Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Thủ công

Tiết 30: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3)

I. Mục tiêu:

- HS làm được đồng hồ để bàn làm đúng quy trình kĩ thuật

- HS yêu thích sản phẩm mình làm được

- GDKNS: thực hành, luyện tập

II. Chuẩn bị:

- Tranh quy trình

- Giấy thủ công, hồ dán, kéo .

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Sự chuẩn bị của HS. - HS báo cáo

- GV nhận xét và đánh giá

3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Nội dung

HĐ1. Thực hành

a. Nhắc lại quy trình.

- GV gọi HS nhắc lại quy trình - 2HS

 + B1: Cắt giấy

 + B2: Làm các bộ phận

 + B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh

b. Thực hành

- GV nhắc HS khi gấp miết kĩ các đường gấp và bôi hồ cho đều

- HS nghe

- Trang trí đồng hồ như vẽ những ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày .

- GV tổ chức cho HS làm đồng hồ để bàn. - HS thực hành

+ GV quan sát, HD thêm cho HS

HĐ2. Trưng bày

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

- HS trưng bày sản phẩm

- HS nhận xét

- GV khen ngợi, tuyên dương những HS thực hành tốt.

4. Củng cố:

- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS - HS nghe

5. Dặn dò:

- Dặn dò giờ học sau.

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng các số có đến 5 chữ số(có nhớ).
- Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính và tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy- học 
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Chữa bài 2(155)
3. Bài mới:
*Bài 1(156): - Đọc đề?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2:(156): 
- Nêu kích thước của hình chữ nhật?
- Muốn tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ta cần tính gì trước?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Chiều rộng: 3cm
Chiều dài: gấp 2 lần
Chu vi : ...cm ?
Diện tích: .....cm2 ?
- Nhận xét.
Bài 3:(156): 
- Treo bảng phụ vẽ sơ đồ như SGK
- Con cân nặng bao nhiêu kg?
- Cân nặng của mẹ thế nào so với cân nặng của con?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS nêu bài toán: Con cân nặng 17kg. Mẹ cân nặng gấp 3 lần số cân của con. Hỏi cả mẹ và con cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Đánh giá giờ học
5. Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- Hát
- 2 HS chữa trên bảng, lớp làm nháp
- Tính theo mẫu
- Lớp làm nháp
+
+
+
 52379 93959 46215
 38421 6041 4072
 90800 100000 50287
- HS đọc
- Chiều rộng 3cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng
- Tính chiều dài của hình chữ nhật 
- Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6(cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 6 + 3 ) x 2 = 18( cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
6 x 3 = 18(cm2)
 Đáp số: 18cm; 18 cm2
- Quan sát
- 17kg
- Cân nặng của mẹ gấp 3 lần con
- Tổng số cân của mẹ và con.
- HS nêu
- Giải bài vào vở
Bài giải
 Mẹ cân nặng là:
17 x 3 = 51(kg)
Cả mẹ và con cân nặng là:
17 + 51 = 68(kg)
 Đáp số: 68 kg.
Thủ công
Tiết 30: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3)
I. Mục tiêu: 
- HS làm được đồng hồ để bàn làm đúng quy trình kĩ thuật 
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được
- GDKNS: thực hành, luyện tập 
II. Chuẩn bị:
- Tranh quy trình 
- Giấy thủ công, hồ dán, kéo.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của HS.
- HS báo cáo
- GV nhận xét và đánh giá
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
HĐ1. Thực hành 
a. Nhắc lại quy trình.
- GV gọi HS nhắc lại quy trình 
- 2HS 
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Làm các bộ phận 
+ B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh 
b. Thực hành 
- GV nhắc HS khi gấp miết kĩ các đường gấp và bôi hồ cho đều 
- HS nghe 
- Trang trí đồng hồ như vẽ những ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày.
- GV tổ chức cho HS làm đồng hồ để bàn. 
- HS thực hành 
+ GV quan sát, HD thêm cho HS 
HĐ2. Trưng bày 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét 
- GV khen ngợi, tuyên dương những HS thực hành tốt. 
4. Củng cố:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
- HS nghe 
5. Dặn dò:
- Dặn dò giờ học sau. 
Thứ ba, ngày 04 tháng 4 năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
TIẾT 59 : HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ. 
HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG.
I. Mục tiêu
	- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác.
	- Học tung bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi : Ai kéo khoẻ. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : 1 quả bóng, cờ, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
HĐ1: Phần mở đầu: ( 4-6 phút )
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp.
HĐ2: Phần cơ bản: ( 18-22 phút)
* Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ
- Học tung và bắt bóng bằng hai tay. GV tập hợp HS, nêu tên động tác, HD cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. 
- Chơi trò chơi : Ai kéo khoẻ
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho các em chơi thử 1 lần
* GV điều khiển lớp.
HĐ3: Phần kết thúc: ( 5-7 phút )
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp
* Cả lớp cùng thực hiện liên hoàn bài thể dục phát triển chung
- HS đứng tại chỗ từng người học tung và bắt bóng.
- HS chơi trò chơi.
* Đi lại thả lỏng hít thở sâu
Toán
TIẾT 147: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
 I -Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 000 vận dụng giải toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
II - Đồ dùng GV : Bảng phụ- phiếu HT
 HS : SGK, bảng con
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HĐ1:HD thực hiện phép trừ 85674 – 58329
- Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện phép trừ số có bốn chữ số để đặt tính và thực hiện tính.
- Ta đặt tính ntn?
- Ta thực hiện phép tính từ đâu đến dâu?
+ GV HD HS thực hiện như SGK.
HĐ 2: Luyện tập
*Bài 1: -Bt yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2: HD tương tự bài 1
*Bài 3:- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có: 25850m
 Đã trải nhựa: 9850m
 Chưa trải nhựa: ...m?
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
	- GV nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
-Hát
- Ta viết SBT rồi viết số trừ xuống dưới sao cho các hàng thẳng cột với nhau, viết dấu trừ và vạch kẻ ngang dưới các số.Thực hiện tính từ phải sang trái( từ hàng đơn vị)
85674
 -
58329
27345
- Tính
- Lớp làm nháp
 92896 73581 59372
- - -
 65748 36029 53814 
 27148 37552 5558
- Lớp làm phiếu HT
- Đọc
- Một quãng đường dài 25850m, đã trải nhựa 9850m.
- Quãng đường chưa trải nhựa.
- Lớp làm vở
Bài giải
Số mét đường chưa trải nhựa là:
2580 – 9850 = 16000( m)
 Đáp số: 16000mét.
Tự nhiên và Xã hội
 Tiết 59: TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết được hình dạng cả trái đất trong không gian.
- Biết cấu tạo của quả điạ cầu gồm: Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn với giá đỡ. 
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- GDKNS: hợp tác
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Quả địa cầu . 2 hình phóng to như trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- : Gia đình em sử dụng nhiệt và ánh sáng MT để làm gì ?
- HS đtrả lời
- GV nhận xét và đánh giá
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
HĐ1.Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.
* Tiến hành: 
- Bước 1: 
+ GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát trong SGK
+ Quan sát hình 1 em thấy Trái đất có hình gì ? 
- Hình tròn, quả bóng, hình cầu .
- Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
- HS nghe
- Bước 2: 
+ GV cho HS quan sát quả địa cầu 
- HS quan sát 
+ GV: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất 
- HS nghe 
- Quả địa cầu gồm giá đỡ, chục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- HS nghe 
+ GV chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
* Kết luận: Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.
HĐ2: Thực hành theo nhóm
* Mục tiêu: 
- Biết chỉ cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu.
- Biết tác dụng của quả địa cầu.
* Tiến hành:
+ GV chia nhóm 
- HS trong nhóm quan sát H2 trong SGK và chỉ trên hình: Cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
+ GV gọi HS chỉ trên quả địa cầu 
- HS trong nhóm lần lựot chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của GV.
-> GV nhận xét 
* Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất. 
HĐ3: Chơi trò chơi: Gắn chữ vào sơ đồ câm 
* Mục tiêu: Giúp cho HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu,Nam bán cầu. 
* Tiến hành: 
+ GV treo 2 hình phóng to như SGK 
- HS quan sát 
+ GV chia lớp làm nhiều nhóm 
- HS hình thành nhóm
+ GV gọi hai nhóm lên bảng xếp 2 hàng dọc và phát cho mỗi nhóm5 tấm bìa.
- GV hướng dẫn luật chơi 
- HS nghe hướng dẫn chơi trò chơi
+ GV tổ chức đánh giá 2 nhóm chơi 
- HS nhận xét
- GV nhận xét
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG 
Thứ tư, ngày 5 tháng 4 năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 60: BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
I. Mục tiêu
	- HS tập bài thể dục với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp.
	- Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng hai tay. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
 II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Cờ, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: ( 3-5 phút )
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học
- GV điều khiển lớp
2. Phần cơ bản: ( 27-38 phút )
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV quan sát sửa động tác sai cho HS.
+ Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng hai tay
+ Trò chơi : Ai kéo khoẻ
- GV nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi
3. Phần kết thúc: ( 4-5 phút )
* GV tập hợp lớp
- GV nhận xét giờ học
* Tập bài TD phát triển chung
- Chơi trò chơi HS ưa thích
- Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát.
* Cả lớp cùng tập bài thể dục phát triển chung với cờ
- Tổ trưởng điều khiển từng tổ tập bài thể dục.
- HS đứng thành 3 vòng tròn đồng tâm thực hiện bài thể dục
+ Từng hành ngang lên tung và bắt bóng
+ HS chơi trò chơi theo đội hình hàng ngang
* Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
Tập đọc
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng, ....
	- Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu
	- Hiểu nghĩa các từ mới được giải nghĩa trong bài : dím gấc, cầu vồng
	- Hiểu điều bài thơ muốn nói với các em : Mỗi vật có cuộc sống riêng ......
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài thơ....
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện Cuộc gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- Kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh.
HĐ2: HD HS tìm hiểu bài
- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ?
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ?
- Mái nhà chung của muôn vật là gì ? 
- Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà ?
HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ
- GV HD HS đọc thuộc lòng bài thơ
- 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện
- Nhận xét.
+ HS QS tranh minh hoạ, HS theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- HS nối nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
+ Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ.
- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, mái nhà của cá .......
- Là bầu trời xanh
- Hãy yêu mái nhà chung.
- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc lại bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
4. Củng cố:
	- Bài thơ muốn nói với các em điều gì ? ( Muôn vật trên trái đất đều sống chung dưới một mái nhà. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và gìn giữ nó. )
5. Dặn dò:
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Toán
Tiết 148 : TIỀN VIỆT NAM
I .Mục tiêu
- HS nhận biết được các tờ giấy bạc 20000 đồng, 50000 đồng, 100000đồng, biết đổi tiền, thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị tiền tệ.
- Rèn KN nhận biết vfa tính toán cho HS
- GD HS chăm học để ứng dụng vào thực tế.
II .Đồ dùng GV : Các tờ giấy bạc 20000 đồng, 50000 đồng, 100000đồng.
 HS : SGK, bảng con
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính?
63780 - 18546 91462 - 53406
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài
3. Bài mới:
HĐ 1: GT các tờ giấy bạc 20000 đồng, 50000 đồng, 100000đồng.
- GV cho HS quan sát từng tờ giấy bạc và nhận biết giá trị bằng dòng chữ và con số ghi giá trị
trên tờ giấy bạc.
HĐ 2: Luyện tập
*Bài 1:(158): BT hỏi gì?
- Để biết mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền ta làm ntn?
- GV hỏi HS trả lời.
*Bài 2:(158): - Đọc đề?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Cặp sách: 15000 đồng
Quần áo: 25000 đồng
Đưa người bán: 50000 đồng
Tiền trả lại: ... đồng?
- GV nhận xét.
*Bài 3:(158): -Đọc đề?
- Các số cần điền vào ô trống là những số ntn?
- Muốn tính số tiền mua vở ta làm ntn?
- Gọi 3 HS điền trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4:(158): - BT yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS điền trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài.
5. Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- Hát
- Lớp làm nháp
- Nhận xét
- Quan sát
- Mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền
- Thực hiện tính nhân
+ Chiếc ví a có 50000 đồng
+ Chiếc ví b có 90000 đồng
+ Chiếc ví c có 90000 đồng...
- Đọc
-Lớp làm vở
Bài giải
Số tiền mẹ Lan phải trả cho cô bán hàng là:
15000 + 25000 = 40000( đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho mẹ là:
50000 – 40000 = 10000( đồng)
 Đáp số: 10000 đồng
- Đọc
- Là số tiền mua vở
- Thực hiện tính nhân
- Lớp làm phiếu HT
Số cuốn vở
1
2
3
4
Thành tiền
1200đ
2400đ
3600đ
4800đ
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Lớp làm phiếu HT
Số tiền
10000đ
20000đ
50000đ
80000đ
1
1
1
90000đ
2
1
1
100000đ
1
2
1
70000đ
2
1
Luyện từ và câu
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM
I. Mục đích yêu cầu
	- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? ( Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì ? 
	- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
	- Giáo dục tình cảm yêu thích môn học. Dùng đúng dấu câu.
II. Đồ dùng GV : Bảng viết 3 câu văn BT1, bảng phụ viết câu văn BT4
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT1, 3 tiết LT&C tuần 29.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
HĐ1: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?
* Bài tập 1 / 102
- Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét
* Bài tập 2 / 102
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 102
- Nêu yêu cầu BT.
HĐ2: Dấu hai chấm
* Bài tập 4 / 102
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét.
+ Tìm bộ phận câu TL cho câu hỏi Bằng gì?
- 3 HS lên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lời giải :
- Voi uống nước bằng vòi.
- Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
- Các nghệ sĩ đã trinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
+ Trả lời các câu hỏi sau
- HS phát biểu ý kiến.
+ Trò chơi hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ bằng gì ?
- HS trao đổi theo cặp, 1 em hỏi 1 em trả lời
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
- Nhận xét.
+ Chọn dấu câu nào điền vào ô trống
- HS đọc bài, tự làm bài
- Phát biểu ý kiến
4. Củng cố:
	- GV nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ năm, ngày 6 tháng 4 năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mĩ thuật
Đ/C LONG SOẠN GIẢNG
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- HS biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. Củng cố về phép trừ các số 
trong phạm vi 100000, các ngày trong tháng.
- Rèn kỹ năng thực hiện tính trừ.	
II. Đồ dùng dạy- học 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
*Bài 1( 159):
- Ghi bảng: 90 000 - 50 000 =?
- Em làm thế nào để nhẩm được kết quả?
- GV nhận xét và chốt lại cách nhẩm như SGK
*Bài 2:(159): BT yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét.
*Bài 3:(159): Đọc đề ? 
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 23560 l
Đã bán : 21800 l
Còn lại : .. .l?
- Chữa bài
*Bài 4:(159): 
Bài tập yêu cầu gì?
a)- Em làm thế nào để điền được số?
- Nhận xét.
b)-Trong năm có những tháng nào có 30 ngày?
- Vậy ta chọn ý nào?
4. Củng cố:
- GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
- Ôn lại bài.
Hát
- Chữa bài 2( 158)
- HS nhẩm và báo cáo kết quả
90 000 - 50 000 = 40 000
- Nêu cách nhẩm như SGK
- Đặt tính rồi tính
- Lớp làm phiếu HT
 ........
- Đọc yêu cầu
- Lớp làm vở
Bài giải
Số mật ong trại đó còn lại là:
23560 - 21800 = 1760( l)
 Đáp số: 1760 l.
- Điền số
- HS nêu và báo cáo kết quả: Điền số 9
- Các tháng có 30 ngày là tháng 2, 4, 6, 9, 11.
- Ta chọn ý đúng là D
Chính tả ( Nghe - viết )
LIÊN HỢP QUỐC.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng bài Liên hợp quốc. Viết đúng các chữ số
	- Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr/ch, êt/êch. Đặt câu đúng với những từ ngữ mang âm vần đúng.
	- Giáo dục ý thức viết đúng chính tả, viết đẹp
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT2
	 HS : Vở chính tả, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
HĐ1: HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài văn.
- Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ?
- Có bao hiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ?
- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào ?
b. GV đọc bài.
- GV theo dõi động viên HS viết bài.
- GV nhận xét bài viết của HS
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 / 100
- Nêu yêu cầu BT 2a
* Bài tập 3 / 100
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.
- 191 nước và vùng lãnh thổ.
- 20 - 9 - 1977
+ HS đọc thầm đoạn văn, viết những chữ dễ sai ra bảng con
+ HS nghe viết bài vào vở.
+ Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Nhiều HS đọc bài làm của mình.
- Lời giải : buổi chiều, thuỷ triều, triều đình.
+ Chọn 2 từ ở BT2 đặt câu với mỗi từ đó.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nhiều HS đọc câu của mình
4. Củng cố:
	- GV nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA U
I. Mục đích yêu cầu
+ Củng cách viết chữ viết hoa U thông qua BT ứng dụng.
	- Viết tên riêng Uông Bí bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học
GV : Mẫu chữ viết hoa U, viết bảng tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
	HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : Trường Sơn, Trẻ em.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
* Luyện viết chữ viết hoa 
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Uông Bí là tên riêng 1 thị xã ở tỉnh Quảng Ninh.
* Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu : Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- GV quan sát động viên HS viết bài
d. Nhận xét bài viết của HS
Hát
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- U, B, D
- HS quan sát
- Tập viết chữ U trên bảng con
+ Uông Bí.
- HS tập viết trên bảng con.
 Uốn cây từ thuở còn non
 Dạy con từ thuở con còn bi bô
- HS tập viết bảng con Uốn cây.
+ HS viết bài vào vở
4. Củng cố:
	- GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà ôn bài.	
Thứ sáu, ngày 1 tháng 4 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn
 VIẾT THƯ
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng viết :
- Biết viết một bức thư ngắn cho bạn kể về việc học tập của em.
- Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư.
II. Đồ dùng dạy- học 
 GV : Bảng lớp viết gợi ý viết thư, bảng phụ viết trình tự lá thư.
	 HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài văn kể lại trận thi đấu bóng đá
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3.2 Hướng dẫn HS viết thư
- Nêu yêu cầu của BT
+ GV hướng dẫn HS :
- Cần nói rõ bạn ấy tên là gì, ở đâu ?
- Hỏi thăm bạn về sức khoẻ, tình hình học tập của bạn, kể về việc học tập của em cho bạn nghe
- Cho HS nêu trình tự của bức thư
- Cho 1 HS NK nói mẫu 
VD: 
 Yển Khê, ngày... tháng ....năm....
 Thu thân mến ! 
Đã lâu rồi mình không gặp bạn, mình nhớ bạn lắm. Dạo này bạn có khoẻ không? Tình hình học tập của bạn thế nào?...
- GVnhận xét
Hát
- 2, 3 HS đọc.
- Nhận xét.
+ Viết thư
Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 câu) cho bạn, kể về việc học tập của em.
- HS nêu trình tự của bức thư
*Dòng đầu thư: 
 Nơi viết, ngày tháng năm
* Lời xưng hô: Bạn..... thân mến!
*Nội dung thư: -Thăm hỏi bạn về sức khỏe, tình hình học tập....
- Kể về việc học tập của em
* Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên
- 1 HS NK nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
- HS viết thư vào giấy
- Nối tiếp nhau đọc thư 
4. Củng cố:
	- GV khen những em có bài viết tốt.
	- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài	
Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 	
- Củng cố về cộng trừ (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000.
- Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính và giải toàn rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy- học 
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Bài 1(160) :
-BT yêu cầu gì?
- Khi BT chỉ có các dấu cộng, trừ ta thực hiện tính thế nào?
- Khi có dấu ngoặc đơn ta thực hiện tính thế nào?
- Không y/c HS viết phép tính, chỉ y/c trả lời
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:(160): BT yêu cầu gì?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
+
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 3:(160): Đọc đề?
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng	
Tóm tắt
68700 cây
5200 cây
X. Phương: 
4500 cây
X. Hoà:
 Xuân Mai:
? cây
- Nhận xét
*Bài 4:(160): 
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
5com pa : 10 000đồng
3 com pa : ......tiền ?
Nhận xét.
4. Củng cố:
- Giờ học củng cố những gì?
5. Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- Hát
- Tính nhẩm
- Ta thực hiện từ trái sang phải
- Ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- HS nhẩm và nêu kết quả
Chẳng hạn: 
 40 000 + (30 000 + 20 000) 
 = 40 000 + 50 000
 = 90 000
- Tí

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 30.doc