Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

Tiết 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT

I. Mục tiêu

- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài và chiều rộng )

- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.

- GD HS có ý thức học toán.

- GDKNS hợp tác, phân tích.

II. Đồ dùng dạy học:

- Thước thẳng, phấn

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật? - HS trả lời

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Nội dung

HĐ 1: HD xây dựng công thức tính chu vi HCN.

a. Ôn tập về chu vi các hình.

- GV vẽ lên bảng 1 hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6 cm, 7 cm, 9 cm - HS quan sát

+ Hãy tính chu vi hình này? - HS thực hiện

 6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm

+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào? -> Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.

b. Tính chu vi HCN.

- GV vẽ lên bảng HCN ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm - HS quan sát

+ Em hãy tính chu vi của HCN này? - HS tính : 4 cm + 3 cm + 4 cm + 3 cm = 14 cm

+ Tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng? -> HS tính : 4 cm + 3 cm = 7 cm

+ 14 cm gấp mấy lần 7 cm? - 14 cm gấp 2 lần 7 cm

+ Vậy chu vi của HCN ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh của chiều dài? -> Chu vi của HCN ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài.

-Vậy khi tính chu vi của HCN ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2. Ta viết là :

 ( 4 + 3 ) x 2 = 14

- HS nhắc lại

- Nhiều HS nhắc lại qui tắc

- HS tính lại chu vi HCN theo công thức

- Lưu ý : Số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo.

HĐ 2: Thực hành

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gì?
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS suy nghĩ phát biểu 
- GV chốt lại lời giải đúng 
4. Củng cố:
- GV hệ thống KT. 
5. Dặn dò:
- Đánh giá tiết học.
Toán
Tiết 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài và chiều rộng ) 
- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
- GD HS có ý thức học toán.
- GDKNS hợp tác, phân tích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, phấn 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
- HS trả lời
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ 1: HD xây dựng công thức tính chu vi HCN. 
a. Ôn tập về chu vi các hình. 
- GV vẽ lên bảng 1 hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6 cm, 7 cm, 9 cm 
- HS quan sát 
+ Hãy tính chu vi hình này? 
- HS thực hiện 
6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm 
+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào? 
-> Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. 
b. Tính chu vi HCN.
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm 
- HS quan sát 
+ Em hãy tính chu vi của HCN này? 
- HS tính : 4 cm + 3 cm + 4 cm + 3 cm = 14 cm 
+ Tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng? 
-> HS tính : 4 cm + 3 cm = 7 cm 
+ 14 cm gấp mấy lần 7 cm? 
- 14 cm gấp 2 lần 7 cm 
+ Vậy chu vi của HCN ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh của chiều dài? 
-> Chu vi của HCN ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài.
-Vậy khi tính chu vi của HCN ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2. Ta viết là : 
 ( 4 + 3 ) x 2 = 14 
- HS nhắc lại 
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc 
- HS tính lại chu vi HCN theo công thức 
- Lưu ý : Số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo. 
HĐ 2: Thực hành 
Bài 1: Tính chu vi của HCN có:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức 
- 1 HS nhắc lại công thức 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV gọi HS nhận xét 
 a. Chu vi hình chữ nhật là: 
 ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( cm ) 
 b. Chu vi hình chữ nhật là: 
 Đổi 2dm = 20 cm
 ( 20 + 13 ) x 2 = 99 ( cm ) 
- GV nhận xét 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS phân tích bài toán 
- 1 HS phân tích 
- YC HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
 Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là: 
 ( 35 + 20 ) x 2 =110 ( m ) 
- GV gọi HS nhận xét 
 Đáp số : 110 m 
- GV nhận xét 
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GVHD HS tính chu vi với nhau để chọn câu trả lời đúng 
+ Chu vi HCN ABCD là: 
 (63 + 31 ) x 2 = 188( m ) 
+ Chu vi HCN MNPQ là:
 ( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m) 
Vậy chu vi HCN ABCD = chu vi HCN MNPQ 
-> GV nhận xét 
- Khoanh vào đáp án: C
4. Củng cố:
- Nêu công thức tính chu vi HCN? 
- 2 HS nêu
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
Thủ công
Tiết 18: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (T2)
 I. Mục tiêu:
- HS kẻ, cắt dán được chữ VUI VẺ đúng với quy trính kỹ thuật.
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Dán chữ tương đối phẳng, cân đối.
- Yêu thích sản phẩm cắt, dán, chữ.
- GDKNS: Quan sát, thực hành
II. Chuẩn bị.
- Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
3. Bài mới:
1. Giớithiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: HS thực hành cắt dán chữ: VUI VẺ
- GV gọi HS nhắc lại các bước.
- Nhiều HS nêu
- B1: Kẻ cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi
- B2: Dán thành chữ VUI VẺ
Thực hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành cắt dán chữ.
- HS thực hành
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho những HS cũn lúng túng
- GV nhắc HS dán chữ cân đối, phẳng.
- HS nghe.
HĐ2: Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- HS trưng bày theo tổ.
- HS xét sản phẩm của bạn.
- GVnhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
4. Củng cố:
- GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS
5. Dặn dò:
- Dặn dò giờ sau.
- HS nghe.
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 35: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI TẬP RLTT CƠ BẢN
I. Mục tiờu: 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS thực hiện được động tác thuần thục.
- Chơi trò chơi " Đua ngựa". Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động.
- GD tinh thần đoàn kết, kỷ luật, cú thỏi độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học
- Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn khéo léo và phát triển thể lực cho HS
- GDKNS: thực hành, chia sẻ
II. Địa điểm phương tiện :
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, còi. 	
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: (6-10 phút)
- Nhận lớp
- HD khởi động
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản : ( 18-22 phút)
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp.
+ Hô khẩu lệnh cho HS tập
+ Cho cán sự điều khiển
+ Chia tổ tập luyện
+ Quan sát sửa sai
 - Cho 2-3 HS làm mẫu 
+ L1 điều khiển lớp tập.
+ Chia tổ tập luyện
+ Quan sát sửa sai.
+ Các tổ thi đua trỡnh diễn.
+ NX tuyên dương HS.
- Nờu tờn trũ chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C.Phần kết thúc: ( 4-6 phút)
- GV cựng HS hệ thống bài học.
- HD thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
x x x
x x x
x x x
x x x
- Đội hình tập luyện.
x x x
x x x
x x x
x x x
x x
x x
 x x x
x x x
Toán
Tiết 87: CHU VI HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu: 
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh Í 4 ).
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông.
- GD HS có ý thức học toán.
- GDKNS hợp tác, phân tích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, phấn mầu
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hình vuông?
- HS trả lời
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông.
- GV vẽ lên bảng 1 HV có cạnh dài 3dm
- HS quan sát
+ Em hãy tính chu vi HV ABCD?
+ Em hãy tính theo cách khác?
- HS tính 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
-> 3 x 4 = 12 (dm)
+ 3 là gì của HV?
- 3 là độ dài cạnh của hình vuông
+ Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh như thế nào với nhau?
- HV có 4 cạnh bằng nhau.
- Vì thế ta có cách tính chu vi hình vuông như thế nào?
- Lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
- Nhiều HS nhắc lại quy tắc.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT + mẫu
- GV yêu cầu làm bảng con.
- HS làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
- Củng cố cách tính chu vi HV.
12 x 4 = 48 (cm) 31 x 4 = 124 (cm)
15 x 4 = 60 (cm)
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- YC HS quan sát hình vẽ.
- HS quan sát hình vẽ.
- GV gọi HS phân tích BT.
- HS phân tích bài.
- Yêu cầu HS làm vở - 1HS lên bảng giải 
- Nhận xét, chốt đúng
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc bài 3
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 4.
- Yêu cầu đo độ dài cạnh hình vuông rồi tính chu vi hình vuông.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời một em lên bảng giải bài. 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- HS làm vở - 1HS lên bảng giải 
Bài giải
Đoạn dây đó dài là:
10 x 4 = 40 (cm)
 Đ/S: 40 cm
- Một HS đọc bài toán.
- Nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung:
 Giải 
Chiều dài hình chữ nhật là:
 20 x 3 = 60 ( cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
 (20 + 60 ) x 2 = 160 (cm) 
 Đáp số: 160 cm
- Một em đọc đề bài 4.
- Thực hiện đo độ dài cạnh hình vuông
(3 cm) rồi tính chu vi hình vuông.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng trình bày bài giải.
Giải 
Chu vi hình vuông MNPQ là
3 x 4 = 12 (cm)
 Đ/S: 12 cm
4. Củng cố:
- Nhắc lại cách tính chu vi HCN?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Tự và nhiên xã hội
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:	
- Củng cố các kiến thức đã học về cách phòng một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong cơ thể.
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ tốt.
II- Đồ dùng dạy- học
Các bảng phụ, giấy khổ to, bút, băng dính.
 III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu 
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
 Kể tên 1 số hoạt động của nhà trường mà em biết ?
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm
a-Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về cách phòng một số bệnh có liên quan bên trong cơ thể.
b- Cách tiến hành:
*Yêu cầu: Thảo luận câu hỏi.
Nhóm1: Nêu các cơ quan bên trong cơ thể ?
Nhóm 2: Nêu chức năng của các cơ quan đó ?
Nhóm 3: Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh ?
*KL: Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng, nhiêm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh. 
*Hoạt động 2:
a-Mục tiêu: HS biết vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình.
b-Cách tiến hành:
- Cho HS vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình.
+Giới thiệu gia đình mình cho các bạn ?
+Bố mẹ em làm nông nghiệp hay sản xuất công nghiệp hay buôn bán ?
+Em đã giúp đỡ bố mẹ như thế nào?
- Khi HS giới thiệu, GV theo dõi nhận xét, đánh giá HS.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- VN thực hành tốt để tránh các bệnh tật.
- Lớp hát
- HS nêu
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi
- Đại diện báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Các cơ quan bên trong cơ thể gồm: Cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, thần kinh
+Chức năng:
.Cơ quan tuần hoàn: Tim và các mạch máu
. Cơ quan hô hấp: Mũi, khí quản, phế quản, phổi
. Cơ quan tiêu hoá: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
. Cơ quan bài tiết: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
. Cơ quan thần kinh: Não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
+Các bệnh thường gặp:
. Cơ quan hô hấp: Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Ta phải giữ ấm cơ thể.
. Cơ quan tiêu hoá: Tiêu chảy, đau dạ dày...
. Cơ quan bài tiết: Viêm thận, sỏi thận...Phải uống nhiều nước
. Cơ quan thần kinh: Trẻ em thường bị bệnh thấp tim và một số bệnh về tim mạch. Cần phải tránh bị viêm họng kéo dài
*Làm việc cá nhân.
- HS vẽ sơ đồ về gia đình mình.
- Từng em giới thiệu về gia đình mình
Giới thiệu về số lượng người trong gia đình mình, nghề nghiệp của bố mẹ, anh chị em trong nhà, ngoài thời gian học ra em giúp đỡ bố mẹ những việc gì
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 4 tháng 1năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
 Tiết 36: SƠ KẾT HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh trật tự, dóng hàng ngang, quay trai đúng cách. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Biết cách di chuyển hướng phải trái đúng cách. Chơi trò chơi: Đua ngựa hoặc trò chơi HS ưa thích. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
- Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kỳ I
- Rèn kĩ năng tập đúng các động tác dã học
- Giáo dục ý thức tập luyện thể dục thể thao
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp:
1. Phần mở đầu: ( 4-6 phút )
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Chơi trò chơi : Kết bạn
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung
2. Phần cơ bản: ( 18-22 phút )
* GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
- Thể dục rèn luyện tư thế kĩ năng vận động cơ bản : Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái.
- Trò chơi vận động : Tìm người chỉ huy, Thi đua xếp hàng, Mèo đuổi chuột, Chim về tổ, Đua ngựa
* Chơi trò chơi : Đua ngựa
- YC nêu lại cách chơi và luật chơi
3. Phần kết thúc: ( 4-6 phút )
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- HS chơi trò chơi
- HS tập bài thể dục 1 lần
- HS thực hiện các kiến thức đã học theo tổ
- HS chơi 
- HS nêu cách chơi và luật chơi
- HS chơi trò chơi
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( T3 )
I. Mục đích yêu cầu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
- Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu (BT2).
- GD HS có ý thức học bộ môn.
- GDKNS: thực hành, tư duy
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Mẫu giấy mời.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
1. GTB : Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- KT tập đọc : Khoảng 1/ 4 số HS trong lớp 
- Gv gọi HS bốc thăm phiếu chọn bài 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- YC HS xem bài khoảng 1 phút 
- Xem bài khoảng 1 phút 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiéu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời câu hỏi
- GV cho điểm và nhận xét
Bài tập 2: Em hãy viết giấy mời thầy (cô) hiệu trưởng theo mẫu dưới đây:
- Cho HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nhắc HS.
+ Mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng để viết giấy mời.
- HS nghe.
+ Khi viết phải viết những lời kính trọng, ngắn gọn 
- GV mời HS làm mẫu
- HS điền miệng ND
- GV cho HS tự hoàn thành vào phiếu
- GV nhận xét.
- HS làm vào phiếu
- Vài HS đọc bài.
- HS nhận xét.
4. Củng cố: - Gv hệ thống KT.
5. Dặn dò:
- Đánh giá tiết học.
Toán
Tiết 88: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng tính chu vi HCN và tính chu vi HV qua việc giải các bài toán có ND hình học.
- GDKNS hợp tác, ghi nhớ
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu cách tính chu vi HCN, chu vi hính vuông? (2HS)
	 	-> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới: - Giới thiệu – ghi bài
Bài1a)
 a) Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Cho 1 HS làm bảng nhúm, HD chữa bài
- GV NX.
- Củng cố cách tính chu vi HCN
Bài giải.
a) Chu vi HCN nhật là:
(30 + 20) x 2 = 100 (m)
 Đ/S: 100 (m)
 Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài, nhận xét.
- Tính chu vi HV theo cm sau đó đổi thành mét.
- HS làm bài vào nháp.
Bài giải
Chu vi khung bức tranh hình vuông là:
50 x 4 = 200 (cm)
 200 cm = 2m
 Đ/S: 2m
- Củng cố cách tính chu vi HV và đổi đơn vị đo độ dài
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cách làm ngược lại với BT2
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
	Cạnh hình vuông là:
24 : 4 = 6 (cm)
Đ/S: 6 cm
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
- Muốn tính cạnh của HV ta làm thế nào?
- Ta lấy chu vi chia cho 4
Bài 4: Tinh chiều dài HCN 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS phân tích.
- Cho HS quan sát hình vẽ và giải thích về nửa chu vi
- HS phân tích bài toán.
- QS, nêu cách hiểu về nửa chu vi
- Yêu cầu làm nháp
Bài Giải
Chiều dài HCN là:
60 - 20 = 40 (m)
Đ/S: 40 cm
- Gọi HS chữa bài, n/x.
- Củng cố cách tính chiều dài HCN
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I (T4)
I. Mục tiờu : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. ( Mức độ, yêu cầu như tiết 1 ) 	
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn BT2
- GDKNS: Thực hành, tư duy
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc 	
- Bảng phụ viết đoạn văn trong bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
1. GTB : Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- KT tập đọc : Khoảng 1/ 4 số HS trong lớp 
- Gv gọi HS bốc thăm phiếu chọn bài
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- YC HS xem bài khoảng 1 phút 
- Xem bài khoảng 1 phút 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiéu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
 HĐ2: Bài tập2: Em hãy điền dấu chấm hay phẩy vào mỗi ô trống trong đoạn văn dưới đây:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- 1 HS đọc chú giải 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS cả lớp đọc thầm đoạn văn 
- HS làm bài cá nhân vào VBT 
- HS làm bài vào VBT 
- Cho 1HS làm bảng phụ 
- Lớp nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét, phân tích từng dấu câu trong đoạn văn, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại đoạn văn trong bài tập 2
- Đọc lại những bài HTL và trả lời câu hỏi.
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mĩ thuật
Đ/C LONG SOẠN GIẢNG
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số. Tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, Giải bài toán về tìm một phần mấy của một số.
- Rèn kỹ năng tính toán nhân chia nhanh chính xác 
II . Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm , bút dạ 
III. Các hoạt động dạy- học: 
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra:
- Nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức? 
- Nêu đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật? 
 3. Bài mới:
+ Bài 1: Củng cố về nhân và chia trong bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chung.
+ Bài 2: Củng cố về nhân, chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nêu yêu cầu thực hiện bảng con.
- GV sửa cho HS sau mỗi lần gõ bảng. 
+Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS nêu cách tính?
- Yêu cầu HS giải vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét bài của HS. 
 * Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật.
 +Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS giải vào vở.
- GV gọi HS đọc bài- nhận xét
- GV nhận xét.
* Củng cố về giải toán về tìm một phần mấy của một số
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm nhẩm nêu kết quả
9 5 = 45 63: 7 = 9 7 5 = 35
3 8 = 24 40 : 5 = 8 35 : 7 = 5 .
- HS đọc bài.
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hiện bảng con.
 Kết quả : a. 235 ; 843 ; 864 
 b. 436 ; 87 ; 189..
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
 Bài giải:
 Chu vi vờn cây hình chữ nhật là:
 ( 100 + 60 ) 2 = 320 (m)
 Đáp số: 320 m
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS phân tích BT
 Bài giải:
Số mét vải đã bán là:
 81: 3 = 27 (m)
 Số mét vải còn lại là:
 81- 27 = 54 (m)
 Đáp số: 54 m
 4. Củng cố: 
- Nêu cách tìm chu vi hình chữ nhật và hình vuông?
- Nhận xét giờ
 5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, giờ sau kiểm tra cuối học kì I.
Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ ( T5 )
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng dành mạch đoạn văn , bài văn đã đọc( tốc độ khoảng 60 tiếng/phút) Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Bước đầu biết viết đơn xin cấp thẻ đọc sách
- Đọc thêm : Ba điều ước( tr 136) 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc, bản phô tô mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Kết hợp trong bài mới
 3. Bài mới
* Bài tập 1
- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đưa phiếu 
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV cùng HS nhận xét.
* Luyện đọc thêm: Ba điều ước
- GV đọc mẫu bài.
- Cho 1 học sinh đọc bài.
- Luyện đọc từng câu
- Luyện đọc nhóm
- Đọc cá nhân
- GV nghe và sửa sai cho học sinh
- Nội dung chính của bài là gì?
+ Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
+ Em bị mất thẻ đọc sách. Hãy viết 1 lá đơn đề nghị thư viện trường cấp lại thẻ.
- HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
- 1 HS làm miệng.
- HS viết đơn vào vở
- 1 số HS đọc đơn 
- Luyện đọc từng câu
- Luyện đọc nhóm
- Đọc cá nhân
- Học sinh nêu
4. Củng cố: GV nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò.	 Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiếng việt
Tiết 18. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( T6 )
I.Mục đích yêu cầu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Bước đầu viết được một bức th thăm hỏi ngời thân hoặc người bạn mà em quý mến (BT2).
II.Đồ dùng dạy học : 
 - GV : SGK, Phiếu viết tên từng bài HTL 
- HS : SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học : 
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung 
*Hoạt động 1 : Kiểm tra học thuộc lòng 
 ( khoảng 1/4 số HS)
- Cho HS nhắc lại tên các bài văn, thơ có nội dung HTL từ tuần1 -> tuần 17
- T. gọi từng HS lên bắt thăm bài HTL
- T. theo dõi HS đọc bài
- GV đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn vừa đọc
- T. nhận xét, đánh giá 
*Hoạt động 2 : Làm bài tập
Bài 2 
- T. Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- Đối thợng viết th là gì ?
- Nội dung viết th là gì ?
- Cho HS phát biểu ý kiến :
 Em chọn viết thư cho ai ?
 Em muốn hỏi thăm những gì ?
- T. bao quát chung, giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. 
- Cho 1, 2 HS NK đọc bài làm tốt để các bạn học tập
- HS nêu tên các bài bài văn, thơ có nội dung HTL đã học :
- Từng HS lên bảng bắt thăm bài
- Bắt thăm xong xem lại bài 2 - 3 phút
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo y/c của phiếu
- HS trả lời 1 - 2 câu hỏi
Bài 2:
 - 2 học sinh đọc yêu cầu
- 1 ngời thân: ông, bà, mẹ, bố ......
- Thăm hỏi về sức khỏe, ăn ở, học tập, làm việc,.... 
- 3, 4 HS trả lời
- HS tự viết bài vào vở
4. Củng cố: - GV cùng HS củng cố, khắc sâu bài.
 - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2017
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tiếng việt
KIỂM TRA ĐỌC ( ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng /phút) trả lời được 1số câu hỏi về nội dung đoạn, bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 18.doc