Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

Tiết 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN

I Mục tiêu:

- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

- Rèn kĩ năng làm toán về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

- GD HS có ý thức học toán.

- GDKNS hợp tỏc, phõn tớch.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bảng nhân chia 8 - Vài học sinh

- Nhận xét.

3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Nội dung

HĐ1: Nêu ví dụ

- GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm.

 + HS chú ý nghe

+ HS nêu lại VD

- Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? - HS thực hiện phép chia

 6: 2 = 3 ( lần )

- GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.

HĐ 2: Giải thích bài toán

- GV nêu yêu cầu bài toán.

- Cho HS đọc đề toán + HS nghe

+ HS nhắc lại

-Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?

- Vẽ sơ đồ minh hoạ:

Tuổi mẹ:

Tuổi con:

- GV cho HS làm vào nháp – Chữa bảng.

- Nhận xét - KL + HS nêu: 30: 6 = 5 ( lần )

Bài giải

Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là

30: 6 = 5 ( lần )

Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ.

 Đáp số: .

 

HĐ 3: Luyện tập

 Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)

- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT

- GV yêu cầu HS làm trên phiếu học tập. - HS làm trên phiếu học tập

- YC HS nhận xét.

- Nhận xét - Lớp nhận xét.

Bài 2:

- GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu

- Bài toán phải giải bằng mấy bước? + 2 bước

- GV yêu cầu HS gải vào vở - HS giải vào vở.

 Bài giải

- Nhận xét. Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là:

24: 6 = 4 (lần)

Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới:

 Đáp số: .

 

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ( 18-22 phút )
- Cho HS nêu tên 7 động tác của bài thể dục PTC.
- GV chia tổ cho HS tập luyện.
- GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS.
- Lần cuối: cho các tổ thi đua nhau.
- HS nêu tên các động tác của bài TD đã học.
- Các tổ luyện tập
x x x
x x x
- Thi đua tập theo HD của GV.
- Học động tác điều hoà: + L1: GV làm mẫu sau đó vừa hô vừa giải thích vừa tập cho HS tập theo.S HS HSHS 
x x x
x x x
- HS theo dõi và thực hiện theo.
+ L2: GV làm mẫu cho HS tập
- HS theo dõi và thực hiện theo.
+ L3: GV vừa hụ vừa làm mẫu.
- HS theo dõi và thực hiện theo.
+ Lần 4 + lần 5: GV hụ HS tập
- HS thực hiện 
- GV nêu tên trò chơi
- GV nhắc lại cách chơi
- GV nhận xét.
- HS chơi trò chơi
C. Phần kết thúc: ( 5-6 phút )
- Cho HS tập nhảy thả lỏng,...
- HS thực hiện.
x x x
x x x
- GV hệ thống bài
- HS nghe
- GV nhận xét bài học
- HS nghe
- GV giao bài tập về nhà
Toán 
Tiết 62: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải toán có lời văn ( hai bước tính) 
- GD HS chăm học toán.
- GDKNS hợp tác, phõn tích.
II- Đồ dùng
GV: Bảng phụ- Phiếu HT HS: SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn phải thực hiện mấy bước?
- Nhận xét
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HD học sinh luyện tập:
Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)
- 12 gấp mấy lần 3?
- 3 bằng một phần mấy của 12?
+ Tương tự HS làm các phần còn lại
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài
- YC HS làm bài vào nháp sau đó đổi vở kiểm tra.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài 3: GV gọi HS nêu YC bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- YC HS làm bài vào vở sau đó đổi vở kiểm tra.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Hướng dẫn học sinh yếu
- GV nhận xét.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
 Bài 4:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu HS sử dụng bộ đồ dùng tự xếp hình.
3. - Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố:
- Đánh giá hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- 3 HS trả lời
- Lớp NX
- HS đọc đề
- gấp 4 lần
- Bằng của 12
- HS làm phiếu HT
- HS dỏn bài, lớp NX
- HS đọc đề
- Lớp làm vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải
Số con bò có là:
7 + 28 = 35( con)
Số con bò gấp số con trâu số lần là:
35: 7 = 5( lần)
Vậy số con trâu bằng số con bò.
 Đáp số: 
- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS nêu
- HS nêu
- Lớp làm vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải
Số con vịt đang bơi dưới ao là:
48: 8 = 6( con)
Số con vịt đang ở trên bờ là:
48 - 6 = 42( con)
 Đáp số: 42 con 
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS xếp hình
- Lắng nghe
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (T2)
I. Mục tiờu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nờu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức
- GDKNS hợp tác
II. Đồ dùng dạy học:
- Cỏc hỡnh trang 48, 49 (SGK)
- Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được gián và một tấm bỡa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên một số hoạt động ở trường? 
- HS nối tiếp kể
- Lớp nhận xột
- Nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung.
HĐ 1: Quan sát theo cặp
*Mục tiêu:
- Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học.
- Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó.
*Tiến hành:
 Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hỡnh trang 48, 49 (SGK) sau đó hỏi và trả lời câu hỏi của bạn.
+ HS quan sát sau đó hỏi và trả lời theo cặp.
- Bước 2: GV gọi HS hỏi và trả lời.
+ 3 -> 4 cặp hỏi và trả lời trước lớp
VD: Bạn cho biết hỡnh 1 thể hiện hoạt đông gỡ? Hoạt động này diễn ra ở đâu? GV nhận xột và kết luận
- HS nhận xột
* Kết luận: HĐ ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm: Vui chơi giải trí, văn nghệ thể thao, làm vệ sinh, tưới hoa  
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm
* Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lờn lớp ở trường.
* Tiến hành: 
- Bước 1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm hoàn thành các câu hỏi sau:
- Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào?
- Em đã tham gia những hoạt động nào?
+ Các nhóm nhận phiếu, thảo luận để điền vào phiếu.
- Trường em đó tổ chức cỏc hoạt động ngoài giờ lên lớp như: cắm trại, văn nghệ, hội thi, tham quan,...
- HS tự nêu các hoạt động mà mỡnh đó tham gia.(VD: cắm trại, tham quan,...)
 Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày KQ
+ Đại diện các nhóm trỡnh bày kết quả.
- GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS và các nhóm vừa đề cập đến.
- Bước 3: GV nhận xét về thái độ, ý thức của HS trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ.
+ HS chỳ ý nghe.
* Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho các em vui vẻ, có thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- HS nghe
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục 
Tiết 26: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: “ ĐUA NGỰA”
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung đã học, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
-Tinh thần đoàn kết, kỷ luật, có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học
- Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn khéo léo và phát triển thể lực cho HS
II. Địa điểm - Phương tiện: 
- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập, 
- Còi, kẻ vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 3-5 phút )
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ.
- HD khởi động
- Đặt yêu cầu
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản: ( 18-22 phút )
1.Ôn Bài thể dục phát triển chung
+ Giáo viên điều khiển lớp tập.
+ Làm mẫu và hô nhịp chậm.
+ Cán sự làm mẫu và hô nhịp nhanh dần
+ Cán sự điều khiển tổ mình tập. GV quan sát sửa sai.
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS.
* Cho tổ thực hiện tốt nhất trình diễn lại trước lớp
2. Trò chơi vận động: “ Đua ngựa”
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C.Phần kết thúc: ( 3-5 phút )
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- Hướng dẫn thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
+ Dặn dò về nhà
x x x
x x x
 - Đội hình tập hợp
- HS tập theo
x x x
x x x
- HS thực hiện
x x x x 
 x x x x
- Đội hình kết thúc
Tập đọc
CỬA TÙNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. 
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc Miền Trung nước ta.( trả lời được các câu hỏi trong bài )
- GDHS yêu thích và bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên của nước ta
- GDKNS: Hợp tác, lắng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SKG
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc bài Người con của Tây Nguyên (2HS), trả lời câu hỏi
	-> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài:
2. Nội dung.
HĐ1. Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài:
- Hướng dẫn HS đọc
- HS chú ý nghe
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ những câu văn dài.
- HS đọc trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc bài theo nhóm
- Cả lớp đọc đông thanh toàn bài.
- HS đọc đồng thanh
HĐ2. Tìm hiểu bài:
+ HS đọc thầm đoạn 1 + đoạn 2
- Cửa Tùng ở đâu?
- ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển
- GV: Bến Hải - sông ở huyện Vĩnh Ninh, Tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia hai miền Nam Bắc
- HS nghe
- Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp?
- Thôn xóm nước màu xanh của luỹ tre làng và rặng phi lao
- Em hiểu như thế nào là "Bà chúa của bãi tắm"?
-> Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
- Sắc màu nước biển có gì đặc biệt?
-> Thay đổi 3 lần trong một ngày
- Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
-> Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạch kim của súng biển.
HĐ3. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2	
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn
- Vài HS thi đọc đạn văn
- GV gọi HS đọc bài
- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài
- 1 HS đọc cả bài
-> GV nhận xét
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài văn? 
-1 HS nêu
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
Toán 
Tiết 63: BẢNG NHÂN 9
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân.
- GDKNS: Hợp tác, chia sẻ. Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II Đồ dùng dạy học:
	- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:YC 2 HS lên bảng làm bài tập 3, BT 4 (tiết 62)
 - KT vở 1 số HS
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học HS tập bảng nhân 9.
* HS lập được và thuộc lòng bảng nhân 9
- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn
- HS quan sát.
- GV giới thiệu 9 x 1 = 9
+ GV gắn một tấm bìa lên bảng và hỏi: 9 được lấy mấy lần?
- HS quan sát
-> 9 được lấy 1 lần
- GV viết bảng 9 x 1 = 9
-> Vài HS đọc 
+ GV gắn hai tấm bìa lên bảng và hỏi:
9 được lấy mấy lần?
- HS quan sát
-> 9 được lấy 1 lần
-> GV viết bảng 9 x 1 = 9
-> Vài HS đọc
+ GV gắn hai tấm bìa lên bảng và hỏi:
9 được lấy mấy lần?
-> 9 được lấy 1 lần
GV viết: 9 x 2 = 18
-> Vài HS đọc
Vì sao em tìm được kết quả bằng 18
-> HS nêu 9 + 9 = 18
-> Từ 9 x 3 đến 9 x 10
-> HS lên bảng viết phép tính và tìm ra kết quả.
VD: 9 x 2 = 18 nên 9 x 3 =18 + 9 = 27
do đó 9 x 3 = 27
- GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhân 9.
- HS đọc theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc
- Vài HS thi đọc thuộc bảng 9
- > GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm
- GV gọi HS nêu miệng kết quả.
- HS nêu kết quả.
9 x 4 = 36 9 x 3 = 27 9 x 5 = 45
9 x 1 = 9 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
-> GV sửa sai cho HS
Củng cố về bảng nhân 9
Bài 2: Tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- YC HS thực hiện vào bảng con, làm xong đổi bảng KT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bảng con:
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
Củng cố về tính biểu thức
9 x 6 + 17 = 54 + 17 9 x 3 x 2 = 27 x 2
 = 71 = 54
9 x 7 - 25 = 63 - 25 9 x 9 : 9 = 81 : 9
 = 38 = 9
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS làm bảng lớp + dưới lớp làm vào vở.
- HS làm vở + HS làm bảng lớp
Bài giải
Số học sinh của lớp 3B là:
9 x 3 = 27 (bạn)
 Đáp số: 27(bạn)
- GV gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
-> GV nhận xét.
Củng cố về giải toán có lời văn về bảng nhân 9.
Bài 4: Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống:
- Gợi ý HS nêu yêu cầu
- 2 HS yêu cầu BT.
- HS đếm -> điền vào SKG
- GV gọi HS nêu kết quả
Củng cố bảng nhân 9 và kỹ năng đếm thêm 9.
-> 2 - > 3 HS nêu kết quả -> lớp NX: 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
4. Củng cố:
- Đọc lại bảng nhân 9
- 3 HS
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Luyện từ và câu
 TỪ ĐỊA PHƯƠNG, DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT 1, BT2). 
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
- GD HS có ý thức học bộ môn.
- GDKNS: Kiên định, hợp tác 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT 2.
- 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm miệng BT 1, BT3 (tiết LTVC T12)
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung.
Bài tập 1: Chọn và sắp xếp các từ vào bảng phân loại:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gợi ý HS nắm vững yêu cầu của BT
- HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa
- GV yêu cầu HS làm nhóm vào PHT.
- HS các nhóm thực hiện
- Yêu cầu các nhóm dán bài trên bảng và cho HS nhận xét
- Các nhóm dán bài và nhận xét bài của nhau
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Từ dùng ở Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả hoa, dứa, sắn, ngan
+ Từ dùng ở Miền Nam: Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm
Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT-và đọc bài thơ.
- GV yêu cầu trao đổi theo cặp
- Trao đổi theo cặp viết kết quả vào vở bài tập.
- GV gọi HS đọc kết quả
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả
- Đáp án: chi - gì; dứa – thế; nờ - à; hắn – nó; tui – tôi
- GV nhận xét - kết luận lời giải đúng
- 4 - 5 HS đọc lại bài đúng.
- Lớp chữa bài đúng vào vở
Bài tập 3: Em điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dưới đây?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than và dấu chấm hỏi vào ô trống.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS làm bài vào vở bài tập TV.
- GV thu vở chấm và nhận xét
- HS thu vở
-1 HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Đáp án: 
....... Một người kêu lên: “ Cá heo!”.... “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!”... Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé!
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung kiến thức.
- HS nghe.
- Đáng giá tiết học.
- HS nghe.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
Đ/C HƯƠNG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn
VIẾT THƯ
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý 
- Rèn kĩ năng viết thư cho HS.
- GD HS có ý thức học bộ môn.
- GDKNS: Hợp tác, chia sẻ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết gợi ý (SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV Gọi 2 – 3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung.
HĐ1: Hướng dẫn viết thư
a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài:
- GV gọi HS nêu yêu cầu của đè bài.
- 2 HS nêu yêu cầu BT + Gợi ý
- BT yêu cầu các em viết thư cho ai?
- Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền Nam ( Trung hoặc miền Bắc) khác với miền mình đang sống.
- GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? Ở tỉnh nào? Ở miền nào?
- HS trả lời.
- Mục đính viết thư là gì?
- Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
- Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt.
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
- Như mẫu trong bài thư gửi bà (T 81)
+ Hãy nêu tên ? Địa chỉ người em viết thư?
- 3 - 4 HS nêu.
b) GV hướng dẫn HS làm mẫu nói về ND thư theo gợi ý.
- Một HS khá giỏi nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu.
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
c) HS viết thư.
- Yêu cầu HS tự viết bài vào vở.
- HS viết thư vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS.
- GV gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp.
- 5 -> 7 em đọc thư của mình
- Lớp nghe và nhận xét
- GV nhận xét 
4. Củng cố:
- GV biểu dương những bài viết hay.
- Lớp nghe.
- Đánh giá tiết học
- Lớp nghe.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Toán
Tiết 65: GAM
I. Mục tiêu: 
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam.
- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán.
- GD HS có ý thức học toán.
- GDKNS: quan sát, tư duy
II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng với các quả cân và các gói hàng nhỏ để cân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên đơn vị đo khối lượng đã học?
- GV nhận xét. 
- Vài học kể.
- Lớp nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung.
HĐ1. Giới thiệu về gam 
- Hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học.
- HS nêu: Ki-lô-gam: kg
- GV: Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn đó là gam.
- Gam là 1 đơn vị đo khối lượng. 
- Gam viết tắt là g.
- HS chú ý nghe
 1000g = 1 kg
- Vài HS đọc lại.
- GV giới thiệu quả cân thường dùng
- HS quan sát
- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ
- GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả.
- HS quan sát
HĐ 2: thực hành
Bài 1: 
- 2 HS nêu yêu cu BT
- GV cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời.
+ Hộp đường cân nặng bao nhiêu?
- Hộp đường cân nặng 200g
+ Ba quả táo cân nặng bao nhiêu gam?
- Ba quả táo cân nặng 700g
+ Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam?
- Gói mì chính cân nặng 210g.
+ Quả lê cân nặng bao nhiêu gam?
- Quả lê cân nặng 400g
- GV nhận xét từng câu trả lời.
 Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
- HS quan sát hình vẽ -> trả lời.
+ Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?
- Quả đu đủ cân nặng 800g
+ Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam?
- Bắp cải cân nặng 600g.
- GV nhận xét.
Bài 3: Tính (theo mẫu):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- HS làm vào bảng con
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
 Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm bài vào vở.
- GV thu nhận xét và chữa. 
Bài giải
Trong hộp có số gam sữa là.
455 - 58 = 397 ( g )
 Đáp số: 397 g
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài học.
- 1 HS nêu
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
Chính tả (Nghe-Viết)
VÀM CỎ ĐÔNG
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nghe viết đúng bàichính tả, trình bày rõ ràng, đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/uyt (BT2)
- Làm đúng bài tập 3 phần a.
- GDKNS: phân tích, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2. 
- Bảng lớp chia làm 3, viết 3 lần các từ trong bài tập 3a
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:GV đọc: Khúc khuỷu, khẳng khiu (2 HS lên bảng viết)
	-> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
HĐ1. Hướng dẫn HS viết chính tả:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị lại:
- GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Vàm Cỏ Đông, Hồng -> Vì là tên riêng của cả 2 dòng thơ. 
Ở, Quê, Anh . -> chữ đầu của các dòng thơ
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
-> Viết cách lề trang giấy 1 ô li 
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày
- GV đọc các tiếng khó: Dòng sông, suôi dòng, nước chảy, soi 
- HS luyện viết vào bảng con
HĐ2. Viết bài: GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV theo dõi, uốn lắn thêm cho HS.
HĐ3. GV chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV chữa lỗi
- GV thu bài nhận xét.
- GV nhận xét bài viết
HĐ4. Hướng dẫn làm bài tập:
a) Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS neu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào nháp.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau
-> 2 -> 4 HS đọc lại bài đúng
b) Bài tập 3a: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV chia bảng lớp làm 3 phần
- 3 nhóm HS chơi trò thi tiếp sức sau đó đại diện nhóm đọc kết quả
-> GV nhận xét
-> HS nhận xét
a. Rá: Rổ rá, rá gạ 
 Giá: giá cả, giá thịt, giá đỗ 
 Rụng: rơi rụng, rụng xuống
 Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng
4. Củng cố:
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Giáo dục tập thể
SƠ KẾT TUẦN. AN TOÀN GIAO THÔNG. CHỦ ĐỀ 5: ĐƯỜNG ĐI BỘ AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG ( TIẾP )
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lại hoạt động trong tuần rút ra những ưu, nhược điểm chính để HS có hướng phấn đấu trong tuần tới. 
- Tổng kết phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1.Tổ chức lớp:
- Hát
2. Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc nhở chung.
3. Dạy bài mới:
a) GT bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b) HĐ1: Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. 
+ Yêu cầu từng tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ .
+ Lớp trưởng tập hợp ý kiến chung.
 + Nhận xét hoạt động của lớp, sau đó báo cáo GV.
c) HĐ2: GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính
GV nhận xét đánh giá từng mặt:
- Về nề nếp: Thực hiện tương đối tốt nề nếp ra vào lớp.
- Đạo đức: còn 1 số chưa ngoan:
- Ý thức đội viên tốt
HĐ3: Học an toàn giao thông. Chủ đề 5: Đường đi bộ an toàn đến trường.
- Từng tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong đợt thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 vừa qua, lần lượt từ tổ 1đến tổ 3
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN 13 
Chủ đề 1: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
I. Mục tiêu: 
- Nhận xét ưu, khuyết điểm các mặt hoạt động trong tuần: Học tập và các hoạt 
động khác.
- Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện tốt các nề nếp, phấn đấu và rèn luyện để 
trở thành học sinh ngoan.
- GDKNS: HS biêt tự làm những công việc phù hợp với khă năng để tự phục vụ bản thõn trong cuộc sống hàng ngày
II. Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động 1: Sơ kết tuần:
* Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, ý thức trong giờ học tốt, chăm chú nghe giảng.
- Có ý thức giúp nhau trong học tập: Lan, Việt
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài: Thành, Ly, Hạnh
* Tồn tại: - Quên sách, đồ dùng: Tuấn, Minh, Tấn
 - Nói chuyện: Linh, Yờn
* Các em tham gia ý kiến của mình – nhận xét 
* Vui văn nghệ: Các em hát một số bài hát mà các em thích.
*Tuyên dương một số em có ý thức tốt trong học tập và tro

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 13.doc