Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

 Tiết 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

I.Mục tiêu

- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.

- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu )

- GD HS có ý thức học toán.

II. Đồ dùng dạy học

- Ê ke (dùng cho GV + HS )

 III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thực hiện phép chia sau: 64 : 2 - 1 HS thực hiện

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Nội dung.

HĐ 1: Giới thiệu về góc

- HS làm quen với biểu tượng về góc.

- GV cho HS xem hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như SGK). - HS quan sát

- GV mô tả học sinh qua sát để có biểu tượng về góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm.

- GV đưa ra hình vẽ góc: Vẽ hai tia OM, ON chung đỉnh O. Ta có góc đỉnh O; cạnh OM, ON

 N

 O M - HS chú ý quan sát và lắng nghe

HĐ 2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông.

- Nắm được khái niệm về góc vuông và không vuông.

- GV vẽ 1 góc vuông như SGK lên bảng và giới thiệu thiệu đây là góc vuông. - HS chú ý quan sát

- Góc vuông A

- Đỉnh O

- Cạnh OA, OB

 O B

- HS đọc lại tên đỉnh, tên cạnh và

tên góc.

( GV vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)

- GV vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK) - HS quan sát

- GV giới thiệu: Đây là các góc không vuông. - HS nghe

- GV đọc tên góc - Nhiều HS đọc lại

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổng kết 
- BGK công bố kết quả chơi 
HĐ 2: Vẽ tranh 
*Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý,
*Tiến hành:
*Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
- GV yêu cầu mỗi nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh. 
- HS nghe 
*Bước 2: Thực hành 
- Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận đưa ra ý tưởng vẽ.
- GV cho HS thực hành
- Các nhóm thực hành vẽ tranh.
- GV đi đến từng nhóm kiểm tra và giúp đỡ. 
VD: Đề tài: Phòng chống ma tuý. 
*Bước 3: Trình bày kết quả 
- Các nhóm treo sản phẩm -> đại diện nêu ý tưởng của bức tranh do nhóm mình vẽ. 
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Các nhóm khác nhận xét. 
4. Củng cố:
- GV hệ thống KT.
- HS nghe.
- GV nhận xét tiết học 
- HS nghe.
5. Dặn dò:
- HD chuẩn bị bài sau
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 18: ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY
CUẢ BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Ôn 2 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi và chơi tương đối chủ động.
- Tinh thần đoàn kết, kỷ luật, yêu thích môn học
- Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn khéo léo và phát triển thể lực cho HS
II. Địa điểm phương tiện 
- trên sân trường, còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 5-7 phút )
- Nhận lớp
- HD khởi động
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản: ( 18-22 phút )
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn động tác vươn thở và tay
+ Giáo viên điều khiển lớp tập 1 lần
+ Cán sự làm mẫu và hô nhịp nhanh dần
+ Chia tổ tập luyện
+ QS sửa sai HS
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS.
2. Trò chơi vận động : “Chim về tổ”.
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C.Phần kết thúc: ( 5-6 phút )
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
- Xoay các khớp
x x x
x x x
- Đội hình tập hợp
x x x
x x x
- HS tập theo
- Thi đua giữa các tổ 
- Đội hình trò chơi
x x x
x x x
Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu:
- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
- Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì? (BT2).
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
- GD HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- HS: SGK. VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
HĐ1: Kiểm tra đọc
Bài tập 1(T69):
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. 
- Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút.
- Gọi HS lên đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi..
- GV nhận xét.
- HS theo dõi và nhận xét.
HĐ2: Ôn cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì?
Bài tập 2(T69):
- GV gọi HS nêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV phát giấy bút cho các nhóm 
- HS làm theo nhóm 2. 
- Yêu cầu các nhóm đại diện dán bài trên bảng ( 2 nhóm). 
- Các nhóm làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc bài làm của nhóm mình. 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng:
- HS nhóm khác nghe nhận xét.
*Bố em là công nhân nhà máy điện. *Chúng con là những học trò chăm ngoan.
HĐ3: Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường.
Bài tập 3(T69):
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập - cả lớp đọc thầm.
- Em hiểu từ: ban chủ nhiệm là gì? câu lạc bộ là gì? 
- Ban chủ nhiệm là tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ chức.
- Câu lạc bộ là tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia hoạt động như vui chơi, giải trí...
- GV yêu cầu HS làm bài 
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
- HS làm bài vào PHT
- GV gọi HS đọc bài trước lớp
- GV nhận xét 
- 4-5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp
 - HS khác nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài học?
- Vài HS nêu.
- Nhận xét giờ.
- HS nghe.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Toán
Tiết 43: ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết được tên gọi, kí hiệu của Đề - Ca - Mét và Héc tô mét.
- Biết được quan hệ giữa Đề - ca - mét và Héc - tô - mét 
- Biết đổi từ Đề - ca - mét, Héc - tô - mét ra mét. 
- GDKNS: Chia sẻ, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
- SGK,vở, bảng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- ?1km = ? m (1 HS nêu) 
- HS nêu + nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung:
HĐ1: Giới thiệu Đề - ca - mét và Héc- tô- mét:
+ Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? 
- Mi - li - mét, xăng- ti- mét, mét, ki- lô mét
- GV giới thiệu về dam :
+ Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài
+ Đề - ca - mét ký hiệu là dam
- GV viết bảng: dam
- Nhiều HS đọc Đề - ca - mét
- Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m
- GV viết 1 dam = 10 m 
- Nhiều HS đọc 1 dam = 10m 
- GV giới thiệu về hm
+ Héc - tô - mét kí hiệu là hm 
- Nhiều HS đọc
- Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam 
- GV viết: 1hm = 100m ; 1hm = 10 dam 
- Nhiều HS đọc 
- GV khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa dam, hm và m
HĐ2: Thực hành 
Bài 1(T44):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn mẫu: 1 hm = m
+ 1 hm = bao nhiêu mét?
 1 hm = 100 m
->Vậy điền số 100 vào chỗ trống
+ GV yêu cầu HS làm vào nháp dòng 1.2.3. (dòng 4 HSKG) 
- HS làm nháp + 2 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nêu miệng KQ 
- GV nhận xét chung 
Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học
Bài 2(T44):Yêu cầu tương tự bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV viết bảng 4 dam = m 
- 1 dam bằng bao nhiêu mét?
- 1 dam bằng 10m 
- 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam 
- 4 dam gấp 4 lần so với 1 dam
- Vậy muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Lấy 10m x 4 = 40 m 
- GV cho HS làm dòng 1,2 
- HS làm tiếp bài vào SGK 
- HS nêu miệng KQ - HS nhận xét 
VD: 7 dam = 70 m 7 hm = 700 m
- GV nhận xét chung 
9 dam = 90 m
Bài 3(T44): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- Lớp làm dòng 1,2.
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Củng cố cộng, với số đo độ dài
- HS nêu kết quả bài dưới lớp - nhận xét bài trên bảng.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và thực hiện
 _____________________________________ 
Tiếng việt
ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. (T4)
I. Mục đích yêu cầu:
-Yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì (BT2)
- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài CT (BT3)
- GDHS có ý thức rèn luyện bộ môn.
 II.Đồ dùng
 	GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc 
 	HS: SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bài tập đọc ở chủ điểm mái ấm?
3. Bài mới:
 1. GTBài 
 2. Nội dung
HĐ1. KT tập đọc số HS còn lại 
- GV gọi HS đọc bài 
- HSKG đọc tương đỗi lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ 55 tiếng/ phút)
- HS đọc bài 
GV nhận xét cho điểm
HS khac nhan xét
HĐ2: HS làm bài tập
Bài 2(T70): HS nêu yêu cầu
- Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?
Ai làm gì
HS làm VBT Nêu nối tiếp 
Lưu ý : Khi đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ở câu A, cần chuyển từ chúng em thành các em, các bạn 
Câu a. Ơ câu lạc bộ, các em làm gì?
Câu b Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
Bài 3(T70): HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi học sinh đọc lại
- HS đọc
- HS viết ra nháp những từ rễ viết sai
- GV đọc HS viết bài
- HS viết bài
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài 
- 1HS nêu
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016
Đ/C HƯƠNG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tiếng việt
KIỂM TRA ĐỌC: ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra(Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 ôn tập).
- Rèn kĩ năng Đọc và kĩ năng Luyện từ và câu.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Đề kiểm tra
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. 
- GV phát cho HS mỗi em một đề( Đề bài SGK- TR73)
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- HS đọc kĩ bài trong 15 phút.
- HS khoanh tròn những ý đúng trong đề kiểm tra để trả lời câu hỏi.
* GV nhắc HS : Đọc kỹ bài rồi làm
- HS làm bài vào giấy kiểm tra.
 Đề bài:
A. Đọc thầm bài: Mùa hoa sấu (T8 tuần 9)	
B. Dựa theo ND bài đọc, chọn câu trả lời đúng 
1. Cuối xuân, đầu hạ cây sấu như thế thế nào ?
a. Cây sấu ra hoa 
b. Cây sấu thay lá 
c. Cây sấu thay lá và ra hoa
2. Hình dạng hoa sấu như thế nào 
a. Hoa sấu nhỏ li ti
b. Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu 
c. Hoa sấu thơm nhè nhẹ 
3. Mùi vị hoa sấu như thế nào?
a. Hoa sấu thơm nhẹ và có vị chua 
b. Hoa sấu hăng hắc
c. Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt 
4. Đọc bài trên có mấy hình ảnh so sánh 
a. 1 hình ảnh so sánh 
b. 2 hình ảnh so sánh 
c. 3 hình ảnh so sánh 
(Viết rõ đó là hình ảnh nào)
5. Trong câu: Đi dưới dặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
a.Tinh nghịch 
b. Bướng bỉnh
c. Dại dột 
* Đáp án: Đọc hiểu (5 điểm)
Câu 1: ý c (1 đ) 	 Câu 3: ý a (1 đ)	
Câu 2: ý b ( 1đ) Câu 4: ý b (1 đ) 
Câu 5 : ý a (1 đ) 	
 4. Củng cố:
- Nhận xét giờ 
 5. Dặn dò:
- VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau 
Toán
Tiết 45: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết c¸ch đọc, viÕt sè ®o ®é dµi lµ ghÐp cña 2 ®¬n vÞ. §æi ®¬n vÞ ®o ®é dµicó hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo 
Cñng cè KN céng, trõ, nh©n, chia c¸c sè ®o ®é dµi.
- RÌn KN tÝnh to¸n vµ ®æi ®¬n vÞ ®o
- GD HS ch¨m häc. 
 II. Đồ dùng dạy học
- SGK,vở, bảng
III.Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Gọi 2HS khác lên bảng làm BT:
 2 hm =.... dam 5 km =.... hm
 4 hm =.... m 9 dam =.... m
- Nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi bảng
2. Luyện tập:
Bài 1b(dòng 1,2,3): 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giải thích bài mẫu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài làm. 
- Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng.
- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3(cột 1)
 - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- 2HS lên bảng làm BT.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Theo dõi GV giải thích bài mẫu.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung 
 3m 2dm = 32 cm 
 3m 2cm = 302cm
 4m 7 dm = 47 dm 
4m 7 cm = 407 cm 
- Đổi chéo vở để KT bài nhau. 
- Làm bài trên bảng con.
 8 dam + 5dam = 13dam 
 57hm – 28 hm = 29hm
 12km x 4 = 48km 
- 1 HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
 6m 3cm 5m
 6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m
- Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
Tiếng việt
KIỂM TRA VIẾT: CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra viết chính tả bài : Nhớ bé ngoan ( Tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ .
- Viết được một đoạn kể ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) theo câu hỏi gợi ý, kể về người hàng xóm mà em yêu quý. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Đề bài
- HS : giấy kiểm tra
III-Các hoạt động dạy - học:
 1. Ổn định tổ chức: - Hát
 2. Kiểm tra: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
1.Giới thiệu:
 - Nêu mục tiêu giờ học
2 Nội dung kiểm tra:
a. Chính tả( Nghe viết)
- Bài viết: Nhớ bé ngoan
- GV đọc chậm từng câu
- GV đọc soát lỗi
b. Tập làm văn: 
 Kể về 1 người hàng xóm mà em yêu quý theo gợi ý dới đây:
- Người đó tên là gì ? bao nhiêu tuổi?
- Người đó làm nghề gì?
- Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào?
- Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào?
- YC làm bài theo gợi ý 
- HS nghe viết bài
- HS soát bài
- HS đọc đề bài
- Làm bài vào giấy dựa vào câu hỏi gợi ý
3. Đáp án:
a. Chính tả: 3 điểm
- Nghe viết chính xác, không mắc lỗi, trình bày bài đúng theo thể thơ lục bát, bài viết đẹp, đúng cỡ chữ
- Bài viết sai về âm, vần dấu thanh 
b. Tập làm văn: 2 điểm
- HS kể được:
- Người đó tên là gì ? bao nhiêu tuổi? 
- Người đó làm nghề gì ? 
- Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó 
- Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em 
- Trình bày toàn bày 
- Bài làm của học sinh đạt được những yêu cầu trên thì bài đó hoàn thành tốt.
 4. Củng cố:
- GV thu bài, nhận xét giờ
 5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài 
Giáo dục tập thể
Tiết 9: SƠ KẾT TUẦN – AN TOÀN GIAO THÔNG: CHỦ ĐỀ 3. 
ĐI BỘ SANG ĐƯỜNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 9. 
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 10 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
 - Thông qua các bài tập ATGT giúp học sinh biết cách đi bộ sang đường an toàn.
II. Đồ dung dạy – học:
- Sách an toàn giao thông lớp 3.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. 
b) HĐ 2: ATGT: Em tìm hiểu cách đi bộ sang đường an toàn.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt
Hoạt động tập thể( 9)
SƠ KẾT TUẦN
I- Mục tiêu: 
- Nhận xét ưu, khuyết điểm các mặt hoạt động trong tuần: Học tập và các hoạt 
động khác.
- Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện tốt các nề nếp, phấn đấu và rèn luyện để 
trở thành học sinh ngoan.
II. Nội dung:
Hoạt động 1: Sơ kết tuần:
* Ưu điểm :
- Đi học đều, đúng giờ, ý thức trong giờ học tốt, chăm chú nghe giảng.
- Có ý thức giúp nhau trong học tập.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài: Ly, Minh, Thuỳ, Linh,
* Tồn tại : Quên sách, đồ dùng: Tuyển, Sang, Tuấn 
 Nói chuyện: Cường, Tiến, Lan,..
 Không làm bài tập: Quang, Linh, Tuấn
* Các em tham gia ý kiến của mình – nhận xét 
* Đọc báo Nhi Đồng
* Tuyên dương một số em có ý thức tốt trong học tập và trong mọi hoạt động.
Hoạt động 2: 
ATGT: Bài 5: Con đường an toàn đến trường.
III- Phương hướng tuần sau:
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được
- Khắc phục những nhược điểm
- Tập đúng bài TD giữa giờ.
TUẦN 10
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Toán(47)
	THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách đo, cách ghi và đọcđược kết quả đo độ dài. 
- Biết so sánh các độ dài.
- GD HS có ý thức học toán.
- HSKT: Biết cách viết các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ + thước mét, ê ke.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- GV không kiểm tra.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS đọc bảng theo mẫu 
- Vài HS đọc 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- HS khác nhận xét 
- Hương cao một mét ba mươi hai xăng-ti-mét.
- Nam cao một mét mười lăm xăng-ti-mét.
- Hằng cao một mét hai mươi xăng-ti-mét. 
- Minh cao một mét hai mươi lăm xăng- ti-mét. 
- Tú cao một mét hai mươi xăng-ti-mét
- GV hỏi : Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam?
- Nam cao: 1m 15 cm 
- Minh cao 1m 25 cm
- Trong 5 bạn bạn nào cao nhất? Bạn 
- Hương cao nhất 
nào thấp nhất?
- Nam thấp nhất 
- GV nhận xét 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hành đo 
- HS thực hành đo theo tổ rồi viết kết quả vào bảng. 
- GV gọi HS đọc kết quả đo 
- Vài nhóm đọc kết quả đo và nêu xem ở tổ bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất. 
- GV nhận xét chung 
- HS khác nhận xét 
C. Củng cố - Dặn dò 
- Hệ thống nội dng bài.
- Đánh giá tiết học 
- HD về nhà.
- Minh cao một mét hai mươi lăm xăng- ti-mét. 
- Tú cao một mét hai mươi xăng-ti-mét
- GV hỏi : Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam?
- Nam cao: 1m 15 cm 
- Minh cao 1m 25 cm
- Trong 5 bạn bạn nào cao nhất? Bạn 
- Hương cao nhất 
nào thấp nhất?
- Nam thấp nhất 
- GV nhận xét 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hành đo 
- HS thực hành đo theo tổ rồi viết kết quả vào bảng. 
- GV gọi HS đọc kết quả đo 
- Vài nhóm đọc kết quả đo và nêu xem ở tổ bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất. 
- GV nhận xét chung 
- HS khác nhận xét 
C. Củng cố - Dặn dò 
- Hệ thống nội dng bài.
- Đánh giá tiết học 
- HD về nhà.
Chính tả(Nghe- viết)(19)
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay (BT2).
- Làm được BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- GD HS có ý thức học bô môn.
- HSKT: Viết tương đối đúng bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to hoặc bảng để làm bài tập 
- Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d,gi? 
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Nội dung.
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả 
a. Tìm hiểu nội dung 
- GV đọc toàn bài 1 lượt 
- HS chú ý nghe 
- 2HS đọc lại bài 
- GV hướng dẫn HS nắm ND bài: 
Toán
	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài cho HS.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về đơn vị đo độ dài.
- GD HS có ý thức học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con – Nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bảng đơn vi đo độ dài? 
- GV nhận xét và cho điểm.
- Vài HS đọc. 
- Lớp nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài tập 1: Số?
1hm =...m 1m =...dm 1dam =...m 
1m =...cm 1hm =...dam 1cm =...mm
1km =...m 1m =...mm
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS nêu.
- Cho HS nhẩm miệng và yêu cầu lên điền nối tiếp.
- HS thực hiện
 - GV cho lớp nhận xét – Củng cố KT.
- HS nhận xét 
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a/ 7dm =...m b/ 3m2dm =...dm 
 9hm =...m 6m3dm =... dm
 3km =...m 5m7cm =...cm
 6m =...cm 31m4dm =...dm
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở 
- GV thu bài chấm và nhận xét.
- Thu vở chấm và chữa trên 
- GV sửa sai cho HS
bảng
Bài tập 3: Tính
8dm + 7dm = 32m Í 2 = 
12hm + 3hm = 25mm : 5 =
25km – 12km = 48dm : 4 =
16 dam Í 3 = 75km : 3 =
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS làm bài vào phiếu học tập.
- HS làm vào phiếu học tập. 
- GV yêu cầu HS dán phiếu to nhận xét. sửa sai cho HS. 
- 1 HS dán phiếu to lên bảng.
- Củng cố KT.
- HS nghe.
Bài tập 4:
 Tuổi bố gấp 10 lần tuổi con. Tuổi con bằng tuổi mẹ. Bố hơn mẹ 6 tuổi. Hỏi con bao nhiêu tuổi?
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và trình bài bài giải vào vở.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và cách giải.
Tóm tắt:
6 tuổi
Tuổi bố:
Tuổi con:
Tuổi mẹ:
 Bài giải
 Tuổi con là.
6 : (10 – 7) = 2 (tuổi)
 Đáp số: 2 tuổi
- Cho HS giải vào vở.
- Cho HS chữa và nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò
- GV hệ thống ND bài ?
- HS nghe.
- Đánh giá tiết học
- HS nghe.
- Hướng dẫn về nhà.
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt
KIỂM TRA (Viết )
( Đề và đáp án trường ra)
Toán
	Tiết 45 : 	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia)
- GD HS có ý thức học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con – Nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bảng đơn vi đo độ dài? 
- GV nhận xét và cho điểm.
- Vài HS đọc. 
- Lớp nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Bài tập 1: Củng cố về đổi số đo độ dài có 2 tên ĐV đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo
a.
- Cho HS đọc yêu cầu và QS hình vẽ.
- 2 H đọc
- GV cho HS đọc và nhận xét.
- HS đọc cá nhận và cả lớp.
b.Viết số thích hợp và chỗ trống.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu và đọc mẫu 
- GV HD mẫu 
3m 4dm = 3đmm + 4dm = 34dm
3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm
- HS nêu cách làm 
- GV cho HS làm vào bảng con
 - GV nhận xét – Củng cố KT.
- HS làm tươngh tự vào bảng con
- Chữa bảng lớp 
Bài tập 2: Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở 
 8dam + 5dam = 13dam 
- GV thu bài chấm và nhận xét.
 57hm - 28hm = 29hm 
- GV sửa sai cho HS
 12km Í 4 = 48km 
 720m + 43 m = 763
 403cm – 52cm = 349cm
 27mm : 3 = 9mm
Bài tập 3: >; <; =
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS làm bài vào phiếu học tập.
- HS làm vào phiếu học tập. 
- GV yêu cầu HS dán phiếu to nhận xét. sửa sai cho HS. 
- 1 HS dán phiếu to lên bảng.
- Củng cố KT.
C. Củng cố - Dặn dò
- GV hệ thống ND bài ?
- HS nghe.
- Đánh giá tiết học
- HS nghe.
- Hướng dẫn về nhà.
Toán
	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài cho HS.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về đơn vị đo độ dài.
- GD HS

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 9.doc