Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Thủ công

 Tiết 7: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( T1)

I. Mục tiêu:

- HS biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.

- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật.

- Trang trí được những bông hoa theo ý thích.

- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh.

 Tranh qui trình gấp, cắt,dán.

- HS: Giấy trắng, màu, kéo .

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Cán sự báo cáo.

- Nhận xét

3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Nội dung

HĐ1: Quan sát và nhận xét

- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.

- HS quan sát.

- Các bông hoa có màu sắc như thế nào? - Màu sắc khác nhau.

- Các cánh của bông hoa giống nhau không ? - Có giống nhau

- Khoảng cách giữa các cánh hoa ? - Khoảng cách đều nhau

- Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để gấp, cắt hoa 5 cánh được không ? - HS nêu

- GV liện hệ các loài hoa trong thực tế. - HS chú ý nghe

a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh

- GV hướng dẫn

+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô.

+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh. Cách gấp giống như gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh.

- HS chú ý quan sát

b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh

- GV hướng dẫn

+ Cắt các tờ giấy hình vuông to, nhỏ khác nhau

+ Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần.

- HS quan sát

c. Dán các hình bông hoa

- GV HD:

+ Bố trí các hình bông hoa vừa cắt được vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng.

+ Nhấc từng bông hoa, lật mặt sau để bôi hồ dán.

- HS quan sát

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình tròn. Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần ? 
- 7 hình tròn được lấy 2 lần 
-Vậy 7 được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 2 lần 
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? 
- Đó là phép tính 7 x 2 
- 7 nhân 2 bằng mấy ? 
- 7 nhân 2 bằng 14 
- Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ?
- Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14
- GV viết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14 
- Vài HS đọc 
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại 
- HS lần lượt nêu 
+ GV chỉ bảng nói: đây là bảng nhân 7 
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được 
- Lớp đọc 2 – 3 lần 
- HS tự học thuộc bảng nhân 7 
- GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc thuộc lòng 
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc thuộc lòng 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: ( T31) Tính nhẩm.
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chuyền điện 
- HS chơi trò chơi - nêu kết quả 
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14 
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 10 = 70
- GV nhận xét sửa sai cho HS
- Củng cố cho HS bảng nhân 7. 
Bài 2: ( T31) Giải toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV HD HS làm bài vào vở 
- HS phân tích bài toán - giải vào vở 
 Bài giải:
 4 tuần lễ có số ngày là:
Củng cố về tuần lễ có liên quan đến bảng nhân 7.
 7 x 4 = 28 (ngày ) 
 Đáp số: 28 ngày 
Bài 3: ( T31) Nêu yêu cầu bài tập 
- Cho hs làm vào SGK sau đó điền tiếp nối 
- GV nhận xét, củng cố 
4. Củng cố: 
- Đọc lại bảng nhân 7
5. Dặn dò:
- VN đọc thuộc bảng nhân 7
- Hs làm vào sách. Tiếp nối điền trên bảng
- Lớp nhận xét
Thủ công
	 Tiết 7: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật.
- Trang trí được những bông hoa theo ý thích.
- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh.
 Tranh qui trình gấp, cắt,dán..
- HS: Giấy trắng, màu, kéo.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cán sự báo cáo.
- Nhận xét
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
HĐ1: Quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- HS quan sát.
- Các bông hoa có màu sắc như thế nào?
- Màu sắc khác nhau.
- Các cánh của bông hoa giống nhau không ? 
- Có giống nhau 
- Khoảng cách giữa các cánh hoa ? 
- Khoảng cách đều nhau 
- Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để gấp, cắt hoa 5 cánh được không ? 
- HS nêu 
- GV liện hệ các loài hoa trong thực tế. 
- HS chú ý nghe 
a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh 
- GV hướng dẫn 
+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô.
+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh. Cách gấp giống như gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh.
- HS chú ý quan sát 
b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh 
- GV hướng dẫn 
+ Cắt các tờ giấy hình vuông to, nhỏ khác nhau 
+ Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần. 
- HS quan sát 
c. Dán các hình bông hoa 
- GV HD:
+ Bố trí các hình bông hoa vừa cắt được vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng. 
+ Nhấc từng bông hoa, lật mặt sau để bôi hồ dán. 
- HS quan sát 
+ Vẽ thêm cành, lá để trang trí 
- GV gọi HS thao tác lại 
- 2- 3 HS thao tác lại các bước gấp cắt. 
HĐ3. Thực hành:
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát, HS thêm cho HS 
- HS thực hành theo nhóm 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập của và kỹ năng thực hành.
5. Dặn dò:
- VN ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe 
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 13: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
- GD HS có ý thức tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập 
- Phương tiện: còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hướng và trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu ( 5-7 phút )
ĐHNL: 
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp phổ biến nội dug bài.
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
2. Khởi động: 
- Chạy chậm theo vòng tròn 
- HS thực hiện.
* Trò chơi làm theo hiệu lệnh 
- HS thực hiện.
- Đi vòng tròn vừa đi vừa hát. 
- HS thực hiện.
B. Phần cơ bản ( 18-22 phút )
1. Tiếp tục ôn tập hàng ngang dóng hàng. 
- Cho HS tập theo tổ 
- GV nhắc, sửa sai cho HS.
- HS thực hiện.
- HS nghe.
2. Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. 
- Lần 1: GV chỉ huy 
- Lần 2, 3  cán sự điều khiển.
- GV theo dõi uốn nắn và sửa sai cho HS. 
- HS thực hiện.
- HS nghe
3. Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 
- HS chơi trò chơi 
- GV quan sát, sửa sai cho HS. 
- HS nghe
- HS thực hiện.
- HS nghe.
C. Phần kết thúc: ( 4-6 phút )
- Cho đứng tai chỗ vỗ tay và hát. 
- HS thực hiện
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét lớp. 
- Lớp nghe
- GV giao bài tập về nhà. 
- VN thực hiện.
Toán
Tiết 32: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân thông qua VD cụ thể.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ- Phiếu HT
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 7 ? 
- Vài HS đọc
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Néi dung
Bài 1: ( T32) Tính nhẩm
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS tự nhẩm.
- HS nhẩm 1 phút
- GV yêu cầu HS chữa bài 
- Nêu nối tiếp KQ từng phần a; b.
- Nhận xét và chốt KT.
- Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột? 
- Các thừa số giống nhau nhưng vị trí đứng của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau. 
- Vậy trong phép nhân khi đổi chỗ các thừa số thì tích như thế nào ? 
- Tích không thay đổi 
Bài 2: ( T32) Tính.
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Ta phải thực hiện các phép tính như thế nào ? 
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải 
- GV cho HS thực hiện vào bảng con.
- HS thực hiện vào bảng con 
 7 Î 5 + 15 = 35 + 15 
 = 50 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
- GV củng cố KT.
 Bài 3: ( T32) Giải được bài toán có lời văn.
- GV cho HS tóm tắt, phân tích và giải vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập - Phân tích bài toán - 1hs giải bảng phụ - lớp làm vở
 Bài giải 
Năm lọ như thế có số bông hoa là: 
 7 Î 5 = 35 ( bông hoa ) 
 Đáp số: 35 bông hoa 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS. 
 Bài 4: ( T32) Viết phép nhân thích hợp vào ô chấm.
-Yêu cầu HS đọc đề bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS phân tích – giải PBT
- 1 HS lên bảng làm -> Lớp chữa bài 
a. Số ô vuông trong hình chữ nhật là.
7 Î 4 = 28 ( ô vuông )
b. Số ô vuông trong hình chữ nhật là. 
4 Î 7 = 28 ( ô vuông )
- GV nhận xét và sửa sai cho HS 
- Nhận xét: 7 Î 4 = 4 Î 7
4. Củng cố: 
- GV hệ thống lại nội dung bài học. 
- HS nghe
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. Mục tiêu:
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.
- Nêu được một vài VD về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 28, 29
- SGK. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- Là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
1. Giới thiêu bài.
2. Nội dung
HĐ1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: 
- Phân tích được hoạt động phản xạ
 - Nêu được một vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống 
* Tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, 1b và đọc mục bạn cần biết trong SGK và trả lời câu hỏi: 
- HS chú ý nghe yêu cầu 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi: 
- Điều gì sảy ra khi tay chạm vào vật nóng?
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
- Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại gọi là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung 
- GV nhận xét, tuyên dương 
- GV hỏi: 
- Phản xạ là gì? Nêu một vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống ? 
- HS nêu 
* Kết luận: 
- GV gọi HS nêu kết luận 
- HS nêu kết luận, vài HS nhắc lại 
HĐ 2: Chơi trò chơi: Thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh. 
* Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ. 
* Tiến hành: 
a. Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối. 
 Bước 1: 
- GV HD HS thử phản xạ đầu gối. 
- HS chú ý quan sát. 
Bước 2: Thực hành. 
- HS thử phản xạ đầu gối theo nhóm. 
 Bước 3: GV gọi HS lên thực hành. 
- Một vài nhóm lên thực hành trước lớp. 
- GV khen gợi những HS thực hành tốt. 
b. Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh 
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi 
Người chơi đứng thành vòng tròn, dang 2 tay 
- HS chú ý nghe 
Bước 2: GV cho HS chơi thử 
- Cho HS tham gia chơi.
- HS chơi thử 
- HS tham gia chơi
Bước 3: Kết thúc trò chơi: Các HS thua bị phạt hát hoặc múa. 
- GV khen gợi những HS có phản xạ nhanh. 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học - HDVN.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể duc
Tiết 14: TRÒ CHƠI: "ĐỨNG NGỒI THEO HIỆU LỆNH"
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp theo hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.Y/c biết và thực hiện đ/ tác ở mức cơ bản.
- Chơi trò chơi"Đứng ngồi theo hiệu lệnh" Y/c biết cách chơi và biết chơi đúng luật 
- GD hs Tinh thần đoàn kết, kỷ luật, có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học
II. Địa điểm phương tiện:
-Trên sân trường, 
- Còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 4-7 phút )
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- HD khởi động
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản: ( 18-22 phút )
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ Hô khẩu lệnh cho HS tập.
- Ôn đi chuyển hướng phảI trái.
+ Giáo viên điều khiển lớp tập.
+ Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập.
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS.
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C. Phần kết thúc: ( 4-6 phút )
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- thực hiện động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
x x x
x x x
 - Đội hình tập hợp
x x x
x x x
- Đội hình tập luyện.
x x x
x x x
x x x x
x x x x
Tập đọc 
BẬN
I. Mục đích yêu cầu: 
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi
- Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời ( TL được CH 1,2,3) 
- Học thuộc một số câu thơ trong bài. HSKT đọc được 1 đoạn ngắn của bài 
- GDKNS: quan sát, tư duy
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGk. 
III. Các hoạy động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
2 HS đọc lại bài: Trận bóng dưới lòng đường -TLCH 
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
HĐ1: Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm bài thơ 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng dòng thơ
- Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS nối tiếp đọc 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- Nhận xét, đánh giá
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ 
HĐ2. Tìm hiểu bài. 
+ Đọc thầm khổ 1+2 
- Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ?
- Trời thu, bận xanh, xe bận chạy , mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu .
- Bé bận những việc gì ? 
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi 
* GV nói: Bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc cười  cũng là em đang bận rộn với công việc của mình.
- HS chú ý nghe
+ 1 HS đọc đoạn 3 
- Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ?
- HS nêu theo ý hiểu 
VD: vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui 
- Em có bận không ? Em thường bận với những công việc gì ?
- Em có bận rộn mà vẫn vui không?
- HS tự liên hệ 
HĐ3. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- HS chú ý nghe 
-1 HS đọc lại 
- GV HD HS đọc thuộc lòng từng khổ, 
- HS đọc theo dãy, nhóm, cá nhân 
cả bài. 
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài
-> Gv nhận xét.
-> lớp nhận xét bình chọn 
4. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài 
- 1 HS nêu 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
Toán
	 	 Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ) 
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.
- GDHS yêu thích môn học. 
- GDKNS: tư duy, thực hành
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số sơ đồ vẽ sẵn vào bảng phụ
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm bài 4 , bài 5 (tiết 32)
	-> GV nhận xét 	
3. Bài mới: 
1. GT bài
2. Nội dung
 HĐ1: HD HS thưc hiện gấp một số lên nhiều lần.
- GV nêu bài toán 
- HS chú ý nghe 
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ 
- HS trao đổi theo cặp để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD 
- GV HD HS: trên dòng kể ngang ngay dưới dòng kẻ có đoạn thẳng AB, chấm một điểm C ở cùng một đường kẻ dọc với điểm A, nối từ điểm C trên dòng kẻ ngang đó vẽ liên tiếp 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng là 2cm. Điểm cuối của đoạn thẳng thứ 3 là điểm D.
- HS vẽ ra nháp 
A _______ B
C _________________________ D
- GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để bêu phép tính
- Hs trao đổi theo cặp 
- HS giải bài toán vào vở -> 1 HS lên bảng giải -> Lớp nhận xét 
 Bài giải:
 Độ dài của đoạn thẳng CD là: 
 2 x 3 = 6 ( cm ) 
 Đáp số: 6 cm 
- GV hỏi: 
+ Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm như thế nào ? 
- Ta lấy 2 nhân với 3 
+ Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm như thế nào ? 
- Ta lấy 4 kg nhân với 2 
+ Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
-> Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- Nhiều HS nhắc lại 
HĐ2: Thực hành 
Bài tập 1: ( T33) Giải toán.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích, nêu cách giải 
- GV yêu cầu HS giải vào vở 
- HS làm vào vở, chữa bài 
 Bài giải: 
 Năm nay chị có số tuổi là: 
 6 x 2 = 12 ( tuổi ) 
 Đáp số: 12 tuổi 
-> GV nhận xét 
Bài tập 2: ( T33) Giải toán.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài 
- HS nêu cách giải, giải vào vở 
 Bài giải: 
 Mẹ hái được số quả cam là: 
 7 x 5 = 35 ( quả ) 
 Đáp số: 7 quả cam 
-> GV nhận xét 
Bài tập 3: ( T33) Viết số thích hợp vào ô trống (Dòng 2)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-> Nêu kết quả 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp, nêu miệng kết quả 
15; 30; 20; 35; 25; 0
4. Củng cố:
- Nêu lại qui tắc ? 
- 2HS 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2, BT 3).
- GD HS có ý thức học bộ môn. 
- GDKNS: tư duy tổng hợp, thực hành
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ( viết 1 câu thơ, khổ thơ ) ở BT1 
- HS: SGK – Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm lại BT2 - T6.
- GV nhận xét.
- HS làm bài 
- Lớp nhận xét.
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
2. Nội dung.
Bài tập 1: ( T58) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- Lớp làm vào vở bài tập 
- GV gọi HS lên bảng làm bài. Gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh 
- 4 HS lên bảng làm bài 
a. Trẻ em như búp trên cành. 
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ. 
c. Cây pơ - mu im như người đứng canh.
d. Bà như quả ngọt chín rồi. 
- GV nhận xét chốt lại lời đúng 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nói thêm: Các hình ảnh so sánh trong câu thơ này là so sánh giữa các sự vật với con người.
- HS chú ý nhge 
- Cả lớp làm bài vào vở 
Bài tập 2: ( T58) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ được kể ở đoạn truyện nào ? 
- Đoạn 1 và đoạn 2 
- Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tại nạn cho cụ già ở đoạn nào ? 
- Cuối đoạn 2, 3 
- GV cho HS tự làm và ghi vào nháp.
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 3- 4 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 
a. Chỉ hoạt động: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chơi bóng.
b.Chỉ hoạtđộng:hoảng sợ, tái cả người. 
Bài tập 3: ( T58) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài TLV cuối tuần 6. 
- GV gọi HS khá, giỏi đọc lại bài văn của mình 
- 1 HS đọc lại bài văn 
- GV giúp HS nắm vững yªu cÇu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV gọi HS đọc bài - GV viết nhanh những từ HS nêu ra trong bài lên bảng. 
- 4 - 5 HS đọc bài văn của mình 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
- Cả lớp nhận xét 
4. Củng cố:
- Nhắc lại ND vừa học ? 
- 1 HS nhắc.
- Đánh giá tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
Đ/C HƯƠNG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn
NGHE - KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nghe - kể lại một câu chuyện" Không nỡ nhìn "(BT1) 
- Giúp hs biết viết đoạn văn ngắn kể về ngày khai giảng năm học mới
- GD HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
- Bảng lớp viết 4 gợi ý kể chuyện của BT 1. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc lại bài viết: Nhớ lại buổi đầu đi học.
- GV nhận xét.
- HS đọc bài.
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
HĐ1: Kể lại chuyện Không nỡ nhìn.
Bài tập 1: ( T61) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 
- HS nêu yêu cầu Bài tập 1 
- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý 
- HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý 
- GV kể chuyện lần 1.
- HS chú ý nghe 
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? 
- Anh ngồi 2 tay ôm mặt.
+ Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ?
- Cháu nhức đầu à ? có cần dầu xoa không ? 
+ Anh trả lời thế nào ?
- Anh nói nhỏ: “ Không ạ. Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.”
- GV kể 2 lần 
- HS chú ý nghe 
- GV gọi HS giỏi kể 
- 1 HS giỏi kể lại chuyện 
- Em có nhận xét gì về anh thanh niên ?
- HS phát biểu theo ý mình 
- Cho HS kể trong nhóm
- HS thực hiện.
- Cho các nhóm thi kể
- Từng cặp HS tập kể 
- Lớp nhận xét, bình chọn 
- GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện. 
- HS chú ý nghe 
HĐ2:Viết đoạn văn ngắn" Kể về ngày khai giảng năm học mới"
Bài tập 2:(Thay y/cầu)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- 1 HS đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm
- Đề bài y/c gì?
- HS nêu 
- GV gợi ý cho hs viết bài
- HS nghe
- Cho hs thảo luận nhóm2 kể cho nhau nghe và sửa bài cùng bạn 
- HS y thảo luận
- Gọi hs trình bày
- 2,3 hs trình bày
- GV nhận xét
- Lớp nghe, nhận xét
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ? 
- HS nêu
5. Dặn dò:
- Đánh giá tiết học - HDVN
Toán
Tiết 35: BẢNG CHIA 7
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu học thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7 ).
- GD HS có ý thức học toán
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bài có 7 chấm tròn.
- HS: Bộ đồ dùng toán.	
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 7 
- GV nhận xét 
- Vài HS đọc
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
HĐ 1: HD HS lập bảng nhân 7.
- GV cho HS lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn 
- HS lấy 1 tấm bìa 
- 7 lấy 1 lần bằng mấy ?
- 7 lấy 1 lần bằng 7 
- GV viết bảng: 7 Î 1 = 7 
- GV chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: 
- Lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm 
Mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ? 
- Thì được 1 nhóm 
- GV viết bảng: 7: 7 = 1 
- GV cho HS đọc phép nhận và chia. 
- HS đọc 
- GV cho HS lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm có 7 chấm tròn )
- HS lấy 2 tấm bìa 
- 7 Lấy 2 lần bằng mấy ? 
- 7 lấy 2 lần bằng 14 
- GV viết bảng: 7 Î 2 = 14 
- Gv chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 Chấm tròn và hỏi: Lấy 14 chấm tròn
chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
- Được 2 nhóm 
- GV viết lên bảng: 14: 7 = 2 
- GV chỉ vào phép nhân và phép chia 
- HS đọc 
- Làm tương tự đối với 7 Î 3 = 21 Và 
21: 7 = 3 
- GV HD HS tương tự các phép chia còn lại. 
- HS tự hoàn thành bảng chia 7
- GV cho HS đọc lại bảng chia 7 
- HS luyện đọc lại theo nhóm, dãy bàn, cá nhân. 
- GV gọi HS luyện đọc bảng chia 7 
- HS đọc thuộc bảng chia 7 
HĐ 2: Thực hành 
Bài 1: ( T35) Tính nhẩm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT1 
- Yêu cầu HS nêu miệng nối tiếp kết quả 
- HS làm nhẩm - nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
Bài 2: ( T35) Tính nhẩm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu Bài tập 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm - nêu miệng nối tiếp kết quả 
- HS tính nhẩm nêu miệng nối tiếp kết quả.
+ Làm thế nào nhẩm nhanh được các phép tính chia ?
- Lấy tích chia chi 1 thừa số, được thừa số kia. 
- Gv nhận xét chốt KT. 
- Cả lớp nhận xét 
Bài 3: ( T35) Giải toán.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS tóm tắt, phân tích, giải. 
- H

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 7.doc