Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Thủ công

Tiết 19: ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN

I.Mục tiêu:

- HS ôn lại cách cắt, dán chữ cái đơn giản.

- Rèn luyện kĩ năng cắt, dán chữ.

- HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.

- GDKNS: tư duy sáng tạo, thực hành

II.Chuẩn bị:

- GV: Một số sản phẩm cắt, dán chữ đã học.

- HS : Dụng cụ thực hành.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra dụng cụ môn học.

- GV nhận xét chung.

3. Bài mới:

- GTB- Ghi bảng

* HĐ1: Ôn bài.

- Các em đã được học cắt, dán những chữ cái nào?

- Đã biết cắt, dán chữ gì?

- Em hãy nêu cách cắt các chữ cái đã học?

- GV nhận xét, chính sửa.

* HĐ2: Thực hành

- GV nêu nhiệm vụ.

- Em hãy cắt, dán chữ VUI VE.

- GV quan sát, nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc.

- Giúp đỡ những nhóm còn lúng túng trong khi thực hành.

*HĐ3: Đánh giá sản phẩm.

- YC các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- GV giúp HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng nhóm.

- Chọn sản phẩm đẹp nhất cho cả lớp quan sát.

4. Củng cố:

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị dụng cụ học giờ sau.

- HS bày dụng cụ môn học trên mặt bàn.

- Chữ I, T, H, U, V.

- Chữ VUI VE

- HS trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS thực hiện theo nhóm đôi.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- Nhận xét từng bài theo hướng dẫn của GV.

- Vài HS nêu nối tiếp

- HS nghe

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đơn giản ) 
- GD HS có ý thức học toán.
- GDKNS: chia sẻ, hợp tác 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Các tấm bìa 100, 10 ô vuông.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng hs
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Nội dung
HĐ 1: Giới thiệu số có bốn chữ số.
- Nhận biết được số có bốn chữ số, đọc viết được số có 4 chữ số và biết được giá trị của các chữ số theo vị trí của nó theo từng hàng.
+ GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có 100 ô vuông
+ Có bao nhiêu tấm bìa?
- Có 10 tấm.
+ Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Có 1000 ô vuông.
- GV yêu cầu.
+ Lấy 4c tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy.
+ Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông?
- Có 400 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu.
+ Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- 20 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu.
- HS lấy 3 ô vuông rời
- Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông.
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng.
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị?
+ Hàng chục có mấy chục?
- 3 Đơn vị
- 2 chục.
+ Hàng trăm có mấy trăm?
- 400
+ Hàng nghìn có mấy nghìn?
- 1 nghìn 
- GV gọi đọc số: 1423
- HS nghe - nhiều HS đọc lại.
+ GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trươc
- HS quan sát.
+ Số 1423 là số có mấy chữ số?
- Là số có 4 chữ số.
+ Nêu vị trí từng số?
+ Số 1: Hàng nghìn
+ Số 4: Hàng trăm.
+ Số 2: Hàng chục.
+ Số 3: Hàng đơn vị.
- GV gọi HS chỉ.
- HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1(T92): Viết theo mẫu:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- HS làm SGK, nêu kết quả.
- Viết số: 3442
- Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét.
Bài 2(T93). Viết theo mẫu:
- Cho HS làm bài vào PHT
- HS làm bài vào phiếu học tập
- Thu bài chấm và cho HS chữa và nhận xét.
- Củng cố về viết số có 4 chữ số.
- 1 HS chữa bài.
Bài 3: Số?
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS làm phần a, b 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng KQ
- GV theo dõi HS làm bài.
a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 >1989.
- Gọi HS đọc bài.
b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685
- GV nhận xét.
c)* 9512 -> 9513 -> 9514 -> 9515 -> 9516 -> 9517.
4. Củng cố:
- Nêu ND bài.
- 1 HS nêu
- Đánh giá giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Tiết 19: ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu:
- HS ôn lại cách cắt, dán chữ cái đơn giản.
- Rèn luyện kĩ năng cắt, dán chữ.
- HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.
- GDKNS: tư duy sáng tạo, thực hành
II.Chuẩn bị:
- GV: Một số sản phẩm cắt, dán chữ đã học.
- HS : Dụng cụ thực hành.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra dụng cụ môn học.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
- GTB- Ghi bảng
* HĐ1: Ôn bài.
- Các em đã được học cắt, dán những chữ cái nào?
- Đã biết cắt, dán chữ gì?
- Em hãy nêu cách cắt các chữ cái đã học?
- GV nhận xét, chính sửa.
* HĐ2: Thực hành
- GV nêu nhiệm vụ.
- Em hãy cắt, dán chữ VUI VE.
- GV quan sát, nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc.
- Giúp đỡ những nhóm còn lúng túng trong khi thực hành.
*HĐ3: Đánh giá sản phẩm.
- YC các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- GV giúp HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
- Chọn sản phẩm đẹp nhất cho cả lớp quan sát.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị dụng cụ học giờ sau.
- HS bày dụng cụ môn học trên mặt bàn.
- Chữ I, T, H, U, V.
- Chữ VUI VE
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo nhóm đôi.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Nhận xét từng bài theo hướng dẫn của GV.
- Vài HS nêu nối tiếp
- HS nghe
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 37: TRÒ CHƠI " THỎ NHẢY "
I. Mục tiêu:
- Ôn các bài tập rèn luỵên TTCB.Y/cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác.
- Học trò chơi : "Thỏ nhảy". Yêu cầu biết cách chơi 
- GD Tinh thần đoàn kết, kỷ luật, có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học
- Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn khéo léo và phát triển thể lực cho HS
- GDKNS: thực hành, rốn luyện 
II. Địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường, còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu: ( 4-5 phút)
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- HD khởi động
- Đặt yêu cầu
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản: (18-22 phút)
1.Bài tập RLTTCB
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái.
+ Cho 2-3 HS làm mẫu 
+ Lần 1 điều khiển lớp tập theo đội hình nước chảy.
- Chim tổ tập luyện.
- Quan sát sửa tư thế sai cho HS
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS.
- Cán sự điều khiển lại lần cuối để củng cố
2. Trò chơi vận động  “ Thỏ nhảy”.
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C.Phần kết thúc: ( 5-7 phút)
- GV cùng HS hệ thống lại bài 
- Hướng dẫn thả lỏng.
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
 x x x
x x x
- Xoay các khớp 
- Quan sát
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x x 
 x x x x
Toán 
Tiết 92: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ) 
- Biết thức tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000 ).
- GD HS có ý thức học toán.
- GDKNS tư duy, thực hành
II. Đồ dựng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ, phiếu
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV viết bảng: 9425; 7321 
- HS đọc
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Nội dung
 HĐ 1: Thực hành
Bài 1 (94): Viết theo mẫu
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm SGK, đọc bài.
- HS đọc sau đó viết số. 
 + 9462 + 1911
 + 1954 + 5821
 + 4765 
- GV nhận xét.
Bài 2 (T94): Viết theo mẫu
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào PHT.
- HS làm bài + nêu kết quả.
+ 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
+ 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn.
+ 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
+7155: Bảy nghìn một trăm năm mươi lăm.
- HS nhận xét.
Bài 3: Số? (a, b) 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS nêu nối tiếp.
- HS nêu nối tiếp.
a)8650;8651;8652;8653;8654;8655;8656
- GV gọi HS đọc bài.
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125
c) 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499
- GV nhận xét.
Bài tập 4 (T94) Vễ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số?
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS làm bài vào vở
- GVnhận xét
- 1 HS chữa bảng.
4. Củng cố:
- Nêu ND bài
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với mụi trường và sức khoẻ của con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
- GD HS có ý thức bảo vệ môi trường.
- GDKNS: hợp tác, rèn luyện 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng?
- Vài HS trả lời.
+ GV nhận xét 
3. Bài mới:
1. Giới thiêụ bài
2. Nội dung
HĐ 1 : Quan sát tranh 
* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng ếu bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
* Tiến hành:
- Bước 1: Quan sát cá nhân 
- HS quan sát các hình T 70, 71 
- Bước 2: GV nêu yêu cầu một số em nói nhận xét 
 - 4 HS nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình 
- Bước 3: Thảo luận nhóm 
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? 
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi 
+ Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên? 
- Các nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét và bổ xung 
* Kết luận : Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và nhiều mầm bệnh 
HĐ2 : Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh 
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: 
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu 
- HS quan sát H 3, 4 trang 71 và trả lời 
- Nói tên từng loại nhà tiêu trong hình? 
- HS trả lời 
+ Bước 2: Các nhóm thảo luận 
- ở địa phương bạnthường sử dụng nhà tiêu nào? 
- HS nêu 
- Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ nhà tiêu sạch sẽ? 
- HS nêu 
- Đối với vật nuôi thì phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường? 
- HS nêu 
* Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước.
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ tư, ngày 11 tháng 1 năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 38. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI : THỎ NHẢY.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh , trật tự , dóng hàng ngang thẳng , điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục . Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng , đi hai tay chống hông , đi kiễng gót , đi vượt chướng ngại vật thấp , đi chuyển hướng phải trái đúng cách. Học trò chơi : Thỏ nhảy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu
- Rèn kĩ năng tập đúng động tác đội hình đội ngũ, kĩ năng chơi trò chơi
- GD học sinh ý thức rèn luyện TDTT
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, dụng cụ.
III. Nộị dung và phương pháp:
1. Phần mở đầu: ( 5-7 phút )
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
2. Phần cơ bản: ( 18-22 phút )
* ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS
- Cả lớp tập liên hoàn các động tác theo lệnh.
* Chơi trò chơi " Thỏ nhảy "
- GV nêu tên trò chơi và tóm tắt lại cách chơi
- Trước khi chơi GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân.
3. Phần kết thúc: ( 4-6 phút )
* GV tập hợp lớp
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
* HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn tập theo nhịp hụ của GV.
* Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2, 3 lần.
- HS tập luyện theo tổ ( HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập luyện ) 
- HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi.
- Đi thành 1 hàng dọc theo vũng trũn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
Tập đọc
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA 
“ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI "
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Kĩ năng thu thập xử lí thông tin, thể hiện thông tin, lắng nghe tích cực, kĩ năng đọc trôi chảy rõ ràng. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn hướng dẫn luyện đọc, băng giấy ghi nội dung các mục học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: Đọc bài : Hai Bà Trưng
3. Bài mới:
1. Giới thiệu: GV nêu YC của bài 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu.
- YC đọc theo câu
- YC đọc và tìm phát âm từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bản báo cáo thành 3 đoạn
- Đ1 : 3 dòng đầu
- Đ2 : Nhận xét các mặt
- Đ3 : Đề nghị khen thưởng.
- GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS
- Giúp HS hiểu 1 số từ chú giải trong bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- YC đọc theo nhóm 3.
- Đại diện nhóm đọc 
* Đọc cả bài.
- YC đọc cả bài
3. HD tỡm hiểu bài:
- Theo em, báo cáo trên là của ai ?
- Bạn đó báo cáo với những ai ?
- Bản báo cáo gồm những nội dung 
nào ?
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ?
- Bản thân em đó làm được như các bạn chưa ?
4. Luyện đọc lại.
- GV chia bảng lớp làm 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề 1 nội dung
- HS theo dõi SGK
- HS đọc theo câu
- HS đọc và tìm từ khò và phát âm
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong báo cáo.
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- HS thi đọc cả bài
- Cả lớp đọc thầm bản báo cáo.
- Của bạn lớp trưởng.
- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội ".
- Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp. Học tập, lao động, các công tác khác..
- Để thấy lớp đó thực hiện đợt thi đua như thế nào.
- HS liên hệ
- 4 HS dự thi
- 1 vài HS thi đọc toàn bài
4. Củng cố:
- GV khen những em đọc tốt.
- Nhận xét chung giờ học.
 5. Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 93. CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (tiếp)
I.Mục tiờu:
- Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0).
- Đọc viết số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 cũn dựng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.
- Tiếp tục nhận ra thứ tự cỏc số trong 1 nhúm các số có 4 chữ số.
II.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ kẻ sẵn bài mới và BT1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
 GV viết bảng: 4375; 7821; 9652 (3HS)
-> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung 
 Hoạt động 1: Giới thiệu số có 4 chữ số , các trường hợp có chữ số 0.
* HS nắm được cách đọc và viết các số có chữ số 0 ở hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng trong bài học (GV gắn sẵn bằng giấy) lên bảng.
- HS quan sát nhận xét, tự viết số,. đọc số.
- ở dòng đầu ta phải viết số 2000 như thế nào?
- Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. Rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: Hai nghìn.
- GV gọi HS đọc.
- Vài HS đọc: Hai nghìn
- HV HD HS tương tự như vậy đối với những số còn lại.
- GV HD HS đọc, viết số từ trái sang phải.
Hoạt động 2: Thực hành
a) Bài 1: Củng cố cách đọc số
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc mẫu -> lớp đọc nhẩm.
- GV gọi HS đọc
- 1 vài HS đọc 
+ ba nghìn sáu trăm chín mươi
+ Sáu nghìn năm trăm chín tư 
+ bốn nghìn không trăm chín mươi mốt 
-> Gv nhận xét 
Bài 2+ 3 : * Củng cố về viết số .
Bài 2,3
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS nờu cỏch làm bài 
= GV gọi HS đọc bài 
- HS làm vào Sgk , 1 số HS đọc bài 
a. 5616 -> 5617 -> 5618 -> 5619 -> 5620 
b. 8009 -> 8010 -> 8011 -> 8012 -> 8013 
c. 6000 -> 6001 -> 6002 -> 6003 -> 6004 
-> GV nhận xét 
Bài 3 : 
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu đặc điểm từng dãy số 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm vào vở - đọc bài 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000
b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500
c. 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470 
-> GV nhận xét 
4. Củng cố: - Nêu lại ND bài
5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
 KHI NÀO? 
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.( BT1 , BT2)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào ? trả lời được câu hỏi khi nào ? ( BT3 , BT4) 
- HS vận dụng làm bài tập 1,2,3,4 . HS NK bước đầu hiểu thế nào là nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng phụ viết BT1, BT2, BT3.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra:
- Đặt câu có hình ảnh so sánh
- Nhận xét
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
- Lời giải :
- Con đom đóm được gọi bằng anh
- Tính nết của đom đóm : chuyên cần
- Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho 
người ngủ.
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
+ Lời giải :
- Cò Bợ : được gọi bằng chị, biết ru con.
- Vạc : được gọi bằng thím, biết lặng lẽ mò tôm.
* GV: Gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối ... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người 
* Bài tập 3 
- Nêu yêu cầu BT
+ Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào ?
- GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
+ Lời giải :
- Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đó tối.
- Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
- Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I
* Bài tập 4
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
+ Lời giải :
- Lớp em bắt đầu vào học kì II từ giữa tháng 1
- Ngày 31 tháng 5 kết thúc học kì II.
- Tháng 6 chúng em được nghỉ hè.
- 2 HS đặt
- Nhận xét
+ Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi theo cặp, viết trả lời ra nháp.
- 2 HS lên bảng
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
+ HS nêu
- 1 HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm
- HS suy nghĩ, làm bài.
- Phỏt biểu ý kiến
- Nhận xét bạn trả lời.
- HS đọc kĩ từng câu văn, làm ra nháp
- 3 em lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào ?
- HS phát biểu ý kiến
- HS làm bài vào vở.
+ Trả lời câu hỏi
- HS đọc câu hỏi, nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- HS làm bài vào vở
 4. Củng cố:
- Em hiểu thế nào về nhân hoá ? ( Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối.. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người )
- GV nhận xét chung tiết học.
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn bài .
Thứ năm, ngày 12 tháng 1 năm 2017
Đ/C HƯƠNG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn
NGHE - KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng.Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
- Rèn kĩ năng nói và viết thầnh câu về câu chuyện vừa nghe. Kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Giáo dục lòng yêu nước căm thù giặc.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ truyện, 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện
III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát 
 2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sách vở kì II 
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu:
 - GV giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn HK II.
2. Hướng dẫn nghe - Kể chuyện:
Bài 1 : 
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão .
- 3 HS đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện 
- HS quan sát tranh 
- GV kể chuyện lần 1 
- HS nghe 
+ Truyện có những nhân vật nào ? 
- Chàng trai làng Phủ ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính 
+ GV nói thêm về Trần Hưng Đạo 
- HS nghe 
- GV kể lần 2 
- HS nghe 
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gỡ ? 
- Ngồi đan sọt 
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi anh chàng trai ? 
- Chàng trai mải mê đan sọt không nhìn thấy kiệu của Trần Hng Đạo đi đến
Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
Vì Trần Hưng Đạo mến trọng tràng trai giàu lòng yêu nước và có tài
- GV gọi học sinh kể
- HS tập kể 
Từng tốp 3 HS kể lại câu chuyện 
- Các nhóm thi kể
- 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét về cách kể của mỗi HS và từng nhóm
 ( Mỗi nhóm 1 HS )
Bài tập 2 
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- GV gọi HS đọc bài 
- Nhiều HS đọc bài viết
VD: Trần Hưng Đạo đa chàng trai về kinh vi biết chàng trai là một người có trí lớn
4. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 95. SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
- HS nhận biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn). Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
- Rèn KN nhận biết số, thứ tự số có 4 chữ số.
- HS vận dụng làm được các bài : 1,2,3,4,5.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Cỏc thẻ ghi số 10 000, bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra: 
- Viết số thành tổng. 4563; 3902; 7890.
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Giới thiệu số 10 000:
- Giao việc: Lấy 8 thẻ cú ghi số 1000
- GV gắn 8 thẻ lên bảng
- Có mấy nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ nữa: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ nữa. Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Để biểu diễn số mười nghìn, người ta viết số 10 000.
- Số 10 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- Mười nghìn cũng được gọi là một vạn.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
+Bài 1: .( T 97)
- BT yêu cầu gì?
- YC làm vào phiếu 
- Nhận xét, sửa sai.
- Thế nào là số tròn nghìn?
+Bài 2:.( T 97)
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét ,chữa bài.
- Em có nhận xét gì về số tròn trăm?
+Bài 3: .( T 97)
- Nêu yêu cầu?
- Em có nhận xét gì về số tròn chục?
+Bài 4:.( T97)
- BT yêu cầu gì?
- Muốn viết được số tiếp theo ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
+Bài 5:.( T 97)
 - BT yêu cầu gì ?
- Nêu cách tìm số liền trước? Số liền sau?
- Đánh giá, nhận xét
- Thực hiện
- 8 nghỡn
- 9 nghìn
- 10 nghìn
- đọc: mười nghìn
- Gồm 5 chữ số. Chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp theo.
- Đọc: Mười nghìn cũng được gọi là một vạn.
- Viết số tròn nghìn từ 1000 đến 
10 000.
- Làm phiếu HT
1000;2000;3000;4000;5000;6000;7000;
8000;9000; 10 000.
- Cú 3 chữ số 0 ở tận cùng
- Viết số tròn trăm.( Viết vào nháp
- HS lên bảng): 9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800;9900.
- Có 2 chữ số 0 ở tận cùng.
- Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990
- HS viết bảng con: 9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990
- Có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- HS nêu, làm vở
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1.
9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000.
- HS nêu( Làm vở)
- Lấy số đó trừ đi (cộng thêm) 1 đơn vị: 
 2667; 2665; 2666
2001; 2002; 2003
9998; 9999; 10 000.
4. Củng cố:
- Đếm thêm 1000 từ 1000 đến 10 000?
 5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. 
Chính tả ( Nghe - viết )
TRẦN BÌNH TRỌNG 
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng 
 Bài tập 2 ( a,b)
- Rèn kĩ năng trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ. 
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết những từ ngữ cần điền ở BT2
III. Các hoạt động dạy- học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát 
 2. Kiểm tra:
- GV đọc : liên hoan, nên người, lên lớp.....
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 19.doc