Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Thủ công

Tiết 21: ĐAN NONG MỐT (T1)

I. Mục tiêu:

- HS biết cách đan nong mốt.

- Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật.

- GD HS yêu thích các sản phẩm đan nan.

- GDKNS: thực hành luyện tập, quan sát

II. Chuẩn bị:

- Tấm đan nong mốt bằng bià.

- Quy trình đan nong mốt.

- Các lan đan mẫu 3 màu khác nhau.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

- KT sự chuẩn bị của HS. - HS báo cáo

- Nhận xét – Đánh giá

 3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Nội dung

HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét.

- Giới thiệu tấm đan nong mốt

- GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt để làm đồ dùng: rổ, rá - HS quan sát, nhận xét.

- Để đan nong mốt người ta sử dụng những làn rời bằng tre, nứa, giang, mây - HS nghe

HĐ 2: GV HD mẫu

- B1: Kẻ, cắt các nan đan.

- Cắt nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9 ô sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy - HS quan sát

- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dát nẹp xung quang tấm đan.

-B2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.

- Cách đan là nhấc 1 đè 1

+ Đặt nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang 1 vào sau đó dồn cho khít

+ Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang 2 vào - HS nghe và quan sát.

+ Nan tiếp theo giống nan 1.

+ Nan 4 giống nan 2.

- B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.

- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lượt dán xung quanh tấm đan.

- HS quan sát

- HS nhắc lại cách đan.

HĐ3: GV tổ chức thực hành.

- GV cho HS kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bìa.

- GV quan sát và HD thêm. - HS thực hành.

 4. Củng cố:

- GV nhận xét tiết học.

 5. Dặn dò:

- Dặn dò giờ sau.

- Lớp nghe.

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyện 
- GV nhậưn xét chốt kết quả đúng
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện
- YC kể lại chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV tuyên dương em kể tốt 
- HS trao đổi, suy nghĩ
- Phát biểu ý kiến
- HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn
 4. Củng cố:
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? ( Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay. )
- GV nhận xét giờ học
 5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài.
Toán
Tiết 101. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số và giải toán bằng hai phép tính .
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- HS vận dụng làm bài tập 1, 2, 3, 4. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ- Phiếu HT
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng các số có 4 chữ số?
- Nhận xét.
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:( tr 103)
- Viết bảng: 4000 + 3000 = ?
- Yêu cầu HS tính nhẩm kết quả?
* Bài 2: ( tr 103)
- Đọc đề?
- Tính nhẩm là tính như thế nào?
- Nhận xét
* Bài 3: ( tr 103)
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực 
hiện ?
- Gọi 3 HS làm trên bảng.
- GV nhận xét.
* Bài 4: ( tr 103)- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tìm số dầu bán cả hai buổi ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số dầu buổi chiều ta làm như thế nào?
- Đánh giá, nhận xét.
 4. Củng cố: 
- Thi nhẩm nhanh:
4300 + 200 ; 8000 + 2000; 7600 + 400
 5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- Lớp hát
- 2, 3 HS nêu
- Nhận xét.
- 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
- HS nối tiếp nêu kết quả 
- HS đọc
- Nhẩm và ghi kết quả ra giấy
- HS làm miệng
2000 + 400 = 2400 ;300 + 4000 = 4300
9000 + 900 = 9900 ; 600 + 5000= 5600
- Đặt tính rồi tính.
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
 + + + 
- HS đọc
- HS nêu
- Lấy số dầu buổi sáng cộng số dầu buổi chiều. Mà số dầu buổi chiều chưa biết.
- Ta lấy số dầu buổi sáng nhân 2.
- Làm vở, 1 HS chữa bài.
 Bài giải
 Số dầu bán buổi chiều là:
 432 2 = 864( l)
 Số dầu bán cả ngày là:
 432 + 864 = 1296( l)
 Đáp số: 1296 lít dầu.
- HS thi nhẩm.
Thủ công
Tiết 21: ĐAN NONG MỐT (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong mốt.
- Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật.
- GD HS yêu thích các sản phẩm đan nan.
- GDKNS: thực hành luyện tập, quan sát 
II. Chuẩn bị:
- Tấm đan nong mốt bằng bià.
- Quy trình đan nong mốt.
- Các lan đan mẫu 3 màu khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS. 
- HS báo cáo
- Nhận xét – Đánh giá
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu tấm đan nong mốt
- GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt để làm đồ dùng: rổ, rá
- HS quan sát, nhận xét.
- Để đan nong mốt người ta sử dụng những làn rời bằng tre, nứa, giang, mây
- HS nghe
HĐ 2: GV HD mẫu
- B1: Kẻ, cắt các nan đan.
- Cắt nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9 ô sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy
- HS quan sát
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dát nẹp xung quang tấm đan.
-B2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Cách đan là nhấc 1 đè 1
+ Đặt nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang 1 vào sau đó dồn cho khít
+ Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang 2 vào
- HS nghe và quan sát.
+ Nan tiếp theo giống nan 1.
+ Nan 4 giống nan 2.
- B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lượt dán xung quanh tấm đan.
- HS quan sát
- HS nhắc lại cách đan.
HĐ3: GV tổ chức thực hành.
- GV cho HS kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bìa.
- GV quan sát và HD thêm.
- HS thực hành.
 4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò:
- Dặn dò giờ sau.
- Lớp nghe.
Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 41: NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
- Học nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức". Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
- GD tinh thần đoàn kết, kỷ luật, có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học
- Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, khéo léo và phát triển thể lực cho HS
- GDKNS: thực hành, hợp tác 
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân tập, còi, kẻ sân chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 4-5 phút )
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- HD khởi động
- Đặt yêu cầu
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản: ( 18-22 phút )
1. Học nhảy dây kiểu chụm hai chân.
+ Làm mẫu, phân tích động tác.
+ Cho HS tập không dây.
+ Cho HS tập có dây.
+ Cho cán sự điều khiển
+ Quan sát, sửa sai.
+ Chia tổ tập luyện
+ Đi lại gtiúp đỡ HS tập đúng
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS .
2. Trò chơi vận động : “ Lò cò tiếp sức”
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C.Phần kết thúc: ( 5-7 phút )
- GV hệ thống lại bài 
- HD thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài
x x x®
x x x
+ Các tổ chọn đại diện lên thi
 x x x x 
 x x x x 
Toán
Tiết 102: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu:
- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ).
- Biết giải toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000 ). 
- GD HS có ý thức học toán.
- GDKNS: chia sẻ, hợp tác 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính và tính: 256 - 125; 
 471 - 168
- 2 HS lên bảng làm 2 phép tính 
- Nhận xét 
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
HĐ1: GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ 8652 - 3917
- GV viết bảng 8652 - 3917 = ?
- HS quan sát 
- GV cho HS đặt tính và tính
- 1HS nêu
- HS nêu cách thực hiện phép trừ
- GV gọi HS tính 
- 1HS lên bảng thực hiện và nêu cách trừ.
- Vài HS nhắc lại 
-
8652
3917
4735
- Vậy muốn trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số ta làm nh thế nào?
- HS nêu quy tắc 
- Nhiều HS nhắc lại.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: TÍnh
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách thực hiện 
- HS làm bảng con
- GV cho HS nhận xét và sửa sai
-
-
-
 6385 7563 8090
 2927 4908 7131 
Củng cố về trừ số có 4 chữ số.
 3458 2655 959
 Bài 2(b): Đặt tính rồi tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- YC HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con 
- GV chữa bài trên bảng và nhận xét
-
-
-
-
 5482 8695 9996 2340
 1956 2772 6669 512
 3526 5923 3327 1828
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
 - YC HS phân tích bài toán - 1HS phân tích bài toán 
- YC HS làm bài
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài 
Tóm tắt
Bài giải
Cửa hàng có: 4283 m vải 
Cửa hàng còn lại số mét vải là:
Đã bán : 1633m vải 
4283 - 1635 = 2648 (m)
Còn : ...m vải?
- Củng cố về ý nghĩa của phép trừ qua giải toán có lời văn bằng phép trừ.
 Đáp số: 2648 m vải 
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- YC HS làm bài
- HS làm nháp + 1HS lên bảng làm.
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện.
- HS đọc kết quả nêu lại cách thực hiện 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
 4. Củng cố: 
- Nêu qui tắc trừ số cú 4 chữ số cho số có 4 chữ số ?
- 2HS nêu
 5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 41: THÂN CÂY(T1)
I. Mục tiêu: 
- Sau bài học, HS có khả năng
- Phân biệt các loại thân cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
- GD HS có ý thức chăm sóc cây trồng.
- GDKNS: hợp tác
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK 78, 79
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh? 
- HS trả lời 
- Nhận xét – Đánh giá
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
HĐ1: Làm việc với SGK theo nhóm.
* Mục tiêu: Nhận dạng và kể được một số thân cây mọc đứng, thân leo, thân bò, thân thảo.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp:
+ GV nêu yêu cầu 
- 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các H 78, 79 (SGK) và trả lời câu hỏi 
+ GV hướng dẫn HS điền kết quả vào bảng (phiếu bài tập) 
- HS làm vào phiếu bài tập 
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
+ GV gọi HS trình bày kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả nói về đặc điểm, cách mọc và cấu tạo của thân 1 số cây.
- Nhúm khỏc nhận xột 
+ Cây xu hào có đặc điểm gì đặc biệt? 
- Thân phình to thành củ
* Kết luận:
- Các cây thường có thân mọc đứng; 1 số cây có thân leo, thân bò 
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây xu hào có thân phình to thành củ.
HĐ2: Chơi trò chơi 
* Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo).
* Tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi. 
- HS nghe
+ GV chia lớp làm 2 nhóm.
+ GV gắn lên bảng 2 bảng theo mẫu 
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu dời mỗi phiếu viết 1 cây
- Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1 - 3 phiếu 
- Các nhóm xếp hàng dọc trước bảng của nhóm mình.
+ GV hô bắt đầu 
- Lần lượt từng HS lên gắn tấm phiếu ghi tên cây phiếu hợp theo kiểu tiếp sức 
- Nhóm nào gắn xong trước và đúng thì nhóm đó thắng.
- Người cuối cùng gắn xong thỡ hụ Bin go
- Bước 2: Chơi trò chơi:
+ GV cho HS chơi 
- HS chơi trò chơi 
+ GV làm trọng tài, nhận xét.
- Bước 3: Đánh giá 
+ Sau khi chơi, giáo viên yêu cầu cả lớp cùng chữa bài theo đáp án đúng 
- HS chữa bài 
 4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 42. ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI : LÒ CÒ TIẾP SỨC.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây , chao dây, quay dây. Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức. Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
- Rèn kĩ năng nhảy dây và kĩ năng chơi trò chơi. 
- Giáo dục ý thức tập luyện thể dục thể thao
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, dụng cụ, dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp:
1. Phần mở đầu: ( 4-6 phút )
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV điều khiển lớp
- GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông.
2. Phần cơ bản: ( 18-22 phút )
* ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân
- GV nêu tên và mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm được.
- GV HD so dây, mô phỏng động tác chao dây, quay dây
- YC tập nhảy dây theo nhóm, cá nhân
- GV quan sát sửa động tác sai cho HS
* Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức
- YC nhắc lại cách chơi, luật chơi
- YC chơi chủ động 
- GV theo dõi nhắc nhở 
3. Phần kết thúc: ( 5-7 phút )
* GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học.
- GV điều khiển lớp
- Dặn HS về nhà ôn bài.
* Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Đi đều theo 1 - 4 hàng dọc
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- HS khởi động.
- HS quan sát
- HS tập luyện theo nhóm, cá nhân
- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi
- HS chơi trò chơi.
- Đi thường theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực
Tập đọc
BÀN TAY CÔ GIÁO
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ ) 
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy rõ ràng, mạch lạc. 
- GD tình cảm yêu quý và biết ơn thầy cô giáo. 
II. Đồ dùng dạy -học:
- Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. Ổn định tổ chức: hát 
 2. Kiểm tra:
- Kể lại chuyện : Ông tổ nghề thêu.
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- GV nêu YC của bài, ghi đầu bài 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu 
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ.
- YC đọc 2 dòng thơ 
- Kết hợp tìm từ khó phát âm .
* Đọc đoạn 
- YC đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu từ mới
* Đọc nhóm 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- YC đại diện thi đọc 
* Đọc đồng thanh
- YC đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài.
- Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ? 
- Hãy tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo ?
- Em hiểu 2 dòng thơ cuối như thế 
nào ?
4. Luyện học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ.
- YC luyện đọc thuộc lòng 
- GV HD đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương
- HS theo dõi SGK quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS tìm và phát âm từ khó 
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
- HS đọc chú giải 
- HS đọc theo nhóm đôi.
- HS thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Từ 1 tờ giấy trắng, thoắt 1 cái cô đã gấp xong 1 chiếc thuyền cong cong rất xinh. Với 1 tờ giấy đỏ bàn tay mềm mại của cô đã làm ra 1 mặt trời với nhiều tia nắng toả, thêm 1 tờ giấy xanh, cô cắt mặt nước dập dềnh 
- HS trả lời.
- Cô giáo rất khéo tay.
- HS đọc lại bài thơ
- Từng tốp 5 HS tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
 4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 103. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. 
- Biết trừ các số có 4 chữ số và giải toán bằng 2 phép tính.
- Bài tập cần làm: bài 1;2; 3; Bài 4(giải được một cách)
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
Đặt tính rồi tính.
3546 - 2145 5673 - 2135
- Nhận xét
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Nội dung 
 * Bài 1(105): Tính nhẩm
- Ghi bảng: 8000 - 5000 = ?
- Y/ c HS nhẩm và nêu cách nhẩm?
- Nhận xét, kết luận
* Bài 2: - Đọc đề?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- GV nhận xét.
* Bài 4: - Đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Gọi 1 HS tóm tắt và giải trên bảng
Tóm tắt
Có: 4720 kg
Lần đầu chuyển: 2000 kg
Lần sau chuyển: 1700 kg
Còn: .......kg?
- GV nhận xét.
- 2 HS làm
- Nhận xét bạn
Bài 1: Nhẩm và nêu KQ: 
 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn. 
 Vậy 8000 - 5000 = 3000.
Bài 2- Đọc
- Lớp làm phiếu HT
3600 - 600 = 3000 
6200 - 4000 = 2200
7800 - 500 = 7300 
4100 - 1000 = 3100
9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800
Bài 3:- HS nêu
- Lớp làm vở
-
-
-
-
 4284 9061 6473 4492
 3528 4503 5645 833
 756 4558 828 3659
Bài 4:- Đọc BT
- HS nêu
- Lớp làm vở
Bài giải
Cả hai lần chuyển số muối là:
2000 + 1700 = 3700( kg)
Trong kho còn lại số muối là:
4720 - 3700 = 1020( kg)
 Đáp số: 1020 kg.
4. Củng cố: 
- Hệ thống lại kiến thức ôn luyện.
- Đánh giá giờ học
5. Dặn dò: Ôn lại bài.
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
I. Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục học về nhân hoá: Nắm được ba cách nhân hoá.
2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết ND đoạn văn:
- 3 tờ phiếu khổ to viết bài tập 1
III. Các HĐ dạy học
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra: 1HS làm bài tập 1 (tuần 20)
	- HS + GV nhận xét
3. Bài mới:
Bài tập 1:
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
Ông trời bật lửa.
- HS nghe 
- 2 +3 HS đọc lại 
- GV nhận xét 
- Cả lớp đọc thầm 
Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa.
+ Em hãy nêu những sự vật được nhân hoá trong bài ?
- Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm 
- HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng trả lời.
- HS làm bài theo nhóm 
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- HS nhận xét 
Tên các sự vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
a. các sự vật được gọi bằng
b. Các sự vật được tả = những từ ngữ 
c. Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
Mặt trời
ông
Bật lửa 
Mây
Chị
Kéo đến 
Trăng sao
Trốn 
Đất
Nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước 
Mưa
Xuống 
Nói thân mật như 1 người bạn
Sấm
ông
Vỗ tay cười 
Qua bài tập 2 các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
- 3 cách nhân hoá 
Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài tập cá nhân 
- GV mở bảng phụ 
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến 
- 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng 
- GV nhận xét 
a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây.
b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc 
c. Để tưởng nhớ ông.lập đền thờ ông ở quê hương ông. 
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + 1 HS đọc bài ở lại với chiến khu.
- GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả 
- HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét 
- Vài HS đọc bài 
a. Câu chuyện kể trong bài 
- HS nhận xét 
Diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống TD Pháp
b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
4. Củng cố 
- Nhắc lại cách nhân hoá ? (3HS)
5. Dặn dò: Về nhà học bài,
 chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2017
Đ/C HƯƠNG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn
NÓI VỀ TRÍ THỨC. 
NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nói về những trí thức đợc vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.( BT1)
Nghe kể lại được câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống. ( BT2). 
- Rèn kĩ năng nói thành câu đúng ngữ pháp, kĩ năng nghe kể lại câu chuyện dã nghe.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi tìm tòi ra cái mới và yêu quý những người lao động. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trong SGK: 1 số hạt thóc.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định tổ chức: - Hát 
 2. Kiểm tra: 
- Đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua ? (3HS)
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập.
+ Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS quan sát 
- YC thảo luận theo nhóm đôi
- GV gọi các nhóm trình bày:
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
VD: Giáo viên là một nghề trong những nghề mà em yêu quí. Nghề giáo viên mang lại những kiến thức mới bổ 
ích và lí thú, mỗi thầy cô giáo còn là một tấm gương sáng cho em học tập và noi theo..
+ Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV kể chuyện (3 lần)
- GV treo tranh ông Lơng Định Của. 
- Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
- Vì sao ông Lơng Định Của không đem gieo 10 hạt giống quý ?
- Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ 10 hạt giống quý ?
- GV yêu cầu HS tập kể 
- GV nhận 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
- GV nhận xét và tuyên dương em kể tốt
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS làm mẫu nói về nội dung 
tranh 1
- HS quan sát 4 bức tranh trong SGK 
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm thi trình bày 
- Tranh 1 : Bác sĩ - Khám bệnh 
- Tranh 2 : Kỹ s cầu đường 
- Tranh 3 : Cô giáo 
- Tranh 4 : Nhà nghiên cứu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nghe 
- HS đọc câu hỏi gợi ý
- HS quan sát 
- Mời hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo những hạt giống này thì khi nảy mầm rồi chúng sẽ chết rét .
- Ông đã chia 10 hạt giống làm 2 phần 5 hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm , 5 hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn tối tối ủ trong người , trùm khăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nẳy mầm .
- Từng HS tập kể theo ND câu chuyện
- HS nhận xét - bình trọn.
- Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết rét. 
 4. Củng cố: 
- Nêu lại nội dung bài ?
- GV nhận xét giờ học
 5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 105. THÁNG , NĂM
I. Mục tiêu:
- Biết các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng. Biết tên gọi các tháng trong 1 năm.Biết số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch 
- Rèn kỹ năng xem lịch cho HS
- HS vận dụng làm bài tập1, 2. HS NK làm hoàn thiện các bài tập .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch năm 2012
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra:
- 1 tuần lễ có bao nhiêu ngày? (1HS)
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu của bài, ghi đầu bài 
2. Giới thiệu tháng, năm và số ngày trong từng tháng.
a. Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm:
- GV treo tờ lịch năm 2012 và giới thiệu đây là tờ lịch năm 2012.
- Lịch ghi các tháng năm 2012. Ghi các ngày trong tháng?
- Một năm có bao nhiêu tháng?
- Nêu tên các tháng?
b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- GV ghi bảng
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
* Tháng 2 có 28 ngày nhưng có năm có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004 vì vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày 
3. Hướng dẫn làm bài tập:
+ Bài 1: .( Trang 107)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Tháng này tháng mấy ? tháng sau là tháng mấy ?
- Tháng 1 là bao nhiêu ngày ?
- Tháng 3 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 6 có bao nhiêu ngày ? 
- Tháng 7 có bao nhiêu ngày ? 
- Tháng 10 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? 
- GV nhận xét 
+ Bài 2:.( Trang 107)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy ?
- Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy ?
- Tháng 8 có bao nhiêu ngày chủ nhật?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 vào ngày nào?
- GV nhận xét 
- HS nghe quan sát 
- HS quan sát tờ lịch trong SGKtừ tháng 1, 12 tháng 
- 1HS nêu - vài HS nhắc lại. 
- Một năn có 12 tháng
- Tháng 1, tháng 2 tháng 12
- HS quan sát phần lịch T1
- Có 31 ngày 
- Có 28 ngày 
- HS tiếp tục quan sát và nêu từ 
T3 - T12
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu kết quả 
- Tháng này là tháng 2, tháng sau là tháng 3 
- Có 31 ngày 
- Có 31 ngày 
- Có 30 ngày 
- 31 ngày 
- 31 ngày 
- 30 ngày 
- HS nhận xét
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - Trả lời 
- Thứ 6
- Thứ 4
- 4 ngày 
- Ngày 28
- HS nhận xét
	 4. Củng cố: 
- 1năm có bao nhiêu tháng ?
- GV nhận xét giờ học
 5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Chính tả ( Nhớ viết )
BÀN TAY CÔ GIÁO
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhớ viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 21.doc