x c
+ HS phát biểu quy tắc. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
a
b
c
a x (b – c)
a x b – a x c
3
7
3
3 x (7 – 3) = 12
3 x 7 – 3 x 3 = 12
6
9
5
6 x (9 – 5) = 24
6 x 9 – 6 x 5 = 24
8
5
2
8 x (5 – 2) = 24
8 x 5 – 8 x 2 = 24
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề bài
- Lớp làm VBT. Nộp GV chấm. 
 Bài giải
 Số giá để trứng còn lại sau khi bán là
 40- 10 = 30 (giá)
 Số quả trứng còn lại là: 
 175 x 30 = 5250 (quả)
 Đáp số: 5 250 quả.
- HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. 
 (7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3
= 2 x 3 = 21 – 15
= 6 = 6
+ HS rút ra quy tắc.
Tập làm văn 
Tiết 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
+ Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Có mấy cách mở bài trong bài văn KC?
- Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay. 
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Kết bài mở rộng là gì? Kết bài không mở rộng là gì? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Kết bài trong bài văn kể chuyện”. GV ghi đề. 
 b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
Bài 1, 2: 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết truyện. 
- Gọi HS phát biểu. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. 
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. 
Bài 4: So sánh hai cách kết bài trên. 
- Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để cho HS so sánh. 
- Gọi HS phát biểu. 
Kết luận: vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ. 
+ Cách viết của bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu chuyện không có bình luận thêm là cách viết bài không mở rộng. 
+ Cách viết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng. 
Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng?
c. Ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
 4. Luyện tập – thực hành: 
Hoạt động 2: Cá nhân hoặc (nhóm): 
 Bài 1: Sau đây là một số. . . 
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. 
+ Đó là những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu. 
- Nhận xét chung Kết luận về lời giải đúng. 
 Bài 2: Tìm phần kết của câu chuyện sau. . . 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS phát biểu. 
- Nhận xét, Kết luận lời giải đúng. 
Đáp án: Kết bài của hai bài “Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca” là hai kết bài không mở rộng. 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Gọi HS đọc bài. GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. 
- Đánh giá Hs viết tốt. 
4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
+ Có những cách kết bài nào?
+ Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò: 
+ Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết bằng cách xem trước bài trang 124/SGK. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát. 
- Có hai cách mở bài: 
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay. . . 
- HS đọc bài. 
+ HS dưới lớp nhận xét. 
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện. 
+ HS1: Vào đời vuađến chơi diều. 
+ HS2: Sau vì nhà nghèođến nước nam ta. 
+ HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện. 
- Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Đó là trạng nguyên trẻ nhất của nước Việt Nam ta. 
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để có lời đánh giá hay. 
+ Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta từ ngàn xưa: “có chí thì nên”
+ Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực cho chúng em.
- HS đọc thành tiếng, HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 
+ Cách viết bài của truyện chỉ có biết kết cục của truyện mà không đưa ra nhiều nhận xét, đánh giá. 
+ Cách kết bài ở bài tập 3 cho biết kết cục của truyện, còn có lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của truyện. 
+ Lắng nghe. 
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 
- 5 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài. 
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. 
+ Cách a: là kết bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và rùa. 
+ Cách b/ c/ d/ e/ là cách kết bài mở rộng vì đưa ra thêm những lời bình luận nhận xét chung quanh kết cục của truyện. 
- Lắng nghe. 
- HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện. 
- HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào. 
- HS đọc thành tiếng yêu cầu. 
- Viết vào vở. 
* Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: Người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt việc công, đặt lợi ích của đất nước lên trên tình riêng. 
* An – đrây – ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi vì em rất thương ông. Em đã trung thực, nghiệm khắc với lỗi lầm của bản thân. 
- Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. 
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2015
Tập đọc 
Tiết 24: VẼ TRỨNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa bài tập đọc trang 121, SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài “Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi” 
+ Trước khi mở công ty Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- Nhận xét và đánh giá từng HS. 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
- Treo tranh chân dung họa sĩ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi và giới thiệu: Đây là danh họa thiên tài người I- ta- li- a, Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi ông là một họa sĩ, một kiến trúc sư, một kĩ sư, một nhà bác học vĩ đại thế giới. Bài tập đọc Vẽ trứng hôm nay sẽ cho các em biết những ngày đầu khổ công học vẽ của danh họa này. 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
GV hoặc HS chia đoạn: 4 đoạn. 
+ Đoạn 1: Ngay từ nhỏ đến vẽ được như ý. 
+ Đoạn 2: Phần cong lại. 
+ Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi
+ GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài khó. 
- GV giải nghĩa một số từ khó: 
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
+ Sở thích của Lê- ô- nác- đô khi còn nhỏ là gì?
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẻ, cậu bé cảm thấy chán ngán?
+ Thầy Vê- rô- ki- ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
+ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi thành đạt như thế nào?
+ Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Kết luận: Những nguyên nhân trên đều tạo nên những thành công của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông. Người ta thường nói: Thiên tài được tạo nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do công khổ luyện mà mỗi thiên tài đều bắt đầu từ những đứa trẻ. Ngay từ hôm nay, các em hãy cống gắng học giỏi hơn nữa để ngày mai làm việc thật tốt. 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: 
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1
+ Đọc mẫu đoạn văn. 
+ Theo dõi, uốn nắn. 
4. Củng cố: 
Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? Nêu ý nghĩa của bài?
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài. 
- Chuẩn bị bài: Người tìm đường lên các vì sao
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát. 
- Ông làm thư kí, sau đó buôn gỗ, buôn ngô, . . . 
- HS đọc ý nghĩa bài học. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
- Quan sát và lắng nghe. 
- HS đọc nối tiếp lần 1. 
- HS đọc từ khó. 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. 
- HS đọc chú giải. 
- Luyện đọc theo cặp (báo cáo kết quả)
- 1 HS đọc toàn bài. 
- Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi: 
+ Sở thích của Lê- ô- nác- đô khi còn nhỏ là rất thích vẽ. 
+ Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác. 
+ Thầy cho học trò vẽ trứng để biết cách quan sát mọi sự vật một cách cụ thể tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. 
Ý1: Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy. 
- Đọc thầm đoạn 2 để trả lời các câu hỏi: 
- Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm của ông được trưng bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông đồng thời là còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn. 
+ Do: Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh. 
+ Ông có người thầy tài giỏi và tận tình chỉ bảo. 
+ Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ. 
Cả 3 nguyên nhân trên. . . 
Ý2: Sự thành đạt của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi. 
- 1 HS nhắc lại. 
- Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn luyện. 
- Lắng nghe. 
- 3 em đọc tiếp nối nhau toàn bài. 
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. 
+ Bình chọn người đọc hay. 
Nội dung: Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nhờ đó ông đã trở thành danh họa nổi tiếng. 
Toán 
Tiết 58: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
* Bài 1 (dòng 1), bài 2: a; b (dòng 1), bài 4 (chỉ tính chu vi)
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ bài mới. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi HS lên bảng làm bài tập và đọc quy tắc. 
- Chữa bài, nhận xét và đánh giá HS. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Hôm nay, chúng ta vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh qua bài: “Luyện tập”. GV ghi đề. 
b. Hướng dẫn luyện tập: 
Hoạt động 1: Cá nhân: 
 Bài 1: Tính. 
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. 
+ Chú ý: Áp dụng bài học nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Nhận xét và đánh giá HS. 
Bài 2: 
a. Tính bằng cách thuận tiên nhất 
- Nhận xét và đánh giá HS. 
2b. Tính (theo mẫu)
+ GV hướng dẫn bài tập mẫu. 
- GV yêu cầu HS làm theo nhóm. 
+ Nhận xét, khen. 
Hoạt động 2: Cả lớp: 
Bài 4 
+ GV đặt câu hỏi gợi mở, hướng dẫn HS làm bài. 
- GV cho HS tự làm bài 
- GV nhận xét và đánh giá HS 
4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
- GV gọi HS nhắc các quy tắc đã học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét giờ học. 
+ HS lên bảng. 
Tính giá trị biểu thức sau: 
 5 x (6 – 3) 7 x (8 – 2)
= 5 x 3 = 7 x 6
= 15 = 42
+ Nhận xét, bổ sung. 
+ HS nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng và một hiệu. 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
a. 135 x (20 + 3) b. 642 x (30 – 6)
 = 135 x 20 + 135 x 3 = 642 x 30 – 642 x 6
 = 2700 + 405 = 19260 - 3852
 = 3105 = 15 408
+ Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
134 x 4 x 5 5 x 36 x 2 42 x 2 x 7 x 5
134 x (4 x 5) (5 x 2) x 36 (42 x 7) x (2 x 5) = 135 x 20 = 10 x 36 = 294 x 10
= 2700 = 360 = 2940 
+ Nhận xét, bổ sung. 
- HS làm theo nhóm. Báo cáo kết quả. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
137 x 3 + 137 x 97 428 x 12 – 428 x 2
= 137 x (3 + 97) = 428 x (12 – 2)
= 137 x 100 = 428 x 10
= 13700 = 4280
- HS đọc đề. 
- HS lên bảng làm bài. cả lớp làm bài vào vở 
 Bài giải
 Chiều rộng của sân vận động là
 180: 2 = 90 (m)
 Chu vi của sân vận động là
 (180 + 90) x 2 = 540 (m)
 Đáp số: 540 m.
+ HS nhắc lại quy tắc nhân một sô với một tổng (hiệu). Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. 
Luyện từ và câu 
Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục đích yêu cầu:
Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
+ Bảng phụ viết nội dung bài tập 3, 4. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là tính từ, cho ví dụ. Đặt câu với VD vừa tìm được?
- GV nhận xét và đánh giá từng HS. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Trong tiết học này, các em sẽ được hiểu một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết dùng những từ này khi nói, viết. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận cá nhân (nhóm đôi): 
Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí sau đây vào hai nhóm. . . 
- GV phát phiếu học tập (một nhóm làm vào bảng nhóm)
- Nhận xét, Kết luận lời giải đúng. 
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. 
+ GV nhận xét kết quả đúng. 
+ GV giúp HS hiểu thêm các nghĩa của câu a, c, d. 
+ Làm việc liên tục, bền bỉ: kiên trì
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ: kiên cố. 
+ Có tình cảm rất chân tình sâu sắc: chí tình, chí nghĩa. 
*Nếu còn thời gian GV cho HS đặt câu với các tư ø: nghị lực, kiên trì, kiên cố, chí tình. Để các em hiểu nghĩa và cách sử dụng tính từ. 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
Bài 3: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn. . . 
+ GV treo bảng phụ ghi ND bài 3 lên bảng. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. Lớp làm VBT. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. 
- Nhận xét, Kết luận lời giải đúng. 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
Hoạt động 3: Nhóm: 
 Bài 4: 
+ Gv giúp HS hiểu nghĩa đen của các câu tục ngữ (theo SGV)
GV phát phiếu bài tập cho 3 nhóm, một nhóm làm trên bảng nhóm. 
+ Nhận xét, khen. 
4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát. 
- HS lên bảng trả bài. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe. 
- HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. 
- HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhận xét, bổ sung. 
Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất)
Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công. 
Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. 
ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. 
- HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả. (HS lên bảng khoanh vào đáp án đúng)
+ Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn) là đúng nghĩa của từ nghị lực. 
+ HS đặt câu. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc thành tiếng. 
- 1 HS làm trên bảng lớp. 
- Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên bảng. 
+ Thứ tự từ cần điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. 
+ HS thảo luận theo nhóm. 
+ Báo cáo kết quả. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
a. Thử lửa vàng, gian nan thử sức. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người được vững vàng, cứng cỏi hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 12.doc